您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Thị trường viễn thông là điểm sáng kinh tế Việt Nam năm 2017
NEWS2025-01-24 19:12:54【Nhận định】7人已围观
简介 Năm 2017 cũng ghi nhận các bước tiến rõ rệt của Việt Nam trong việc giải quyết các vấn nạn như SIM bảng xếp hạng bundesliga đứcbảng xếp hạng bundesliga đức、、
Năm 2017 cũng ghi nhận các bước tiến rõ rệt của Việt Nam trong việc giải quyết các vấn nạn như SIM rác,ịtrườngviễnthônglàđiểmsángkinhtếViệtNamnăbảng xếp hạng bundesliga đức tin nhắn rác.
>>Bước chuyển lớn trong công tác quản lý thông tin, truyền thông很赞哦!(62679)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 20/1: Tin vào cửa trên
- Jack vượt V của nhóm BTS với MV mới
- Lượng ô tô mới tháng 8: Xe sản xuất trong nước tăng mạnh, xe nhập khẩu chững lại
- Người vợ hạnh phúc, được chồng hơn 34 tuổi hài hước chọc cười chảy nước mắt
- Nhận định, soi kèo Nữ Atlas vs Nữ Club America, 08h00 ngày 22/1: Lấy lại ngôi đầu
- Kết hôn 6 tháng không 'động phòng', chú rể kiện nhà cô dâu ra tòa đòi tiền
- Chàng trai gửi thông điệp tử tế từ những lần mời người lạ đi ăn
- Luân chuyển cán bộ
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1: Thắng nhẹ vừa phải
- 4 lý do mà người đang sử dụng ô tô chạy xăng dầu ngại chuyển sang xe điện
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Jazira, 20h05 ngày 21/1: Đối thủ yêu thích
Một bức hình thời trung niên của nhà văn Higashino. Ảnh: Newsnine Không muốn bị nhận ra trên phố
Trong khi các tác phẩm ngày càng được biết tới nhiều hơn, Higashino lại sống khép kín hơn. Có lẽ giai đoạn ông chia sẻ nhiều nhất là lúc đảm nhiệm chức Chủ tịch Hội Nhà văn trinh thám Nhật Bản (2009-2013). Nhưng ông cũng không thích chụp hình.
Trong một cuộc trả lời phỏng vấn với tờ Wall Street Journal, nhà văn được mệnh danh “vua trinh thám Nhật” nói rằng hạn chế xuất hiện trước công chúng vì không muốn bị nhận ra trên phố. Chỉ có một vài hình ảnh hiếm hoi của ông xuất hiện trên mạng, đa số được chụp cách đây nhiều năm.
Khi tới nơi hẹn, ông ăn mặc giản dị với quần đen, áo xám, khá trầm lặng. Chỉ tới khi phóng viên hỏi về trượt tuyết, ông mới bớt dè dặt. Trước đó, nhà văn vừa có vài ngày ở trên núi. Nhưng trong suốt cuộc phỏng vấn, ông chủ yếu nói về các tác phẩm của mình.
Tất cả thông tin đời tư chỉ là những dòng ngắn ngủi trước khi ông bước vào nghiệp viết văn. Ông sinh ngày 4/2/1958 trong một gia đình nghèo ở Osaka (Nhật Bản). Luôn cảm thấy cô độc, ông đọc rất nhiều tiểu thuyết - bất cứ thứ gì mà bản thân có cơ hội tiếp xúc.
Higashino học ngành Kỹ thuật điện tại Đại học Osaka, là đội trưởng câu lạc bộ bắn cung. Ông bắt đầu viết khi còn ở trung học và đại học, thường cho bạn bè xem những bản thảo của mình.
Năm 1981, ông bắt đầu làm kỹ sư tại Công ty Nippon Denso và kết hôn với một cô giáo. Ông tiếp tục viết vào buổi tối và cuối tuần trong suốt 3 năm. Sau khi nhận được giải thưởng Edogawa Rampo cho tác phẩm Sau giờ học, ông quyết định nghỉ việc để bắt đầu sự nghiệp viết văn ở Tokyo. Lúc này, ông 27 tuổi.
Kể từ đó, mọi thông tin về Higashino chỉ liên quan tới những cuốn sách.
Có tin đồn ông viết Bí mật của Naokotặng vợ cũ sau khi hai người chấm dứt cuộc hôn nhân 14 năm. Tác phẩm giành giải thưởng Tác giả Truyện trinh thám Nhật Bản cho hạng mục Tiểu thuyết hay nhất.
Không có ai xấu hoàn toàn trên đời
Thư, Điều kỳ diệu của tiệm tạp hóa Namiya, Trứng chim cúc cu này thuộc về ai... là những cuốn sách khiến người đọc không thể hoàn toàn căm ghét những kẻ giết người bởi họ có nhiều ẩn ức riêng.
“Higashino là một nhà ảo thuật khéo léo về các mối quan hệ giữa con người với nhau”, East Bay Expressnhận xét.
Higashino chia sẻ: “Tôi muốn mọi người đọc tác phẩm của tôi và hiểu cách người Nhật suy nghĩ, yêu và ghét. Mặc dù thích một số nhà văn phương Tây nhưng tôi chịu ảnh hưởng nhiều hơn từ các tác giả Nhật. Vì vậy, tác phẩm của tôi đương nhiên mang cảm giác quan tâm đến cảm xúc con người theo kiểu Nhật”.
Tờ Dallas Morning Newsnhận xét về Bí mật của Naoko: “Cuốn tiểu thuyết đột ngột thay đổi, từ bi kịch thê thảm đến châm biếm xã hội với các chủ đề về tình yêu, tình dục, công việc và giáo dục. Nếu không có một cuốn tiểu thuyết như vậy, làm sao chúng ta tưởng tượng được cuộc sống của người Nhật có thể cùng lúc đầy đau khổ và thú vị đến thế?”.
Trong Phía sau nghi can X, tiểu thuyết được đánh giá cao bậc nhất của Higashino, kẻ giết người được xác định rõ ràng ngay từ đầu. Đó cũng là ý đồ của tác giả. "Thay vì giải thích mọi vấn đề ở phần cuối, tôi muốn mô tả hành động và ý định của các nhân vật ngay từ đầu để khắc họa sâu hơn cảm giác tội lỗi và đau khổ của họ", Higashino chia sẻ.
Ngôn từ trong truyện của Higashino đơn giản, chính xác có lẽ do ông vốn là dân kỹ thuật. Ông nói: “Một số nhà văn nhắm đến việc lay động độc giả, những người khác muốn viết câu văn hay. Tôi muốn độc giả liên tục ngạc nhiên trước những ý tưởng của mình”.
Higashino từng nói ông không đo lường sự thành công bằng số lượng sách được in ra. Nhưng ông bày tỏ sự biết ơn khi đạt được mốc 100 triệu bản in ở Nhật: “Khi Yasuo Uchida đạt mốc 100 triệu, tôi có vinh dự được tham dự bữa tiệc ăn mừng của ông ấy. Vào thời điểm đó, tôi nghĩ đây là một con số đẹp như mơ. Không thể tin mình sẽ đạt được. Tôi muốn nhân cơ hội này để cảm ơn rất nhiều người đã giúp mình tới được cột mốc quan trọng này”.
“Tất nhiên, những độc giả đã cùng tham gia trong những câu chuyện của tôi xứng đáng được ghi nhận nhiều nhất. Cảm ơn rất nhiều. Tôi sẽ tiếp tục cống hiến hết mình”, ông nói.
Người Nhật xếp hàng chờ mua cuốn sách của Murakami lúc nửa đêmNhiều người xếp hàng để chờ mua cuốn sách mới "The City and Its Uncertain Walls" của Murakami phát hành vào lúc nửa đêm.">Đời tư giấu kín của ‘ông hoàng' truyện trinh thám Nhật
Tính toán chi tiêu gia đình cuối tháng, chị Hoa (27 tuổi, quận Hoàng Mai, Hà Nội) ngán ngẩm vì không cất riêng được một khoản tiết kiệm.
"Chúng tôi tiêu xài khá hoang phí", người phụ nữ thừa nhận, nói "quyết tâm thay đổi từ bây giờ".
Chị Hoa làm việc tại một công ty truyền thông, còn anh Quý (30 tuổi), chồng chị, là nhân viên văn phòng. Tổng thu nhập hàng tháng của cả hai là 30 triệu đồng.
Người phụ nữ liệt kê: Chi phí sinh hoạt hàng tháng của gia đình ba thành viên khoảng 20 triệu đồng, học phí trường mẫu giáo quốc tế của con trai 2 tuổi rưỡi tốn 10 triệu đồng, chưa kể tiền du lịch (trung bình 10 triệu đồng) hoặc các khoản phát sinh khác.
Cặp vợ chồng đã có nhà riêng ở Hà Nội do bố mẹ hai bên "tài trợ" nên không mất tiền thuê trọ. Họ dành phần lớn thu nhập để "nâng cấp cuộc sống", như mua quần áo có thương hiệu, ăn nhà hàng đắt đỏ, sắm nhiều thuốc bổ, thực phẩm chức năng cho các thành viên.
Hàng ngày, chị Hoa "đi chợ" trong siêu thị hoặc trung tâm thương mại, chọn thực phẩm với tiêu chí đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm dù biết mức giá cao hơn ở chợ. Cuối tuần, cả gia đình "đổi gió", dùng bữa tại các nhà hàng buffet, lẩu nướng hoặc quán Hàn Quốc.
"Đến tối, chúng tôi gọi thêm trà sữa hoặc đồ ăn vặt bên ngoài. Chưa kể những lần tụ tập bạn bè, bữa tiết kiệm nhất cũng tiền triệu", chị nhớ lại.
Một khoản chi tiêu khác "ngốn" nhiều tiền bạc của vợ chồng trẻ là chi phí dành cho con trai, từ quần áo hiệu, các loại bỉm, sữa, siro, thuốc thảo dược nhập từ nước ngoài. Mỗi lọ siro Úc đắt đỏ giá từ 450.000 - 500.000 đồng, chị Hoa cũng chấp nhận mua, chỉ mong con khỏe mạnh.
Người vợ nhận thấy "30 triệu đồng chỉ đủ sống ở Hà Nội", chưa đáp ứng tiêu chí "sống thoải mái" của họ. Nhiều tháng, cặp đôi rơi vào cảnh "thắt lưng buộc bụng" do không biết tính toán chi tiêu.
"Chúng tôi đặt mục tiêu tăng thu nhập lên 40 triệu đồng/tháng và học cách tiết kiệm trong trường hợp sau này sinh thêm con", anh Quý nói.
Để tăng thu nhập, người chồng tính "nhảy" việc, cần học thêm chuyên môn 6 tháng. Còn chị Hoa đã thử kinh doanh online hai năm, nhưng chán nản và đã từ bỏ.
"Tôi mong muốn tìm thêm một công việc khác để nâng cao thu nhập. Xu hướng hiện nay là làm 2 - 3 nghề cùng một lúc mới đủ để gia đình sống thoải mái, nhưng tôi thấy 'nghề làm mẹ' còn… vất vả quá", chị Hoa thở dài.
Thu nhập 28 triệu đồng, thuê nhà, chi tiêu khoa học
Vợ chồng anh Hoàng Anh (35 tuổi) và chị Nhật Linh (33 tuổi), cùng là nhân viên văn phòng, có tổng thu nhập hàng tháng 28 triệu đồng. Họ được đồng nghiệp nhận xét là "cặp đôi khoa học", khi đặt ra mục tiêu và hạn mức chi tiêu cụ thể, cố gắng mỗi tháng có thể tiết kiệm 30% thu nhập (8 triệu đồng).
- Tiền thuê nhà (một căn chung cư tầm trung, 2 phòng ngủ, ở quận Cầu Giấy): 7,5 triệu đồng.
- Tiền ăn, uống: 5 triệu đồng.
- Chi phí sinh hoạt: 1 triệu đồng.
- Tiền hiếu, hỉ: 500.000 đồng.
- Xăng: 500.000 đồng.
- Những khoản giải trí, phục vụ đời sống tinh thần: 3 triệu đồng.
- Khoản phát sinh (tiền học thêm, mua đồ cho bố mẹ hai bên): 2,5 triệu đồng.
"Vợ tôi là người liệt kê và tính toán các khoản chi tiêu trong gia đình. Nguyên tắc của tôi là đầu tháng sẽ đưa hết các khoản tiền cần thiết cho vợ. Số tiền còn lại tôi dành cho những sở thích cá nhân", anh Hoàng Anh nói.
Chị Nhật Linh hài lòng với mức thu nhập 28 triệu đồng của hai vợ chồng, cảm thấy "đủ sống" ở Hà Nội, chứ chưa hẳn là "sống chất lượng". Cặp đôi sống tiết kiệm và giản dị, không mua sắm quần áo hay mỹ phẩm. Họ hạn chế ăn ngoài, thay vào đó cố gắng nấu cơm mỗi ngày, vừa đảm bảo dinh dưỡng, vừa giảm chi phí.
Nhưng nếu sau này tính đến việc mua nhà và sinh con, Nhật Linh đặt mục tiêu phải cải thiện thu nhập ít nhất thêm 20 triệu đồng để cuộc sống "dễ thở" hơn.
"Chúng tôi luôn tìm cách tăng thu nhập như làm thêm, bán hàng online, song thấy không hiệu quả", chị Linh chia sẻ.
Cả hai thừa nhận đôi khi cảm thấy cuộc sống tại Hà Nội quá "khắc nghiệt" và chi phí đắt đỏ. Họ từng muốn bỏ về quê, nhưng lo lắng không có việc làm nên vẫn đành bám trụ tại thành phố.
Tổng cục Thống kê cho biết thu nhập bình quân theo tháng của người lao động trong năm 2022 đạt 6,7 triệu đồng, tăng 16% (tương đương 927.000 đồng) so với 2021 và tăng 12,7% (tương đương 759.000 đồng) so với năm 2019 - thời điểm trước khi Covid-19 bùng phát.
Theo Tổng cục, thu nhập và chi tiêu phản ánh chủ yếu đến mức sống và chất lượng sống của người dân. Trong giai đoạn 2016-2020, đi cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập tăng theo và kéo theo mức chi tiêu tăng. Chi tiêu của người dân chủ yếu là tiêu dùng cho đời sống và có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng kinh tế, nhóm dân cư.
Năm 2020 chi cho đời sống bình quân một người một tháng là 2,7 triệu đồng (chiếm tới 93% trong tổng chi tiêu hộ gia đình), trong đó chi cho ăn uống bình quân đầu người một tháng xấp xỉ 1,35 triệu đồng.
Tại khu vực thành thị, chất lượng sống của người dân cao hơn khu vực nông thôn khi chi tiêu bình quân một người một tháng là gần 3,8 triệu đồng, khu vực nông thôn là 2,4 triệu đồng.
">Lương 30 triệu đồng có nhà riêng, mới chỉ đủ sống ở Hà Nội
Chị Hồng Loan cùng 2 người em gặp gỡ báo chí sáng 18/6. Trước khi xảy ra mâu thuẫn, Hồng Loan vẫn mong gia đình sum họp, cùng lo hương khói cho NSƯT Vũ Linh. Hồng Loan muốn chị Nga (trợ lý lâu năm của NSƯT Vũ Linh) ở lại nhà, nhưng sự việc không như ý.
Sau đám tang nghệ sĩ Vũ Linh, gia đình bàn bạc việc phân chia tài sản thừa kế. Cô Sáu (nghệ sĩ Hồng Nhung) đề nghị được đứng tên đồng sở hữu căn nhà trên đường Đoàn Thị Điểm, quận Phú Nhuận và mảnh đất ở TP. Thủ Đức. Trong khi đó, chị Loan lại có ý định bán đất để tặng cho ca sĩ Hồng Phượng căn nhà, xe và cho thêm những anh em, họ hàng thân thiết ở quê.
Ngoài ra, con gái NSƯT Vũ Linh xác nhận không được biết thông tin về hợp đồng truyền thông với BH Media trong đám tang. Từ đây, giữa hai bên xảy ra mâu thuẫn, không tìm được tiếng nói chung. Họ cắt đứt liên hệ sau tranh cãi.
Về lý do mời mẹ con Hồng Phượng ra khỏi nhà, Hồng Loan cho biết cảm thấy không an toàn khi sống chung. Bà Nhung có hành vi mê tín dị đoan trong thờ cúng trên bàn thờ nghệ sĩ Vũ Linh. Ngoài ra, bà Nhung còn tạo áp lực cho con cháu khi sống cùng.
Thành Mỹ và Thùy Dung - 2 người em sống cùng gia đình Hồng Loan - xác nhận bà Nhung (cháu gọi là cô- PV) khó tính, thường xuyên la mắng con cháu.
Ngoài ra, chị Loan cũng chịu những tin đồn, điều tiếng liên quan đến đời tư và cuộc sống cá nhân.
"Tôi buồn nhất khi cha vừa mất mà đã bị kể xấu. Có gì thì nói với nhau, còn đem cha lên kể xấu thì tôi không chấp nhận. Vì không còn tiếng nói chung nên tôi mời cô Sáu ra ngoài, đến khi bình tĩnh lại thì nói chuyện, chứ tôi không đuổi", Hồng Loan chia sẻ.
Hồng Loan bật khóc khi nhắc về cha:
Chị Loan cũng khẳng định thông tin không chăm sóc cha bệnh những ngày cuối đời là không đúng.
"Tôi cùng chị Nga - trợ lý của cha - ở trong bệnh viện suốt 2 tuần. Bao nhiêu diễn biến bệnh của cha tôi đều biết. Tôi rất đau lòng nhưng không biết làm sao cứu cha được. Ngày cha hôn mê, gia đình cũng do dự không biết nên mang về hay không.
Tôi sợ cha mất trong bệnh viện nên quỳ lạy cô Sáu mang ông về, bao nhiêu tai tiếng tôi sẵn sàng chịu hết. Trong những ngày cha nằm viện, tôi cũng chạy xe đi khắp nơi để cùng chị Nga lo ông những ngày cuối đời", chị chia sẻ.
Tôi thấy có lỗi với cha vì những ồn ào
Trước đó, ngày 16/6, Hồng Phượng tổ chức gặp gỡ báo chí và đưa ra những giấy tờ thu - chi trong việc lo hậu sự cố nghệ sĩ. Tuy nhiên, Hồng Loan muốn sao kê rõ ràng và "không chấp nhận những giấy tờ Hồng Phượng đưa ra".
Toà án Nhân dân quận Phú Nhuận thụ lý đơn kiện tranh chấp tài sản với nguyên đơn là bà Hồng Nhung, bị đơn là Hồng Loan. Con gái Vũ Linh tâm sự từ trước đến nay không muốn dính đến kiện tụng. Tuy nhiên, khi nhận tin cô Sáu kiện mình, chị sẵn sàng theo hầu.
“Tôi chỉ sợ ảnh hưởng đến cha thôi còn tôi chịu đựng được hết”, chị Hồng Loan chia sẻ. Trước lễ cúng 49 ngày của cố NSƯT Vũ Linh chị Hồng Loan đã biết thông tin bị bà Hồng Nhung kiện.
Chị Loan buồn vì chuyện của gia đình nhưng nay lại phải mang ra nhiều người biết. NSƯT Vũ Linh cả đời kín tiếng đến những phút cuối cùng nên thấy chị có lỗi phần nào khi ồn ào xảy ra.
Qua buổi gặp gỡ, Hồng Loan mong muốn ồn ào khép lại để bắt đầu cuộc sống mới. “Tôi muốn mọi chuyện được êm ấm để cha an nghỉ. Tôi dự định buôn bán nhỏ tại nhà để lo cho gia đình, khói hương cho tổ tiên ông bà”, chị Loan nói.
Hồng Loan nói về vụ kiện với mẹ con Hồng Phượng:
Nhiều năm qua, Hồng Loan sống cùng nhà chồng ở huyện Nhà Bè. Sau khi cha mất, chị và gia đình con cái dọn về nhà cha ở.
"Gia đình tôi bình dân, không có nhu cầu gì cao nên chỉ cần đủ ăn, đủ mặc là mừng. Với tôi, sống đơn giản thảnh thơi chính là hạnh phúc", Hồng Loan chia sẻ với VietNamNet.
NSƯT Vũ Linh qua đời ngày 5/3 tại nhà riêng sau thời gian chống chọi bệnh ung thư, thọ 66 tuổi. Ông mất không để lại di chúc, dẫn đến tranh chấp liên quan về tài sản thừa kế từ những người thân.
Con gái NSƯT Vũ Linh trả lại tiền cho người hâm mộChị Hồng Loan - con gái cố NSƯT Vũ Linh - xin phép từ chối nhận tiền viếng cha từ khán giả và người hâm mộ.">Con gái NSƯT Vũ Linh bật khóc, thấy có lỗi với cha vì kiện tụng
Siêu máy tính dự đoán Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
Nhiều người dân truy cập vào mạng đấu giá khiến trang web của doanh nghiệp bị "lỗi kỹ thuật". Qua nhiều ý kiến của các độc giả cũng nói lên được phần nào những hạn chế và bất cập trong việc đấu giá trực tuyến. Với tư cách là người làm nghề trong lĩnh vực đấu giá tài sản, tôi xin được trao đổi một số vấn đề về nội dung này.
Thứ nhất:Tôi rất đồng tình với ý kiến của độc giả Trương Vĩnh Hưngvề cơ sở hạ tầng, cơ sở kỹ thuật cho việc đấu giá trực tuyến là chưa đảm bảo khi có số lượng người tham gia quá lớn dẫn đến việc lỗi là điều tất yếu. Hơn nữa việc quản lý, điều hành website là do VPA, về tính an toàn, bảo mật chưa cao.
Thiết nghĩ nhà nước cần giao cho Bộ Tư pháp có chức năng quản lý nhà nước về hoạt động đấu giá, xây dựng một website để cho các tổ chức đấu giá trong cả nước thực hiện theo hình thức thuê.
Thứ hai:Tại cuộc đấu giá sẽ không tránh được việc thông đồng, dìm giá. Việc thông đồng, dìm giá ở hình thức này thuộc diện “công nghệ cao” và hết sức tinh vi, ngay cả khi người có tài sản trực tiếp giám sát cũng không thể phát hiện được.
Cụ thể: Giả sử tại một cuộc đấu giá có 5 người tham gia. Tại vòng trả giá thứ nhất và thứ hai thì cả 5 người đều trả giá được. Đến vòng trả giá thứ ba chỉ còn 3 người trả giá được, còn 2 người không trả giá được do lỗi “kỹ thuật”.
Lúc này chỉ còn 3 người tham gia, nếu 3 người này là “một” thì sẽ trả thêm một vòng nữa và sẽ chọn được ra người trả giá cao nhất là người trúng đấu giá.
Nếu 2 người không tham gia trả giá được do lỗi “kỹ thuật” làm đơn khiếu nại thì tổ chức đấu giá sẽ xin lỗi, có thể được nhận bồi thường về vật chất. Nhưng mức bồi thường không đáng kể so với mức chênh lệch của giá trị thực tài sản.
Độc giả Trần Quốc Huy
Bạn có bình luận thế nào về góc nhìn trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Đấu giá biển số xe cần thay đổi cách thức để tránh xảy ra sự cố kỹ thuậtPhiên đấu giá biển số xe trực tuyến đầu tiên ngày 22/8 đã phải tạm ngưng do lỗi kỹ thuật khiến nhiều người lo lắng về vấn đề này có thể tiếp tục lặp lại trong các phiên đấu giá tiếp theo.">Đấu giá biển số xe trực tuyến là tiến bộ và cần sớm hoàn thiện
- Người dân trầm mình dưới nước giăng lưới bắt cá chình giống ở Phú Yên. Video: Phú Khánh.
Đêm tháng Chạp, ông Huỳnh Ngọc Thoại, 64 tuổi, ở xã An Thạch, huyện Tuy An, cùng vợ vận thêm áo khoác ra khúc sông Cái, bắt cá chình giống. Vừa tới nơi, người phụ nữ kiểm tra lại số dụng cụ gồm lưới mùng, thanh tre, sợi dây kẽm, vợt, thau….
Giăng lưới mùng dài hơn một mét, ông Thoại đính chúng vào hai thanh tre. Cạnh đó, người vợ dùng sợi dây kẽm buộc chặt theo chiều dài tấm lưới để giữ lưới được căng ra. Khi dụng cụ đã chắc chắn, vợ chồng bắt đầu hành trình trầm mình dưới nước, xuyên đêm săn lộc là những con cá chình giống.
Giữa khúc sông khi nước đã cạn, ông Thoại và vợ nắm giữa thanh cây ở hai đầu lưới, mò mẫm dưới sông. Họ khom người xúc một đầu lưới xuống nước rồi kéo lên, sau đó rọi đèn pin vào cho tới khi thấy cá xuất hiện thì dùng vợt xúc vào xô, hoặc thau đựng. Cứ thế, công việc này được vợ chồng ông Thoại lặp đi lặp lại suốt đêm tới rạng sáng.
Trầm mình dưới nước bắt cá chình giống
Mùa cá chình giống xuất hiện vào tháng 11 kéo dài đến tháng 2 âm lịch. Nơi cá này xuất hiện nhiều tại sông Cái là đoạn từ đập Tam Giang đến kè Bình Thạnh, huyện Tuy An. Không chỉ vợ chồng ông Thoại, mùa này, cả khu vực lấp lánh ánh đèn đội khi nhiều người dân tập trung tới đây bắt cá chình giống. Tiếng người nói cười, xua tan màn đêm tĩnh mịch.
Vừa thu được mẻ cá vào lưới, ông Thoại, bảo công việc này không quá vất vả, song phải thức đêm. Mỗi tối, vợ chồng bắt đầu giăng lưới lúc 19h đến khoảng 3h sáng hôm sau, rồi đưa về bán cho thương lái với giá 2.000-3.000 đồng một con tùy lớn nhỏ.
“Có hôm, gặp luồng thì cá vào lưới nhiều, lắm khi bắt được 500 con một đêm, bán cho thương lái được một triệu đồng, nhưng có ngày chỉ vài con”, ông Thoại nói thêm rằng bản thân tranh thủ đi làm đêm để kiếm tiền, còn ngày ngủ bù, vì mỗi năm chỉ được một mùa.
Trầm mình nhiều giờ dưới nước, ông Lê Hải Nam, 50 tuổi, cho biết cá chình giống nhỏ như cây kim may, hay như cây tăm xỉa răng, thi thoảng mới có con to bằng đầu đũa. Giống cá này có đặc tính bơi ngược sông, nên dùng lưới để thu.
Theo ông Nam, công việc này không quá nguy hiểm, nặng nhọc. Tuy nhiên, để có được kết quả tốt thì phải thức đêm nên hôm sau phải ngủ bù, hoặc có hôm gặp mưa gió trong điều kiện trầm mình dưới nước nhiều giờ nên cũng mệt mỏi. “Mùa bắt cá chình giống mỗi năm chỉ một lần nên mọi người xem đây như món lộc trời ban tặng. Tất cả đều tranh thủ đi làm kiếm thêm thu nhập”, ông Nam nói.
Theo khoa học, cá chình là loài di cư, cá mẹ đẻ ở biển sâu, cá con sau khi nở trôi dạt vào bờ biển, cửa sông và lớn lên trên sông. Khi trưởng thành, cá lại di cư ra biển sâu để đẻ.
Những ngày cuối năm, người dân ở đây tranh thủ đi bắt cá chình giống để bán cho thương lái. Họ thức đêm nhiều có phần cực nhọc, song vẫn muốn có thêm thu nhập để mong rằng có một cái Tết trọn vẹn hơn.
Những người 'bán sức' xuyên đêm, vác cả tấn hàng lo cái Tết no đủ
Những ngày giáp Tết, người lao động tự do, cửu vạn lại đổ về chợ đầu mối lớn nhất Nghệ An để tìm việc, mưu sinh xuyên đêm mong có thêm thu nhập trang trải cho cái Tết cận kề.">Trầm mình dưới nước thâu đêm, vợ chồng Phú Yên kiếm tiền triệu dịp cận Tết
Khỉ đeo khẩu trang trên phốKhẩu trang đã trở thành "vật bất ly thân" của nhiều người trong thời điểm này, khi dịch Covid-19 vẫn hoành hành trên khắp thế giới. Thói quen đeo khẩu trang của con người dường như đã khiến các chú khỉ cũng "hiểu chuyện" và muốn bắt chước.
Mới đây, cựu cầu thủ bóng rổ Rex Chapman đã lên mạng xã hội Twitter và chia sẻ đoạn video ngắn ghi lại cảnh một con khỉ nhỏ nhặt được chiếc khẩu trang trên phố và cố đeo chiếc khẩu trang này rồi bước đi. Đoạn video đã khiến cư dân mạng rất thích thú và nó thu hút hơn 2,4 triệu lượt xem chỉ sau một ngày.
Chú khỉ đáng yêu đeo khẩu trang trên phố. Trong đoạn clip ngắn, chú khỉ đáng yêu cố đeo chiếc khẩu trang lên mặt nhưng chiếc khẩu trang quá to đã che cả mắt khiến chú không thể nhìn thấy đường. Chú khỉ buộc phải dừng lại "chỉnh trang" và cố đeo lại lần nữa. Về cơ bản, chú khỉ nhỏ đeo khẩu trang khá "đúng cách", vấn đề chỉ là chiếc khẩu trang quá lớn so với mặt của nó mà thôi.
Khi đoạn clip lan truyền với tốc độ chóng mặt trên mạng xã hội, nhiều cư dân mạng tỏ ra thích thú trước sự thông minh của loài vật này. Một số người bình luận: "Tại sao khỉ có thể đeo khẩu trang mà nhiều người vẫn từ chối?".
Theo Zee/ Dân Trí
Những chú chó được đào tạo trở thành nhân viên nhặt bóng
Những chú chó săn Basset, Afghanistan và Bull Pháp được huấn luyện để thực hiện nhiệm vụ nhặt bóng trong sân tennis.
">Hài hước clip 'khỉ cố gắng tự đeo khẩu trang' hút hàng triệu lượt xem