您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Hương vị tình thân' tập 26: Long nóng mắt khi bắt quả tang Nam ôm trai lạ
NEWS2025-04-12 22:10:21【Ngoại Hạng Anh】8人已围观
简介TrongHương vị tình thântập 26 lên sóng tối nay, Long (Mạnh Trường) bất đắc dĩ phải chứng kiến cảnh N tin tức bóng đá mới nhấttin tức bóng đá mới nhất、、
TrongHương vị tình thântập 26 lên sóng tối nay,ươngvịtìnhthântậpLongnóngmắtkhibắtquảtangNamômtrailạtin tức bóng đá mới nhất Long (Mạnh Trường) bất đắc dĩ phải chứng kiến cảnh Nam (Phương Oanh) có hành động thân mật với bạn mình trong nhà vệ sinh ở quán bar, thậm chí anh chàng còn đang định hôn cô.
Thấy Long xuất hiện, cô hốt hoảng: "Ô, sếp!". Long tỏ rõ vẻ khó chịu, thậm chí lấy tay kéo áo che chỗ nhạy cảm cho Nam. Anh nói: "Gì thế này? Ăn mặc kiểu gì đấy, đồ đi mượn à? Sao bình thường ở công ty không mặc thế này? Còn ông nữa, hẹn bao lần lên công ty thì không lên, ở đây còn tí tởn với nhân viên của tôi à?".

很赞哦!(2154)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Kashima Antlers, 13h00 ngày 12/4: Lịch sử gọi tên
- Sang Lê rạng rỡ trong tiệc sinh nhật tuổi 27
- Chú rể đẩy thuyền thúng đưa cô dâu vượt lũ vào nhà
- Trà sữa trân châu
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs SLNA, 18h00 ngày 12/4: Chiến thắng đầu tiên
- Cuộc sống 10 năm ở châu Phi của chàng trai Bắc Ninh
- Đang tìm hiểu bạn trai, nhìn ứng xử của mẹ anh tôi liền chốt làm dâu bác ấy
- “Tôi ôm tro cốt chồng hồi hương trên chuyến bay đầu tiên của cuộc đời”
- Kèo vàng bóng đá Lyon vs MU, 02h00 ngày 11/4: Quỷ đỏ hoan ca
- Malaysia, cường quốc trung tâm dữ liệu mới của Đông Nam Á
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 22h00 ngày 11/4: Một trời một vực
Câu chuyện dưới đây được kể bởi bạn Ngô Thùy Trang - Quản lý nội dung của "Chương trình Tâm lý học thiết yếu", từng tốt nghiệp chuyên ngành Nghiên cứu Tâm lý học tại Đại học Birmingham (Anh).
Ngoại hình quan trọng đến thế sao?
Hôm qua nhân Ngày phụ nữ Việt Nam, giữa bao điều đẹp đẽ, vì sao chúng ta cứ mãi chúc những người phụ nữ "xinh đẹp và trẻ trung" mà lại không phải là "vui vẻ, khỏe mạnh, thành công, mạnh mẽ, tự tin, tự do, hay hạnh phúc"? Vì sao vẻ bề ngoài lại quan trọng tới vậy và vì sao việc miệt thị hình thể bằng lời nói (body shaming) lại được chấp nhận trong xã hội?
Mình được bố yêu chiều đặt cho cái tên cái tên Thùy Trang, tức Thùy Mị Đoan Trang, kèm theo đó là mong muốn con gái lớn lên đạt chuẩn gái Hà Nội: xinh xắn, cao ráo, trắng trẻo.
Trớ trêu thay, vừa bắt đầu vào mẫu giáo, mình đã được các bạn đặt cho biệt danh là "Trang béo". Từ ngày đó đến tận bây giờ, mình liên tục được cả nhà nhắc nhở "Ăn ít thôi không béo con nhé".
Có một khoảng thời gian khi còn học đại học, suốt hai năm liền, mình duy trì việc đi tập 2 lần sáng/tối và chỉ cho phép mức năng lượng nạp vào chỉ từ 700 - 800 kcal/ngày. Vào những ngày nhỡ ăn quá "quy định", mình sẽ tự ép bản thân ói ra và đi tập bù.
Trong khoảng thời gian cao điểm nộp khóa luận, đã có lần, mình ngất ngay cạnh bếp do thiếu năng lượng và làm việc quá sức. Đó là lần đầu tiên, mình nhận ra hệ quả của việc cố gắng chạy theo tiêu chuẩn của người khác.
Cũng dễ hiểu thôi, vào thời đại của bố mẹ chúng mình, chuẩn mực của vẻ đẹp phải là "mình hạc xương mai". "Vai em gầy guộc", "bàn tay xanh xao", "nụ cười mong manh, một hồn yếu đuối" là những mỹ từ được dành cho các nàng thơ ngày ấy. Cùng giai đoạn đó, sự hạnh phúc của người phụ nữ gần như phụ thuộc hoàn toàn vào việc tìm được một tấm chồng tốt, mà việc này lại phụ thuộc khá nhiều vào vẻ bề ngoài.
Cứ như vậy, theo thời gian, giá trị của người phụ nữ trong xã hội dần được đồng hóa với ngoại hình của họ. Thậm chí, trong cuốn sách "Trả giá cho cái đẹp (Beauty Pays)", nhà Kinh tế học David Hamermesh còn cho rằng những người có vẻ ngoài hấp dẫn hơn dễ tìm việc, được trả lương cao hơn và có người tình ở giai cấp cao hơn.
Bên cạnh đó, sự hiện diện của phụ nữ trong các ngành nghề thống trị bởi nam giới, thường bị áp đảo mạnh mẽ bởi hình ảnh những người phụ nữ xinh đẹp và thành công trong vai trò người mẫu, ca sĩ hay diễn viên điện ảnh.
Xin đừng chúc phụ nữ xinh đẹp và trẻ trung nữa! (Tranh: Mai Châm)
Vì những lý do trên, trong một xã hội đề cao vật chất và sự hào nhoáng, bất kỳ người phụ nữ nào có sự "lệch chuẩn" như có làn da nâu, thân hình quá mập mạp, hay mái tóc không vào nếp đều được cho là "thấp kém". Họ phải đứng trước nguy cơ bị phân biệt hay trêu ghẹo, hay nặng nề hơn là bị kỳ thị và miệt thị.
Những hành vi này thậm chí được bình thường hóa trên các phương tiện truyền thông đại chúng, như bộ phim "Cô gái xấu xí (Ugly Betty)", "Sắc đẹp ngàn cân" hay trong những câu nói bông đùa tưởng chừng như vô hại trong đời sống hàng ngày.
Phụ nữ có "trách nhiệm phải đẹp"?
Sự phân biệt, miệt thị hay kỳ thị ngoại hình không giúp một người cải thiện vẻ đẹp, mà ngược lại, còn có thể khiến họ gặp nhiều vấn đề về sức khỏe thể chất và tinh thần, cũng như ngăn cản họ trở thành phiên bản hoàn thiện nhất của chính mình. Đặc biệt là khi, những lời châm chọc này hướng vào các cô gái trong độ tuổi 10-24, độ tuổi mà người trẻ bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi ý kiến của người khác.
Một khảo sát về thái độ của các cô gái trẻ vào năm 2016 tại Anh quốc đã cho thấy, gần một nửa người tham gia cho rằng, họ không dám làm những điều mình yêu thích chỉ vì họ nghĩ, điểm yếu của họ chính là vẻ bề ngoài.
Ngoài ra, tổ chức phòng chống bạo lực của Hoa Kỳ "Stop Bullying" cũng cho biết, những trẻ tự ti về ngoại hình dễ bị ảnh hưởng tiêu cực từ việc bị trêu chọc và bắt nạt. Từ đó, trẻ mất dần lòng tự tôn, xa lánh bạn bè và có những biểu hiện hành vi tiêu cực khác.
Giáo sư và Bác sĩ Tâm thần Melissa Pereau còn cho hay, việc trêu chọc một người vì ngoại hình của họ còn khiến họ dễ vướng phải các hành vi gây hại cho sức khỏe như ăn - ói (ăn vô độ sau đó ép bản thân phải ói ra), giảm cân quá mức gây ảnh hưởng tới sức khỏe hoặc mắc phải các rối loạn tâm lý khác như rối loạn chán ăn (anorexia nervosa) hay rối loạn trầm cảm.
Một nghiên cứu khác được đăng trên tạp chí y khoa "Béo phì" còn chỉ ra rằng, những người có cái nhìn tiêu cực về cân nặng của bản thân có nguy cơ mắc béo phì, các bệnh về tim mạch và đột quỵ gấp ba lần những người có cùng cân nặng và kích cỡ cơ thể nhưng không có nhận định tiêu cực về cân nặng của bản thân.
Mặt khác, theo lý thuyết Tâm lý học xã hội, những kẻ bắt nạt và trêu chọc người khác vì ngoại hình lại có cảm giác sung sướng khi "hạ nhục" được một người thuộc "phe chúng" và nâng cao giá trị của "phe ta". Hiện tượng này được gọi là "outgroup discrimination". "Phe chúng" ở đây có thể bao gồm những người không có ngoại hình giống mình như khác màu da, màu tóc và dáng người. Hiện tượng này cũng chính là căn nguyên của những vết đen trong lịch sử nhân loại - sự tàn sát của hàng triệu người Do Thái trong Holocaust và sự đau khổ của cả một sắc tộc trong Apartheid.
Vậy, trong thế kỷ của toàn cầu hóa, bình đẳng giới và tôn trọng nhân quyền, chúng ta đang ở đâu khi cả nhân loại đang tự đặt ra cho bản thân một câu hỏi lớn, đó là "Vai trò và giá trị của người phụ nữ thực sự là gì?"
Ngày bé, khi xung quanh mình toàn là những câu chuyện về các phụ nữ "thành công" nhờ nụ cười khả ái, dáng mình thon thả cùng làn da trắng thì câu chuyện truyền cảm hứng nhất đối với mình ngày đó lại là cuộc đời của Marie Curie, nhà bác học đã chết vì ung thư máu sau khi khám phá ra chất phóng xạ.
Hy vọng rằng, sự đóng góp của hàng triệu người phụ nữ thầm lặng như vậy trong các ngành nghề vốn xưa nay được cho là của đàn ông như Chính trị, Khoa học Công nghệ, Tài chính, Kinh doanh, Nông nghiệp và Công nghiệp… ngày càng được tôn vinh một cách xứng đáng. Từ đó, những người phụ nữ mới dần trút bỏ được "trách nhiệm phải đẹp" hay phải là món đồ trang sức trong thế giới này, để họ được sống đúng với con người mình, tự do và hạnh phúc mà không phải hứng chịu những lời chỉ trích từ bất kỳ ai khác.
Theo Dân Trí
Món quà nhỏ khiến bà và mẹ hạnh phúc ngày 20/10
Đây là lần đầu tiên tôi mua cúc họa mi từ phố về quê tặng mẹ và chụp ảnh hai mẹ con với nhau. Mưa bay lất phất, ướt cả vai áo nhưng mẹ cười vui vẻ.
">Xin đừng chúc phụ nữ xinh đẹp và trẻ trung nữa!
Vợ anh đã biết chuyện nhưng tôi vẫn không thể nào dừng được. Ảnh minh họa: Internet
Cách đây 2 năm, tôi nghỉ hưu về nhà để làm nội trợ và đưa đón con thứ 2 đi học. Chồng tôi vẫn đang làm việc, thi thoảng anh lại đang công tác xa nhà, nhiều lúc rượu chè say xỉn nên ít quan tâm đến vợ con. Sinh hoạt của tôi bây giờ đơn giản, ngày nào tôi cũng dậy từ 4h30 sáng để đi bộ 1 tiếng rồi về lo bữa ăn sáng cho chồng, đưa con đi học, dọn dẹp nhà cửa.
Trong thời gian đi tập thể dục, tôi có quen một anh cùng khu phố, cách nhà tôi khoảng 300m. Vợ chồng anh cũng có 2 con gái. Mỗi sáng đi tập, chúng tôi hay chuyện trò, cười đùa, rồi trở nên thân thiết và cho nhau số điện thoại để tiện liên lạc, rủ nhau đi bộ cùng cho vui. Chúng tôi tâm sự chuyện vui buồn và thấy khá là hòa hợp. Ngoài thời gian tập thể dục, về nhà, chúng tôi còn gọi điện cho nhau khá nhiều. Tình cảm quý mến thân thiết cộng với tình cảm hàng xóm xen lẫn nhau mỗi ngày một lớn lên lúc nào không biết. Tôi rất mến anh, bắt đầu cảm thấy nhớ nhung mỗi khi không được gặp anh. Tôi cảm nhận được tình cảm của anh dành cho mình cũng thế.
Có lúc vợ anh ở nhà mà anh vẫn gọi điện cho tôi, nên dần dần, vợ anh sinh nghi. Vì ở cùng khu phố nên tôi và vợ anh cũng biết nhau. Thế rồi cái kim trong bọc lâu ngày cũng lộ ra, mọi chuyện của chúng tôi không còn là bí mật nữa. Vợ anh đã biết chuyện và biết số điện thoại của tôi, chị gọi cho tôi và cấm chúng tôi không được quan hệ với nhau nữa. Không chỉ có thế, chị còn đe dọa và chúng tôi đã chủ động xuống nhà chị xin lỗi.
Thú thực là tôi rất lo sợ, lúc nào cũng căng thẳng đến mất ăn, mất ngủ, tinh thần hoảng loạn. Tôi sợ sự việc đến tai chồng tôi thì sẽ không biết như thế nào. Cuối cùng, tôi quyết định tâm sự với chồng là trong khi đi tập thể dục, tôi hay gặp anh hàng xóm, chị vợ anh ấy biết chuyện nên ghen tuông với tôi. Tôi giải thích với chồng rằng đây là quan hệ hết sức bình thường. Vì thế, chồng tôi không mảy may nghi ngờ và cũng chẳng để ý đến nữa. Nhưng hàng xóm xung quanh chúng tôi vẫn dị nghị, vợ anh vẫn gọi điện cho tôi để nói chuyện. Tuy nhiên, chồng tôi quá tin tôi, anh không chấp nhận lời nói của chị.
Để cho gia đình êm ấm, tôi và anh hàng xóm không gọi điện cho nhau nữa nhưng vẫn hẹn hò gặp nhau vào những buổi sáng đi bộ. Ban ngày, có lúc tôi cần gặp anh thì tôi rủ con tôi đi cùng để chồng tôi không nghi ngờ. Công việc của vợ anh hay đòi hỏi phải thức đêm còn chồng tôi lại hay đi công tác. Có một lần, 2 giờ đêm, chúng tôi vẫn nhắn tin, gọi điện cho nhau. Dựa vào lòng tốt và sự tin tưởng của chồng, thi thoảng tôi vẫn lừa dối chồng như vậy.
Sau đó, tôi đã phản bội theo đúng nghĩa là “cắm sừng” chồng. Có lần, không kiềm chế được, tôi đã đến nhà anh, gọi anh ra cửa trong lúc đêm khuya. Không may hàng xóm xung quanh biết được và thế là mọi chuyện tương tự lại xảy ra. Bây giờ, gia đình anh mâu thuẫn rất nặng nề. Gần nhà nhau, hàng ngày vẫn gặp nhau ngoài đường, vợ anh nhìn thẳng vào mặt tôi mà tôi không dám nhìn chị.
Nói thật là tôi rất hoang mang, lo sợ hạnh phúc gia đình mình tan vỡ nhưng tôi không thể dừng mối quan hệ với anh hàng xóm ấy. Tôi cảm thấy thật sự thấy vui khi ở bên anh. Giờ đây tôi bối rối quá, không biết phải làm sao.
">Hẹn hò chồng hàng xóm giữa đêm, bị bắt mấy lần vẫn không dừng được
Sáng nay, TAND Cấp cao bắt đầu xét kháng cáo của cựu thứ trưởng Ngoại giao Tô Anh Dũng, cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng và 19 người trong vụ án "chuyến bay giải cứu".
Là bị cáo đầu tiên trình bày, ông Hưng (cựu trưởng phòng 5, Cơ quan An ninh Điều tra, Bộ Công an, bị tòa sơ thẩm phạt tù chung thân về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản) nói ngày 7/8, sau phiên tòa sơ thẩm, đã có đơn kháng cáo toàn bộ bản án. "Sau thời gian dài suy nghĩ", ngày 28/11, ông thay đổi nội dung kháng cáo từ kêu oan sang xin giảm nhẹ hình phạt.
"Bị cáo thay đổi như thế nào?", chủ tọa Mai Anh Tài hỏi. Cựu điều tra viên Hưng đáp "tất cả đã trình bày hết trong đơn" nhưng chủ tọa cho phép nên sẽ nói. Theo đó, bị cáo thừa nhận phán quyết của tòa sơ thẩm là đúng song vẫn xin tòa phúc thẩm đánh giá lại toàn bộ bản án sơ thẩm để đưa ra phán quyết hợp lý, cho được sớm trở về với gia đình, xã hội.
Trong thời gian kháng cáo, bị cáo Hưng đã cùng gia đình nộp khắc phục toàn bộ hơn 18 tỷ đồng bị cáo buộc chiếm đoạt để sung công quỹ Nhà nước. Hai lần nhắc câu nói "rất đáng tiếc khi để xảy ra sai phạm như thế này", bị cáo cho hay từng là Đảng viên, là công an nên dù vì lý do gì hay bất kỳ nguyên nhân gì thì vẫn thấy "có trách nhiệm trong sai phạm của mình".
HĐXX đánh giá đây là tình tiết xin giảm nhẹ "hoàn toàn mới" của bị cáo Hưng nên sẽ xem xét.
Theo chủ tọa, trước khi mở phiên phúc thẩm, tòa đã nhận được đơn xin xét xử vắng mặt của bị cáo Hưng. Luật sư cũng đề nghị cho cựu điều tra viên này được chăm sóc y tế ở phòng riêng và chỉ vào phòng xử nếu cần thiết. Ông Hưng cho rằng đang phải điều trị rối loạn tiền đình ở bệnh viện nên xin được xét xử vắng mặt quá trình xét xử và tuyên án. Về phần bào chữa, ông ủy quyền toàn bộ cho luật sư và "tôn trọng mọi phán quyết của tòa án".
Tòa chấp nhận đề nghị của luật sư, cho ông Hưng được ra phòng y tế chăm sóc khi chưa phải trả lời HĐXX.
">Người nhận hối lộ nhiều nhất vụ 'chuyến bay giải cứu' tiếp tục ra tòa
Nhận định, soi kèo Shimizu S
Bẫy hạnh phúc
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Áp lực một chốn, bốn quê
Những gia đình một chốn bốn quê Tết nào cũng phải tất tả ngược xuôi lo tàu xe, quà biếu Tết, sắm Tết… và rất nhiều việc phải làm, cần tốn thời gian, sức lực, tiền bạc và phải vận dụng cả trí thông minh, sự khéo léo để có bữa cơm sum vầy hoặc bên nội, hoặc bên ngoại.
Chị Hạnh là bác sĩ ở một bệnh viện lớn ở Hà Nội vẫn sợ cảnh ăn Tết một chốn bốn quê năm đầu làm dâu mới. Tết đó chị tất bật mua sắm, dọn dẹp bên nhà chồng, rồi theo chồng đi chúc Tết, ra mắt họ hàng từ nhà này sang nhà khác, hết làng này đến làng khác. Về Tết quê ngoại cũng đi chúc Tết ra mắt họ hàng hai bên. Mấy ngày Tết hai vợ chồng ở ngoài đường suốt, không được nghỉ ngơi, ăn uống thì qua loa... mệt rũ cả người.
Ảnh minh họa
Năm sau 29 Tết vợ chồng mới về đến quê, mới vào cửa mẹ chồng đã mát mẻ: “Ở quê Tết rất nhiều việc. Dâu mới chờ mẹ lo hết rồi mới về à?”. Nhìn giỏ quà mẹ chồng trách tiếp: “Con dâu về quê chỉ xách được giỏ quà thế này ư, còn bao nhiêu bác, rồi các cậu quanh đây nữa?”. Mẹ chồng không thông cảm là tàu xe ngày Tết đi lại chật chội, khó khăn, nên ngoài vali quần áo và giỏ quà, chồng bảo sẽ biếu bố mẹ tiền cho gọn nhẹ. Mấy ngày Tết ở quê chồng chị quanh quẩn trong bếp và đón khách liên tục cho cả nhà đi chơi, còn mình chẳng được nghỉ ngơi, dạo chơi cùng chồng.
Năm sau mẹ chồng xằng sặc bắt con dâu đưa cháu nội về quê. Thương vợ con anh đành thuê xe tự lái về. Tiền thuê thì cao, đem xe về để mấy ngày chẳng đi đâu. Đã thế mẹ chồng còn đón cô em chồng mới sinh về nhà chăm sóc. Nhà có hai trẻ mới sinh, mẹ chồng hớn hở, còn nàng dâu mệt mỏi, buồn phiền: Sao mẹ chồng đón con gái về nhà ăn tết, còn “bắt” con gái người về nhà chồng bằng được?
Hãi vì nấu nướng, tiếp khách
Xưa nàng dâu về nhà chồng phải biết làm cơm, nấu cỗ. Ngày nay việc bếp núc nhẹ hơn, nên Tết đến nhiều nàng dâu hiện đại “khiếp sợ” nếu phải lo cơm nước cho cả nhà chồng, hầu Tết mấy ngày liền không được nghỉ ngơi, không được về nhà ngoại.
Vợ chồng chị Phương ở Nam Định sống cùng bố mẹ chồng. Nhà bố mẹ đẻ chị xa khoảng 30km, thi thoảng có thể về ngoại ăn uống, ngủ qua đêm. Nhưng Tết nào chị cũng phải ở nhà chồng, vì mẹ chồng kiêng không cho về ông bà ngoại ngủ dịp Tết, sợ mất lộc. Hóa vàng xong mới được về ngoại. Mấy năm nay hai đứa em chồng học trên Hà Nội về nghỉ nửa tháng trời, mẹ chồng sợ con mệt, không cho hai đứa làm gì. Thế là chị cứ nai lưng ra hầu cả nhà chồng, chờ hóa vàng để về nhà ngoại, bức bối như bị giam lỏng trong nhà chồng.
Tết trước cô em gái ở Đức đưa chồng con về nhà ngoại ăn Tết. Chị xin phép được về sum vầy đón giao thừa ở nhà bố mẹ đẻ. Mẹ chồng không đồng ý, chồng thì mắng vợ trẻ con. Chiều mồng một anh đưa vợ về chúc Tết ông bà ngoại, được nửa tiếng đã giục chị về. Mẹ chồng năm ấy mãi mồng 5 mới hóa vàng, làm chị tủi thân mãi, chẳng lẽ con gái đi lấy chồng là chỉ có nhà chồng thôi ư?
Ảnh minh họa
Chị Xuân (Lạc Long Quân, Hà Nội) kể, Tết này chị tính trả osin 20 triệu đồng dịp Tết để không “mất điểm” với nhà chồng. Tết quê chồng suốt ngày ăn uống vì bố mẹ chồng là trưởng họ, ngày Tết là phải chén chú chén anh, riêng cỗ bàn đã là nỗi kinh hoàng, chưa kể phải chịu nhiều ức chế khác. Năm nào về quê chồng, thì từ sớm 30 chị đã phải lo gói nem, chuẩn bị đồ cúng 30 và sáng mùng 1. Đến tối cả nhà quây quần xem Gặp nhau cuối năm thì chị phải tranh thủ mổ 4-5 con gà và làm cơm cúng, dọn dẹp lần nữa để đón giao thừa. 3 ngày Tết mới cực, bởi hết tốp khách này đến đoàn khách khác tới, chị cứ cuống lên pha trà nước, lấy bánh kẹo đón khách. Tốp nào bố mẹ chồng cũng co kéo mời ăn uống, chỉ làm phép thôi, nhưng ăn một miếng thì chị cũng khổ vì dọn rửa, cứ cuống cả lên.
Năm ngoái chị đi công tác nước ngoài dịp Tết nên thoát. Năm nay mẹ chồng giắng từ tháng trước là Tết này muốn chị về phục vụ cả Tết để mừng thọ. Chị “hãi” quá, bởi mọi năm chỉ làm mâm cỗ cúng và nấu ăn gia đình đã mệt… Mừng thọ ăn tới 3 ngày, mỗi ngày nấu chục mâm cỗ chắc… là “mất điểm” người phụ nữ mẫu mực. Cứ nghĩ mấy ngày Tết phải nai lưng, hoa mắt vì giết gà vịt, làm cỗ bàn, bếp núc mà sợ. “Trốn” không được, mà làm thì… không xong. Chị nảy ý định đưa cô giúp việc về quê cùng, với mức thuê 20 triệu đồng tháng đó. Người giúp việc gật đầu, nhưng chồng chị thì cau có. Chị Xuân gọi điện về quê xin phép mẹ chồng, với lý do tế nhị là nhà cô ấy ở quá, không mua được vé tàu về Tết, nên sẽ đưa cô ấy về ăn Tết cùng. Mẹ chồng không thích, nhưng vẫn phải đồng ý. Chị thì mừng rỡ, chỉ có chồng là xót ruột vì tiếc tiền.
Đau đầu tìm quà biếu
Chuyện biếu xén quà Tết cũng làm nàng dâu khiếp vía… Chị Lê Thị Mát (Đông Anh, Hà Nội) chia sẻ, giáp Tết nào chị phải sấp ngửa mua quần áo, giày dép mới cho hai bên bố mẹ. Quà Tết phải sắm sửa đủ nội, ngoại bốn bên. Mẹ chồng được cái nhớ dai, thiếu một suất là mấy năm sau vẫn bị trách.
Chị Trâm ở Hưng Yên chia sẻ, từ ngày lấy chồng Tết nào chị cũng đau đầu vì phải tính toán sắm Tết thế nào, bao nhiêu tiền, và xoay sao để đủ tiền sắm Tết. Tết nào về quê chồng cũng phải sắm quà biếu, biếu ít quá thì không ổn, biếu nhiều thì ngoài khả năng. Chưa kể phải mừng tuổi con cháu bốn quê mà dè sẻn thì cũng… khó coi. Vợ chồng chị rất sợ Tết, và cứ Tết xong là chồng gầy xọp, chị sụt hẳn 4kg. Năm nay thưởng Tết ít, nghĩa là không đủ tiền lo Tết cho nhà mình và hai bên bố mẹ, chưa kể tiền biếu xén, quà cáp họ hàng hai bên. Chị tính vay mượn mấy chỗ, nhưng bạn bè cũng khó khăn. Những khoản có thể cắt giảm thì không thể, như con còn nhỏ, đi xe khách thì chật chội, lại khó chen lấn, xô đẩy… nên dù thiếu thốn vẫn cần an toàn cho con đã. Riêng tiền đi taxi đã hết hơn 1 triệu đồng. Khoản mua quà biếu xén cũng… khó cắt, bởi mỗi năm có một cái Tết mà biếu xén không ra gì sẽ mất mặt lắm. Áp lực Tết từ phía nhà chồng không biết làm sao cho vẹn tròn. Trong khi nhà đi thuê, con cái còn nhỏ, tiền lương thì có hạn.
Cái khó là ở lòng người với cái TÂM một chốn quê để về
Theo Chuyên gia tâm lý Võ Thị Minh Huệ, Công ty Tâm lý trẻ: Ngày Tết mới có dịp được ăn ngon, mới có thời gian nghỉ ngơi và thăm hỏi nhau. Ngày nay Tết đến nhiều nhà đã giảm bớt những thủ tục bếp núc rườm rà, ăn uống đơn giản để dành thời gian đi chơi, du lịch. Tết truyền thống thì phải duy trì, giữ gìn nét Việt riêng, nhưng nên chọn lọc những điều tốt đẹp để phát huy. Giảm bớt những điều phiền hà, khó chịu, mệt mỏi không còn phù hợp.
Giữ không khí gia đình vui vẻ ngày Tết rất quan trọng, trong khi chọn nơi ăn Tết của những cặp vợ chồng hai, ba, bốn quê là quyết định nhạy cảm, bởi ai cũng muốn ăn Tết ở quê mình. Không ít mẹ chồng nặng tư tưởng cũ hay đòi hỏi nàng dâu phải "trực chiến" 100% tại nhà chồng, đã gây áp lực lớn cho nàng dâu. Thậm chí nhiều nàng dâu có dâu còn chịu áp lực bị chỉ trích vì không được lòng mẹ chồng, người nhà chồng. Bố mẹ vợ thì ý thức con gái là con người ta… đã vô tình làm "lệch cán cân" sum vầy, hiếu đạo khi Tết đến, xuân về, khiến nhiều nàng dâu “sợ” Tết quê chồng.
Dâu nào cũng muốn thể hiện trách nhiệm để cả nhà vui vẻ sum vầy, có đủ con trai, con dâu và cháu “đích tôn” nữa. Nếu quê không xa, đường sá dễ đi và có điều kiện hay cố gắng thuê tắc xi về ăn Tết sẽ vui vẻ, ấm áp hơn. Ở quê không đầy đủ như ở phố, có thể thiếu thốn vất vả chút ít, song các nàng dâu, và đặc biệt là con cái sẽ được dành những điều kiện tốt nhất để vui Tết. Mọi người sống trong sự yêu thương, đùm bọc của cả đại gia đình.
Nếu giá lạnh quá, nàng dâu hãy khéo gọi điện tâm sự với ông bà nội rằng muốn đưa cháu về ăn Tết, nhưng giá lạnh quá, cháu lại bé, tàu xe khó khăn… Biết đâu ông bà tới ăn Tết cùng các con. Hoặc ông bà xót cháu, cho phép nàng dâu để ra giêng ấm áp hãy đưa con về.
Cái khó là ở lòng người, và quan trọng là tâm tốt, biết nghĩ về cha mẹ hai bên. Cha mẹ cũng nên thông cảm với khó khăn, đừng chấp nệ con dâu thì khó khăn mấy cũng vượt qua. Chẳng thế dù quê xa, ra nhà ga, bến xe ngày giáp Tết sẽ thấy khối cặp vợ chồng trẻ tay xách nách mang từ miền Nam ra Bắc ăn Tết, hoặc từ Bắc về Nam đón Tết cùng gia đình, gương mặt ai cũng rạng ngời vì còn có quê để đi về.
(Theo Trà Giang/Giadinh.net)
">Vì sao nàng dâu sợ ăn Tết quê chồng?
- Anh giải thích rằng: “Mẹ anh yếu, cần người chăm sóc. Anh cưới ngườihàng xóm vì cô ấy có thể chăm sóc mẹ anh ở quê. Em hãy tin anh, thậtlòng anh chỉ yêu em thôi…”.
Tôi và anh đều là những người ngoại tỉnh lên thủ đô lập nghiệp. Chúng tôi quen nhau qua bạn bè giới thiệu, biết nhau được 4 tháng thì anh ngỏ lời yêu. Lúc ấy cũng sẵn có cảm tình với anh, tôi liền chấp nhận để cho cả hai một cơ hội.
Tôi mở một cửa hàng kinh doanh thời trang và phụ kiện được gần 5 năm nay. Mức thu nhập hàng tháng của tôi cũng khá và có chút ít gửi về quê đỡ đần cha mẹ. Còn anh vốn học đại học ra trường, hiện làm cho một công ty xây dựng.
So với những người con trai mà tôi quen biết, anh là người trầm tĩnh và rất ít nói. Đặc biệt, tôi yêu anh bởi cảm nhận được ở anh luôn có một ý chí cầu tiến trong công việc cũng như trong cuộc sống. Tính tôi ưa cuộc sống yên tĩnh, anh lại không phải mẫu đàn ông hay khoe khoang và giỏi ăn nói nên tôi cảm thấy ở bên nhau chúng tôi tuy nói ít mà lại hiểu nhiều. Tình yêu này khiến tôi cảm thấy mãn nguyện.
Anh từng đưa tôi về thăm quê và ra mắt họ hàng vài lần. Ở nơi đó, anh đã kể cho tôi nghe về tuổi thơ khó khăn mà anh từng trải qua. Bố anh mất sớm, chỉ còn mẹ già mắc bệnh tim phải an dưỡng quanh năm. Cả nhà có bốn chị em thì chỉ có anh là con trai nên được ăn học đầy đủ. Tôi nghe, lòng càng thương anh nhiều hơn và thầm nhủ sẽ cố gắng trở thành một người vợ đảm đang, đỡ đần anh trong bước đường tương lai.
Thương anh nên tôi luôn cố gắng cư xử thân thiện và tôn trọng những người thân trong gia đình anh. Thế nhưng, không hiểu vì sao mẹ và các chị em gái của anh đều không thích tôi. Lần đầu ra mắt, mọi người đều cư xử với nhau rất khách sáo. Nhưng đến lần thứ hai, thứ ba khi anh đưa tôi về thăm nhà thì những người thân trong gia đình anh đều bài xích tôi ra mặt.
Điều đó khiến tôi thực sự buồn. Qua vài lần gặp nhau, thái độ hờ hững, lạnh nhạt của người nhà anh khiến tôi đâm ra tự ti. Tôi không dám đòi anh đưa về quê chơi nữa. Thế nhưng, tôi vẫn cố gắng thể hiện sự quan tâm đối với mọi người. Mỗi khi có dịp anh hay người quen về quê, tôi đều gửi quà cho người nhà anh. Tôi tự an ủi, nếu mình yêu anh thì phải cố gắng vượt qua những khó khăn trước mắt, rồi dần dần mọi người sẽ hiểu ra tình cảm của tôi.
Biết tôi có tâm sự, anh thường động viên tôi hãy tin tưởng và cho anh thời gian để khuyên nhủ mọi người trong gia đình. Anh luôn nói sẽ không phụ bạc tình yêu của chúng tôi vì tôi là người con gái hiền lành và biết điều nhất mà anh từng gặp. Nghe anh nói tôi cũng yên tâm phần nào và đặt tất cả niềm tin ở anh. Nhưng có lẽ tôi thực sự là một người bất hạnh trong tình yêu, bởi thời gian qua đi tôi cũng không giữ trọn được người mình yêu…
Tôi nhớ một ngày, anh nói phải về quê lo công việc của dòng họ, chuyến đi kéo dài tới một tuần lễ. Từ đó về sau, tháng nào anh cũng về quê 1-2 lần, mỗi lần đi về như vậy anh dường như biến mất hoàn toàn khỏi thế giới của tôi, không điện thoại, không tin nhắn. Lắm lúc nhớ đến anh, vừa cô đơn vừa ngậm ngùi khiến tôi không cầm được nước mắt.
Ảnh minh họa: Internet
Một cuối tuần, anh nói phải về quê chăm mẹ ốm. Buổi tối, tôi nhắn tin cho anh hỏi thăm tình hình và ngay lập tức được số máy của anh gọi lại. Tiếc thay, tôi chưa kịp vui mừng thì nhận ra người gọi đến cho tôi là một phụ nữ xa lạ. Cô ấy giới thiệu là vợ mới cưới của anh và tỏ ra giận dữ khi đọc được rất nhiều tin nhắn mà tôi và anh gửi cho nhau. Sau hàng chục phút nghe lời nhiếc móc, chửi bới từ đầu dây bên kia tôi như dần chết lặng.
Qua cơn bàng hoàng, tôi đã gọi điện cho chị gái anh để kiểm chứng thông tin. Đắng cay thay, chị ấy nói rằng anh đã cưới vợ được gần 2 tháng. Khoảng thời gian đó chính là khi anh nói với tôi phải về quê thu xếp công việc trong dòng họ. Nước mắt tôi cứ thế trào ra khi nghe người nhà anh khuyên tôi hãy “buông tha” cho anh vì chúng tôi không hợp mệnh, vì tôi đứng tuổi Dần sẽ xung khắc với tuổi của anh…
Tôi chỉ biết giam mình trong phòng và khóc suốt một ngày đêm cho đến lúc anh quay trở về. Khi chất vấn anh, thực lòng tôi cầu mong anh chối bỏ và nói rằng tất cả chỉ là một trò đùa, thế nhưng, anh lại lặng lẽ gật đầu thay cho mọi lời giải thích. Tôi vô cùng đau đớn và cảm thấy mọi thứ như sụp đổ ngay trước mắt. Anh giải thích rằng: “Mẹ anh yếu, cần người chăm sóc. Anh cưới người hàng xóm vì cô ấy có thể chăm sóc mẹ anh ở quê. Em hãy tin anh, thật lòng anh chỉ yêu em thôi…”.
Anh thuyết phục tôi hãy tiếp tục giữ gìn tình yêu của hai đứa. Nhưng, đến giờ phút này làm sao tôi có thể nhắm mắt làm ngơ mà yêu anh như trước được đây? Anh nói tôi hãy tin anh, nhưng sự lừa dối mà anh mang đến cho tôi thật quá sức tưởng tượng. Dù biết anh đã không thành thật với tình yêu, nhưng sao tôi vẫn cảm thấy đớn đau khi nghĩ đến một ngày phải xa anh. Giờ đây, tôi đang hoang mang cực độ trong tình yêu này. Tôi đã dâng hiến thứ quý giá nhất cuộc đời người con gái cho anh, nhưng người mà anh chọn để chung bước suốt đời lại không phải là tôi… Yêu anh, tôi không muốn rời xa anh. Nhưng còn tổ ấm hạnh phúc của anh và người con gái kia, tôi biết làm sao đây?
Bảo Ngọc
">Cưới vợ rồi anh còn muốn tôi chung tình