您现在的位置是:NEWS > Giải trí
PGS Hồ Thanh Phong huy động 11 tấn gạo giúp dân nghèo trong dịch Covid
NEWS2025-03-29 23:49:34【Giải trí】5人已围观
简介“Gửi các anh chị bạn bè thân hữu. Trong tình hình dịch bệnh nặng nề và kéo dài,ồThanhPhonghuyđộngtấnđoàn di băng sinh năm bao nhiêuđoàn di băng sinh năm bao nhiêu、、
“Gửi các anh chị bạn bè thân hữu. Trong tình hình dịch bệnh nặng nề và kéo dài,ồThanhPhonghuyđộngtấngạogiúpdânnghèotrongdịđoàn di băng sinh năm bao nhiêu mọi người chúng ta đều xót xa với tình cảnh người nghèo, đồng cảm với đội ngũ y bác sĩ và đồng thuận với lãnh đạo thành phố trong những quyết định khó khăn. Hiện giờ tôi và một nhóm thân hữu đã quyên góp được một số tiền dùng để mua gạo tặng cho bà con nghèo thành phố hiện đang khó khăn vì dịch bệnh…”- những dòng thông tin đăng trên trang cá nhân của PGS Hồ Thanh Phong nhận được nhiều chú ý.
![]() |
PGS Hồ Thanh Phong kêu gọi góp gạo cho dân nghèo trong dịch Covid-19 |
“Bạn Hồ Thanh Phong, từng là hiệu trưởng trường đại học đứng ra vận động các bạn hữu cùng chung tay, quyên góp gạo hỗ trợ đồng bào gặp khó khăn do dịch Covid-19. Tôi đã ủng hộ và tham gia hoạt động xã hội thiện nguyện này và gửi các bạn hữu cùng tâm nguyện muốn góp phần ít nhiều”.
“Chúng tôi đã chứng kiến nhiều gia đình mừng rơi nước mắt khi nhận được gạo ăn trong lúc khốn đốn, thất nghiệp, đói ăn vì dịch bệnh. Bạn san sẻ vài ký gạo lúc này rất quý đối với họ, xin vô cùng biết ơn”…
Rất nhiều bạn bè, đồng nghiệp, các cựu sinh viên đã chung tay cùng ông. Cứ như vậy mỗi ngày số tiền PGS Phong nhận được qua tài khoản để mua gạo cho người nghèo cũng tăng lên, từ 106 triệu đồng, 130 triệu, rồi hơn 170 triệu được ông cập nhật đều đặn trên trang cá nhân. Số tiền này ông sẽ mua loại gạo 5kg mỗi bao, có giá 75.000 đồng. Tổng số gạo dự kiến mua được hơn 11 tấn.
Một cựu sinh viên khoa cơ khí Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đã hỗ trợ ông một băng chuyền tự động phát gạo. Các bao gạo trong kho theo băng chuyền ra ngoài để người dân nhận, tránh tiếp xúc trong lúc TP.HCM đang thực hiện giãn cách xã hội xã hội.
![]() |
Các tình nguyện viên đang hỗ trợ lắp băng chuyền gạo. Ảnh: PGS Hồ Thanh Phong cung cấp |
Hiện băng chuyền gạo đang được lắp đặt ở quận Bình Tân, nơi có rất nhiều công nhân bị mất việc. Từ ngày mai 8/6, người dân có thể tới để nhận gạo miễn phí.
PGS Hồ Thanh Phong kể, cũng có người cho rằng việc không còn là Hiệu trưởng sẽ có chút ngại ngần khi đứng ra kêu gọi. Nhưng, theo PGS thì quan trọng là việc thiện sẽ luôn được ủng hộ.
“Tôi thấy có nhiều việc làm ý nghĩa hơn việc mình. Rất nhiều nhà hàng trong vùng dịch không bán được nhưng lại nấu cho người dân. Điều tôi vui là nhiều cựu sinh viên ở các trường, bạn bè, đồng nghiệp ít nhiều họ ủng hộ việc làm này của tôi”.
Sau những giờ lên lớp online cùng sinh viên, PGS Hồ Thanh Phong kể mấy ngày nay đêm nào cũng ngồi tính toán, cộng trừ làm sao để mua được nhiều gạo cho người dân, những gạo vẫn phải ngon.
“Làm việc này khiến trái tim tôi rung động nhiều hơn. Tôi là thầy giáo ngoài kiến thức dạy cho sinh viên thì chỉ mong mình làm việc gì mà sinh viên thấy là chuyện tốt để theo. Tôi không dám nói rằng mình làm gương nhưng nếu sinh viên thấy rằng làm việc thiện là điều tốt thì quá hay. Ở đời còn gì khác hơn là nghĩa, tình, chữ tín, lòng nhân, lễ…”- ông nói.
Lê Huyền

Thầy giáo Hà Nội bán hết ruộng ngô ủng hộ Bắc Giang chống dịch
Bán hết cả ruộng ngô, mở lớp dạy học trực tuyến qua Zoom,… toàn bộ số tiền thu về hơn 230 triệu đồng được thầy Ngô Văn Minh, giáo viên Trường THCS Archimedes Academy (Hà Nội) mua thiết bị y tế để chuyển tới vùng tâm dịch Bắc Giang.
很赞哦!(98)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Israel vs Na Uy, 2h45 ngày 26/3: Khó cưỡng
- Thủ khoa trường Dược làm 12 tiếng mỗi ngày ở phòng thí nghiệm
- Cứ yêu thôi, đừng hứa hẹn chuyện ngày mai…
- Tán đổ cô nhân viên văn phòng xinh đẹp, chàng trai bật khóc trên truyền hình
- Nhận định, soi kèo Opatija vs Rudes, 21h30 ngày 26/3: Đối thủ yêu thích
- Cách làm heo quay cuộn da giòn thơm ngon
- Bài cúng, văn khấn mùng 3 Tết Tân Sửu
- Thẩm định lại sách 'Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Nigeria vs Zimbabwe, 23h00 ngày 25/3: Cơ hội thu hẹp
- Chuyện ly kỳ về báu vật cây thị thiêng nghìn năm tuổi ở Hà Nội
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Thái Lan vs Sri Lanka, 19h30 ngày 25/3: Khó cho cửa trên
Hơn 15 năm qua, câu nói anh luôn nói với vợ là: "Minh Lý, em ở đây chờ anh".
Chị Minh Lý sinh ra là đứa trẻ lành lặn ở huyện Cai Lậy, Tiền Giang. Bất hạnh ập đến với chị vào năm 3 tuổi. Năm đó, do biến chứng của cơn sốt kéo dài khiến chị bị liệt hai chân. Nhưng với nghị lực phi thường, chị đã vượt qua số phận, trở thành một vận động viên bơi lội đoạt 38 huy chương vàng ở các giải đấu trong nước và quốc tế. Không chỉ vậy, chị còn được mệnh danh là “hoa khôi” trên đường đua xanh vì gương mặt xinh đẹp, tính tình hiền dịu.
Năm 2005, anh Hoàng Anh đưa đội bơi lội Cần Thơ lên TP.HCM thi đấu thì gặp chị Minh Lý. Vừa nhìn thấy cô gái ngồi xe lăn, khuôn mặt xinh đẹp, vóc dáng nhỏ nhắn, biểu hiện yếu đuối anh âm thầm để ý. Chị Minh Lý cũng phải lòng anh huấn luyện viên bơi lội quê Cần Thơ trong lần gặp đầu, nhưng tự ti với hoàn cảnh của mình, chị chỉ biết chôn chặt trong tim.
Rồi một cách tình cờ, anh Hoàng Anh có được số điện thoại của cô bạn gái mới gặp. Nói chuyện với nhau qua điện thoại được một tuần, anh thổ lộ tình cảm.
Chị Minh Lý cho biết, chị thấy hạnh phúc, biết ơn khi được làm vợ anh Hoàng Anh. Vì không muốn người khác khổ vì mình, chị quyết định từ chối tình cảm của anh, từ chối những cuộc điện thoại liên tục đến từ anh. Chị không ngờ rằng, ngay đêm mình nói lời từ chối, anh Hoàng Anh chạy xe máy từ Cần Thơ lên Sài Gòn gặp chị trực tiếp. 3 giờ sáng hôm đó, anh đứng trước cửa nhà chị nói: “Anh sẵn lòng về thưa với mẹ xin cưới em làm vợ”.
Nhìn người bạn đứng trước cửa nhà mình, mặt bơ phờ vì chạy xe đường dài, chị Minh Lý rất cảm động, chấp nhận yêu anh. Tuy nhiên, tình yêu của họ ban đầu không được hai gia đình chấp nhận.
Đó là ngày chị đưa anh về nhà chơi. Nhìn thấy chàng thanh niên khỏe mạnh, cao lớn, bố chị Minh Lý sợ anh đùa giỡn tình yêu với con gái nên ông không chấp nhận. Mẹ chị thì ra điều kiện: “Nếu cậu muốn đến với con gái tôi thì phải ra mắt cha mẹ hai bên và hỏi cưới luôn”.
Hiện vợ chồng chị Minh Lý đã có hơn 15 năm hạnh phúc bên nhau. Mẹ anh Hoàng Anh cũng không chấp nhận con trai lấy một người vợ khuyết tật, vì sợ con trai sau này sẽ vất vả. Người mẹ ấy cho con trai quy nghĩ một tháng về những gì mình sẽ phải đối mặt sau này. Nhưng chỉ một tuần, anh nói với mẹ: “Con sẽ chấp nhận hết mọi vất vả. Con xin mẹ cho con cưới cô ấy”.
Cuối cùng, sự quyết tâm của anh chị đã thuyết phục được cha mẹ hai bên. Họ làm đám cưới chỉ sau hai tuần quen biết.
Chị Minh Lý kể, hôm nhà trai qua nhà gái xem mắt, mẹ anh nghẹn ngào khóc với con dâu. Bà nói với chị: “Mẹ không biết phải làm thế nào cả. Nếu không chấp nhận thì tội nghiệp con, nếu chập nhận thì tội nghiệp mẹ”. Ánh mắt nhìn mẹ chồng bằng sự biết ơn, chị nói: “Nếu mẹ đồng ý cho con và anh cưới nhau, tức là mẹ đã sinh con ra lần nữa, cho con có cơ hội được làm vợ, làm mẹ”.
Còn anh Hoàng Anh luôn thương, dành tình yêu trọn vẹn cho vợ. Đến nay, họ đã cưới nhau hơn 15 năm, có với nhau 2 mặt con nhưng anh chưa từng to tiếng với vợ, chưa bao giờ để vợ khổ.
Người vợ quê Tiền Giang cho biết, lúc ở với ba mẹ chị phải tự lo liệu, tự chật vật di chuyển trên đôi chân bại liệt. Nhưng từ khi ở với chồng, anh chưa bao giờ để vợ phải tự đi một lần nào. Chị muốn đi đâu, di chuyển trong nhà, lên xuống xe lăn, cầu thang cũng được anh bế.
Một lần anh bị bệnh nặng nhưng chị không không vào bệnh viện chăm anh được. Nằm viện một tuần, anh bảo nhớ vợ muốn gặp. Anh nhờ em trai về chở chị đến bệnh viện. Vì không có xe lăn nên chị không thể vào tận phòng bệnh với chồng được, vậy là anh xách chai nước biển ra ngoài cổng gặp vợ.
Nhìn chồng di chuyển mệt mỏi ra gặp vợ, nước mặt chị rưng rưng. "Lúc đó, tôi chỉ ước, bao nhiêu bệnh cứ để tôi bệnh hết thay anh", chị nói, nước mắt rơi vì không thể chăm sóc lúc chồng đau ốm trong bệnh viện.
Hiện vợ chồng họ mở mái ấm tình thương, giúp đỡ những phận đời bất hạnh. Anh Hoàng Anh cho biết, mười mấy năm sống bên nhau, không ít lần chị Minh Lý thấy mặc cảm tự ti vì bản thân là người khuyết tật. Có lần, chị còn nói với chồng, nếu anh gặp và yêu một người phụ nữ tốt hơn, dù sẽ buồn nhưng chị sẽ không oán hận anh bất cứ điều gì.
Để được vợ yên tâm về tình yêu của mình, mười mấy năm qua, anh luôn là người chủ động làm hòa khi hai vợ chồng giận nhau. Khi chị đi đâu, làm gì anh cũng đi theo bế, hỗ trợ. Và câu quen thuộc anh luôn nói với vợ là: "Minh Lý, em ở đây chờ anh".
Chuyện tình của anh chàng thấp hơn vợ 1,2 m
Bất chấp định kiến cùng sự ngăn cản của gia đình, anh Maina và người vợ có chiều cao trên 2m đã vượt qua tất cả, hạnh phúc về chung nhà.
">Chuyện tình cảm động của huấn luyện viên điển trai và hoa khôi ngồi xe lăn
Lin Zhen đến từ Thành Đô (Tứ Xuyên, Trung Quốc), hiện đang là người mẫu ảnh. Không chỉ nổi tiếng trong nước, nàng mẫu này còn nhận được sự yêu mến của nhiều bạn trẻ ở các nước khác.
Lin Zhen bất ngờ nổi tiếng bởi khoảnh khắc "đẹp không tì vết" chụp trên tàu điện ngầm. Mặc dù hậu cảnh đông đúc nhưng nét đẹp của cô gái sinh năm 1999 vẫn cực kỳ nổi bật. Cô được ví với Lưu Diệc Phi bởi đôi mắt to tròn, làn da trắng sứ và biểu cảm mơ màng đầy ấn tượng. Bởi thế, cư dân mạng không ngần ngại gọi Lin Zhen với những mỹ từ như "tiểu thần tiên", "thiên thần"... Lin Zhen thu hút hơn 1 triệu người hâm mộ trên nền tảng weibo và 263.000 lượt theo dõi trên trang cá nhân Instagram. Mỗi bài đăng của cô nàng này đều luôn có lượng tương tác "khủng" và nhiều lời ngợi khen cho nhan sắc xinh đẹp cùng thần thái cuốn hút. Mặc dù được dân mạng yêu thích và ủng hộ nhưng Lin Zhen không chia sẻ quá nhiều về cuộc sống cá nhân. Ngoài ảnh về các dự án, ảnh cá nhân, cô không đăng ảnh cùng người thân, bạn bè mà lựa chọn lối sống kín tiếng. Lin Zhen theo đuổi phong cách nhẹ nhàng, nữ tính. Cô thích diện các bộ trang phục đơn sắc nhưng vẫn toát lên nét thanh thoát, lịch thiệp. Nhiều người nhận xét rằng ở Lin Zhen toát lên thần thái thanh cao, cuốn hút khiến người khác khó mà rời mắt khỏi. Số fans hâm mộ của Lin Zhen không ngừng tăng lên. Điều này cũng giúp ích cho con đường sự nghiệp của cô nàng rộng mở hơn. Cô nhận các hợp đồng chụp ảnh mẫu tạp chí và quảng cáo trên nền tảng internet. Trong tương lai, nhiều người cho rằng cô gái xinh đẹp này sẽ có cơ hội vụt sáng trở thành ngôi sao lớn. Không cần trang điểm cầu kỳ, Lin Zhen vẫn cực kỳ thu hút với đường nét gương mặt xinh đẹp, trong sáng. Ngắm nhìn thêm một số hình ảnh khác của nàng mẫu xứ Trung Lin Zhen. Theo Dân Trí
Nở rộ dịch vụ cung cấp tình ảo cho người cô đơn
Bạn không có ai để chúc mừng sinh nhật cùng? Đừng lo lắng, có thể người đó đang ở rất gần và bạn chỉ cần nhấc điện thoại lên để nói chuyện.
">9x Trung Quốc bỗng nổi tiếng vì giống 'thần tiên tỷ tỷ' Lưu Diệc Phi
Tại Athens (Georgia, Mỹ), một cây sồi trắng nổi tiếng với tên gọi "cái cây tự sở hữu chính nó". Khi còn sống, chủ sở hữu yêu quý cái cây đến nỗi tìm cách để nó có quyền tự quyết nếu ông chết đi.
Theo Atlas Obscura, cây sồi trắng này sở hữu một mảnh đất với bán kính khoảng 2,4 m. Đây là "gia tài" mà Đại tá William Henry Jackson - chủ của nó - để lại. Du khách có thể tìm thấy cây này ở ngã tư giao giữa Dosing và Finley trong khu dân cư yên tĩnh thuộc thành phố Athens. Ảnh: Flickr.
Việc cây sồi trắng này được quyền sở hữu đất bắt đầu được lan truyền từ năm 1890. Trước đó, vào khoảng giữa năm 1830 và 1832, Đại tá Jackson đã nhượng quyền sở hữu khu đất khoảng 2,4 m cho "tri kỷ" của mình. Đến nay, giấy tờ gốc không còn nhưng phiến đá ghi chứng thư của ông Jackson về quyền sở hữu của cái cây vẫn ở đó. Ảnh: David George.
Trên bia đá viết: "Vì tình yêu to lớn dành cho cái cây này, tôi muốn bảo vệ nó mãi mãi. Tôi chuyển toàn bộ quyền sở hữu trong phạm vi 8 feet (2,4 m) tính từ cây về mọi phía cho nó". Về mặt pháp lý, chuyện này là sai quy định vì cây không có quyền sở hữu đất. Tuy nhiên, cư dân ở thành phố vẫn thừa nhận quyền sở hữu của nó. Ảnh: Wordpress.
Dù vậy, một thực tế đáng buồn là cái cây gốc vốn đã chết từ lâu. Năm 1942, cây sồi trắng của ông Jackson đã bị quật đổ trong trận bão. Khi chết, cây cao hơn 30 m và có tuổi thọ khoảng 150 đến 400 năm. Theo Atlas Obscura, để gìn giữ mong muốn của ông Jackson, cư dân Athens đã trồng một cây con của cây gốc ở ngay vị trí cũ. Đến nay, cây con vẫn phát triển mạnh mẽ tại chính mảnh đất do Đại tá Jackson để lại. Nó thường được biết đến với tên "con của cái cây có quyền tự làm chủ". Ảnh: Roadsieamerica.
Theo Zing
Cây cô đơn của những kẻ mộng mơ ở nơi 'tình' nhất Hà Nội
Nếu nói đến một địa điểm 'tình' nhất ở Hà Nội thì không thể không nhắc đến Hồ Tây. Ngoài những góc quen thuộc, gần đây, Hồ Tây có một điểm thu hút hàng trăm lượt check- in mỗi ngày - nơi có tên gọi 'Cây cô đơn Hồ Tây'.
">Quá yêu, ông chủ để lại đất cho cây cổ thụ
Nhận định, soi kèo Matsumoto Yamaga vs Sagan Tosu, 17h00 ngày 26/3: Tạm biệt chủ nhà
Đặc biệt, tại sự kiện này, Nam A Bank đã trở thành đơn vị sở hữu “Nhành Mai Vàng” của quỹ “Mai Vàng nhân ái”. Đây là tác phẩm độc đáo được làm bằng hợp kim quý phủ vàng 24K do đơn vị tổ chức chuyển quyền lưu giữ cho Nam A Bank nhằm ghi nhận những đóng góp tích cực của ngân hàng trong việc triển khai các hoạt động mang giá trị nhân văn sâu sắc của chương trình.
Ông Trần Ngọc Tâm - Tổng Giám đốc Nam A Bank (bìa trái) tiếp nhận “Nhành Mai Vàng” từ ông Tô Đình Tuân - Tổng biên tập báo Người Lao động Từ nhiều năm nay, Nam A Bank đã liên tiếp đồng hành cùng giải Mai Vàng do báo Người Lao động tổ chức nhằm tôn vinh những nghệ sĩ đã nỗ lực không ngừng trong sáng tạo nghệ thuật, cống hiến cho công chúng những tác phẩm hay, những vai diễn xuất sắc. Theo đó, ngân hàng đã phối hợp với ban tổ chức triển khai nhiều nội dung quan trọng trong khuôn khổ sự kiện, góp phần không nhỏ vào thành công của Lễ trao giải Mai Vàng.
Bên cạnh đó, Nam A Bank còn là đơn vị đồng hành xuyên suốt cùng quỹ “Mai Vàng nhân ái” để hỗ trợ, chia sẻ với những nghệ sĩ gặp hoàn cảnh khó khăn sau chương trình. Trước đó, năm 2019, Nam A Bank là đơn vị tiên phong hưởng ứng quỹ “Mai Vàng nhân ái” của giải Mai Vàng lần thứ 25. Tại Lễ trao giải Mai Vàng lần này, Nam A Bank tiếp tục đồng hành cùng quỹ “Mai Vàng nhân ái”.
Riêng trong năm 2020, dịch Covid-19 bùng phát đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của văn nghệ sĩ trong nước. Nam A Bank cùng quỹ "Mai Vàng nhân ái" đã kịp thời hỗ trợ, góp phần gieo thêm niềm tin yêu vào cuộc sống để các nghệ sĩ tiếp tục cống hiến cho nghệ thuật.
Cùng với giải Mai Vàng, Nam A Bank còn đồng hành trong nhiều chương trình mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, như chương trình “Một triệu lá cờ Tổ quốc cùng ngư dân bám biển”, góp phần giúp ngư dân bám biển, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của quốc gia; Tổ chức giao lưu trực tuyến, kết nối người hâm mộ với các tuyển thủ U23 Việt Nam khi các tuyển thủ này dành được kỳ tích tại VCK U23 châu Á…
Với phương châm “Phát triển kinh doanh gắn liền với hoạt động cộng đồng”, Nam A Bank thường xuyên triển khai các hoạt động nhằm lan tỏa giá trị yêu thương, tôn vinh những cá nhân và tập thể có những đóng góp thiết thực cho xã hội.
Vĩnh Phú
">Nam A Bank góp 1 tỷ đồng ủng hộ quỹ Mai Vàng nhân ái
Đầu những năm 2000, lúc đó tôi đang học cấp ba. Thỉnh thoảng, tôi lại bố mẹ cho ít tiền ăn sáng với tiêu vặt. Tính tôi tiết kiệm, lại ít khi ăn sáng, nên sau một thời gian dài, tôi cũng để dành được mấy trăm nghìn đồng. Đúng đợt đấy, đứa bạn rất thân (thời đó) của tôi hỏi vay 500.000 đồng vì nhà có người ốm nằm viện, thiếu tiền đi chợ.
Nói thêm để các bạn hiểu 500.000 đồng thời ấy lớn thế nào, nhiều người tôi quen khi đó mới có thu nhập trung bình trên dưới một triệu đồng một tháng. Ai có bằng cấp và năng lực tốt lắm thì được tầm trên dưới 1,5 triệu đồng. Ai làm tới quản lý thì lương khoảng ba triệu đồng trở lên.
Khi đó, thương bạn nên tôi không một phút mảy may suy nghĩ, đắn đo, mà rút tiền cho bạn vay liền. Tất nhiên, tôi cũng chẳng hề có giao hẹn cụ thể với bạn rằng bao giờ trả nợ. Vì tôi chỉ nghĩ đơn giản rằng chúng tôi học cùng lớp, ngày nào không gặp nhau, có trốn đi đâu được mà phải lo. Và tôi cũng không nghĩ bạn là kiểu người như thế.
Hơn nửa năm sau, tôi không may bị mất cắp cái xe đạp dùng làm phương tiện chính để đi học thêm. Bố mẹ phạt tôi bằng cách không cho tiền mua xe khác, nói tôi "muốn có xe đi thì tự bỏ tiền tiết kiệm ra mà mua". Không có xe, tôi rất bất tiện trong việc đi học mỗi buổi chiều vì nhà xa. Vậy nên, tôi đành đánh tiếng bảo bạn tôi là cố gắng thu xếp trả tiền vay nợ lúc trước. Ít nhất, số tiền đó cũng đủ để tôi mua một cái xe cũ đi lại cho đỡ cực.
>> Cho anh em vay 1.000 đồng tôi cũng đòi nợ bằng được
Vậy nhưng, khác hẳn những gì tôi nghĩ, bạn một mực kêu rằng "không có tiền ngay để trả nợ". Nghĩ bạn cũng khó khăn nên tôi cũng không muốn làm khó bạn: "Ngay bây giờ không có thì tháng sau trả cũng được". Nhưng bạn vẫn thẳng thừng đáp lại: "Tháng sau cũng chưa có tiền để trả đâu". Rồi bạn bảo tôi chủ động tính cách khác mà mua xe.
Tôi hỏi một cách nghiêm túc: "Nếu tháng sau mà vẫn chưa có thì bao giờ mới định trả?". Nói đến đây, bạn im bặt, chỉ trơ mặt ra đó. Trong giây lát, tôi đã biết coi như mình mất tiền và mất luôn cả bạn. Đến giờ, tôi vẫn luôn tự hỏi sao đời lại có những người mặt dày đến như vậy? Trong khi trước đó, tôi có đối xử tệ với bạn đâu.
Hy vọng câu chuyện của tôi sẽ là bài học kinh nghiệm cho các bạn trước khi quyết định cho ai đó vay tiền. Đừng đặt quá nhiều niềm tin tuyệt đối vào người khác kéo có ngày rước thiệt vào thân.
">Bạn thân vay 500.000 đồng nhưng 24 năm mất hút
Cường hiện là học sinh lớp 7 I0, trường THCS - THPT Newton. Tại IMSO 2024 tổ chức từ ngày 1 đến 6/10 ở TP Ôn Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc, nam sinh là một trong ba học sinh Việt Nam giành huy chương vàng ở môn Khoa học.
Một ngày sau khi trở về nhà, hôm 7/10, Cường đi học bình thường, vui vì được người thân, bạn bè và thầy cô chúc mừng. Em cho biết hai kỳ IMSO trước, khi học lớp 5 và 6, đã đạt thành tích này. Nhưng kết quả năm nay đặc biệt hơn vì "ẵm" thêm giải xuất sắc ở bài thi Lý thuyết.
">Cậu học trò lập 'hat