您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Soi kèo phạt góc Espanyol vs Osasuna, 20h ngày 4/2
NEWS2025-01-24 19:27:47【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介Bongdanet.vn soi kèo phạt góc Espanyol vs Osasuna, 20h ngày 4/2 - Giải VĐQG Tây Ban Nha. Soi kèo châ lich thi dau hôm naylich thi dau hôm nay、、
Bongdanet.vn soi kèo phạt góc Espanyol vs Osasuna,èophạtgócEspanyolvsOsasunahngàlich thi dau hôm nay 20h ngày 4/2 - Giải VĐQG Tây Ban Nha. Soi kèo châu Á, Tài xỉu phạt góc trận đấu Espanyol vs Osasuna chính xác nhất.
Nhận định, soi kèo Espanyol vs Osasuna, 20h ngày 4/2很赞哦!(3377)
相关文章
- Soi kèo góc Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1
- Chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ cho ngành du lịch
- Nữ sinh Ngoại thương đạt điểm số cao nhất thế giới môn Báo cáo tài chính ACCA
- Ngắm các tác phẩm điêu khắc băng đẹp mê mẩn
- Soi kèo góc Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
- Nhóm hacker tấn công tài khoản ông chủ Facebook là ai?
- Điểm chuẩn 2017 Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cao nhất 28 điểm
- Chi Pu mặc siêu ngắn, khoe thân hình đồng hồ cát khi đi diễn ở trời Tây
- Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- Bền bỉ 'gieo mầm' văn hóa đọc ở ngoại thành Hà Nội
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm thông tin về kết quả hội nghị AMRI 16. Bên cạnh đó, các Bộ trưởng phụ trách thông tin ASEAN đã thông qua các văn kiện mới, ghi nhận kết quả và tiến trình đạt được của các khuôn khổ hợp tác trong lĩnh vực thông tin bao gồm:
Thông qua tuyên bố tầm nhìn AMRI ASEAN 2035, hướng tới một ngành Thông tin Truyền thông có tính chuyển đổi, thích ứng, tự cường nhằm thúc đẩy tầm nhìn cộng đồng ASEAN 2025 và hỗ trợ triển khai kế hoạch tương ứng trên 3 trụ cột ASEAN.
Thông qua tuyên bố Đà Nẵng về "Truyền thông: Từ Thông tin đến Tri thức vì một ASEAN Tự cường và Thích ứng". Thông qua kế hoạch hành động của Nhóm Đặc trách ASEAN về tin giả (PoA of TFFN).
Cùng với đó, thông qua hướng dẫn quản lý thông tin của Chính phủ trong việc chống lại thông tin giả mạo và thông tin sai sự thật trong truyền thông bằng cách xây dựng khuôn khổ về cách các chính phủ có thể ứng phó; thiết lập các tiêu chuẩn và thông lệ tốt cho các quan chức thông tin của chính phủ; cải thiện sự phối hợp giữa các cơ quan chính phủ, đặc biệt là trong thời kỳ khủng hoảng hoặc các trường hợp khẩn cấp và để đảm bảo rằng thông tin của chính phủ chính xác, minh bạch và có trách nhiệm.
Đồng thời, cập nhật tiến độ thực hiện kế hoạch chiến lược dành cho Thông tin Truyền thông ASEAN (2016-2025) cũng như ủng hộ xây dựng kế hoạch cho giai đoạn mới, đóng góp hơn cho việc hiện thực hóa vai trò của Thông tin Truyền thông đối với thúc đẩy xây dựng ASEAN tự cường và thích ứng, phù hợp với Tuyên bố Tầm nhìn AMRI.
Phê duyệt các báo cáo kết quả từ 3 nhóm công tác trực thuộc hội nghị Quan chức cấp cao phụ trách về Thông tin ASEAN (SOMRI) và đánh giá cao tầm quan trọng của 3 nhóm công tác nhằm tiếp tục phát triển lĩnh vực thông tin trong bối cảnh chuyển đổi sốnhanh chóng cũng như thúc đẩy không gian mạng an toàn và bảo mật cho mọi công dân ASEAN, đặc biệt là các nhóm dễ bị tổn thương trong xã hội bao gồm người già, thanh niên, trẻ em và người khuyết tật…
Việt Nam đóng góp nhiều sáng kiến quan trọng
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm chia sẻ thêm, tại hội nghị lần này, chủ nhà Việt Nam đã mang đến những sáng kiến và thông điệp rất cụ thể.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm, đề xuất đầu tiên của Việt Nam liên quan đến vấn đề giáo dục nhận thức, đặc biệt là nhận thức số cho công dân.
Thứ hai là bắt buộc phải có những phương pháp để buộc các nền tảng truyền thông xuyên biên giới tuân thủ đầy đủ pháp luật của các quốc gia, quy tắc ứng xử quốc gia, khu vực liên quan những vấn đề nhạy cảm như văn hóa, bản sắc… Vấn đề trách nhiệm của những nền tảng mạng xã hội xuyên biên giới cũng như vấn đề đạo đức của công nghệ được áp dụng trong truyền thông đã được Việt Nam đưa ra để đề nghị các bộ trưởng và đã được chấp thuận đưa vào tuyên bố chung hội nghị.
Sáng kiến thứ 3 Việt Nam mang đến hội nghị, cũng là vấn đề chúng ta đang tiến hành trong nước, đó là để bảo vệ cho công dân không chỉ đơn thuần chống tin giả, mà phải làm cho thông tin chính thống (truyền thông nhà nước) có thể xuất hiện trên nền tảng số để người dân có thể tiếp cận dễ dàng.
“Ở đây, Việt Nam đã chọn sáng kiến đề xuất và được đông đảo thành viên quan tâm tán thành là việc yêu cầu tất cả các nhà sản xuất tivi thông minh tại Việt Nam hoặc nhập khẩu tivi thông minh tại Việt Nam từ năm 2024 trở đi sẽ phải cài đặt sẵn những ứng dụng về báo chí truyền hình chính thống trên nền tảng. Trên điều khiển tivi sẽ phải tích hợp nút bấm tắt, trước mắt dành cho nền tảng truyền hình số quốc gia (VTV Go).
Điều này giúp người tiêu dùng, thế hệ con em dễ dàng tiếp cận thông tin báo chí truyền thống. Vì thế, tiếp sau tivi sẽ là điện thoại thông minh. Bộ Thông tin và Truyền thông đã có kế hoạch đưa nền tảng truyền hình số quốc gia lên mọi tivi thông minh. Kế hoạch sẽ được trình lên Thủ tướng Chính phủ để ban hành quyết định” – Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm nói và cho biết, sáng kiến thứ 4 của Việt Nam là chuyển đổi số toàn bộ thông tin cơ sở.
Về hợp tác với các nước đối thoại, Thứ trưởng cho hay, các Bộ trưởng Thông tin ASEAN cảm ơn các sáng kiến của các nước đối thoại (gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) xúc tiến hợp tác với ASEAN thời gian qua; cũng như trao đổi quan điểm, sáng kiến, biện pháp tăng cường xây dựng năng lực chuyên môn, kiến thức kỹ thuật với các nước ASEAN+3, ASEAN+Trung Quốc, ASEAN+Nhật Bản, ASEAN+Hàn Quốc.
"Hội nghị đã nhất trí triệu tập Hội nghị AMRI lần thứ 17 và các Hội nghị Liên quan tại Brunei vào năm 2025 và cảm ơn nước chủ nhà Việt Nam vì tổ chức chủ đáo cho AMRI 16. Các Hội nghị đã diễn ra trên tinh thần đoàn kết và hữu nghị truyền thống của ASEAN”, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm chia sẻ thêm.
Thu Hằng và nhóm PV, BTV">Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm chia sẻ tại hội nghị AMRI 16
- Cụ thể, Ban phụ huynh khối 1 năm học 2020-2021 cho hay, sau khi lãnh đạo trường chia sẻ về các yếu tố giảm trừ khi tính học phí, các phụ huynh đã có đơn kiến nghị.
Thứ nhất, họ không đồng tình mức thu học phí đối với tháng 2 và tháng 5 của năm học 2020-2021 vừa qua (thực tế đã thu). Hiện nhà trường quyết định thu bằng mức 100% học phí học trực tiếp với tháng 2 và 80% đối với tháng 5.
Trong khi đó, theo so sánh thời lượng học của khối 1 thì số tiết học trực tuyến tháng 2 chỉ được 75% thời lượng các con phải được học so với học trực tiếp. Còn tháng 5, số tiết học trực tuyến chỉ đạt 60% thời lượng học trực tiếp (đã bao gồm thời gian thi thử, thi học kỳ).
Do đó, các phụ huynh kiến nghị mức học phí cho tháng 2 năm học 2020-2021 là 80% mức học phí học trực tiếp; mức học phí cho tháng 5 chỉ là 60%.
Tính toán do phụ huynh nhà trường đưa ra. Về học phí online năm học 2021-2022 ở mức 80% học phí trực tiếp mà nhà trường vừa đưa ra, nhòm phụ huynh cũng cho rằng chưa hợp lý và kiến nghị mức 60% so với hình thức học trực tiếp.
“Chúng tôi nghĩ rằng Phòng tài vụ nhà trường trong quá trình tính toán đã nhầm lẫn hoặc không tính toán hết các yếu tố nên mới đề xuất mức thu học phí online bằng 80% so với hình thức học trực tiếp tại trường”, các phụ huynh nêu.
Anh Trương Sơn Hà, Trưởng ban phụ huynh khối 1 Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm chia sẻ:
“Nhà trường đương nhiên có quyền đưa ra mức phí cho các dịch vụ và sau đó trường và phụ huynh sẽ thỏa thuận với nhau để đi đến thống nhất. Trong điều kiện bình thường khi chưa có dịch, phụ huynh đăng ký cho con học và đồng ý với những thỏa thuận với trường. Đó chỉ là sự đồng ý với những thỏa thuận khi học trực tiếp. Tuy nhiên, học trực tuyến là việc phát sinh đột xuất và phụ huynh chưa có sự thỏa thuận về mức phí. Khi có hình thức học mới này, nhà trường chưa làm việc với phụ huynh. Do đó, khi nhà trường quyết định thu như thế thì phụ huynh cảm thấy không được tôn trọng. Chưa kể chất lượng của hai hình thức học là hoàn toàn khác biệt, đặc biệt đối với khối 1. Thậm chí có những cuộc họp mà thầy Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch HĐQT Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng phải thừa nhận chất lượng học trực tuyến chỉ được khoảng 20-30% học trực tiếp và nói mong phụ huynh thông cảm.
Chưa kể, với hình thức học này, nhà trường còn được “giải phóng” quản lý bán trú và giờ gánh nặng chuyển sang phụ huynh học sinh”.
Anh Hà phân tích, các trường khác thường tính rõ tiền học và tiền các khoản phí khác (như điện nước, hoạt động ngoại khóa, bán trú,...) và đa phần các trường chỉ thu học phí học trực tuyến tính trên phần trăm tiền học, nhưng trường Nguyễn Bỉnh Khiêm lại tính gộp hết vào tổng học phí rồi đưa ra mức phần trăm thu. Như vậy cơ bản phụ huynh sẽ phải chịu nhiều hơn là chỉ là % tiền học (không bao gồm các tiền khác).
Anh Hà dẫn chứng, ví dụ như với hệ chất lượng cao, tiền học (khi học trực tiếp) tại trường là 3,4 triệu đồng/tháng, trong khi nếu tính gộp tổng học phí là khoảng 6 triệu đồng. Như vậy, khi Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm tính 80% trên tổng học phí 6 triệu thì phụ huynh sẽ chịu thiệt hơn tính trên tiền học.
“Chúng tôi mong muốn nhà trường cân nhắc, tính toán lại và có sự chia sẻ để đưa ra một quyết định mới với mức học phí hợp lý hơn đối với phụ huynh, học sinh. Đại đa số phụ huynh học sinh có phản ứng tiêu cực với tình huống này nhưng tỷ lệ lớn trong chúng tôi không hy vọng việc chuyển trường cho các con xảy ra. Chúng tôi hy vọng rằng mọi quyết định của chúng ta đều dựa trên trên cách tiếp cận “nhà trường và phụ huynh học sinh giống như một gia đình, có sự thấu cảm chân thành, đồng hành và sẻ chia”, anh Hà kiến nghị.
Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ảnh: website nhà trường. Nhà trường nói gì?
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch HĐQT Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm cho hay, với học sinh tiểu học, khi chuyển sang học trực tuyến, không thể tính theo tiết học như học trực tiếp được. "Bởi nếu tính theo tiết, mỗi ngày học từ 8-10 tiết như trực tiếp ở trường thì học sinh tiểu học không chịu được".
Theo ông Hòa, trên thực tế, đến nửa tháng 2 của năm học 2020-2021 rơi vào thời gian nghỉ Tết (13/28 ngày), chế độ chung này là đương nhiên, không kể học trực tiếp hay trực tuyến. Như vậy, thực tế, tháng 2 sẽ chỉ học trực tuyến trong 2 tuần. Nhưng trường đã dạy bù thêm cho tháng 2 vào 2 tuần cuối của tháng 7. Đối với trẻ con, không thể bắt học ngày từ 8- 10 tiết như khi ở trường được nên chúng tôi đã chấp nhận dạy gấp đôi, 2 tuần thành 4 tuần. Khi dạy đủ 4 tuần thì chúng tôi thu 100% học phí.
Còn tháng 5 thì học được 2 tuần, nhưng chương trình của Bộ GD-ĐT cũng chỉ 3 tuần bởi ngày 25/5 là kết thúc năm học.
"Đáng ra còn 1 tuần nữa là kết thúc năm học, nhưng chúng tôi cũng đã dạy bù 2 tuần vào đầu tháng 8 (từ 2-16/8), để củng cố, ôn tập, kiểm tra và thi. Việc này nếu trực tiếp thì chỉ 1 tuần nhưng trực tuyến nên chúng tôi làm 2 tuần. Như vậy, 3 tuần học thực tế theo chương trình được chúng tôi làm trong 4 tuần. Phụ huynh cũng cần hiểu rằng không thể thi một ngày 10 tiếng được, việc tổ chức ôn tập và thi trong vòng 2 tuần. Phụ huynh cứ nói tính theo tiết, nhưng trước đây, kể cả khi đến trường được, thì thi xong các em vẫn được nghỉ ngơi, ôn tập và chuyển nội dung hoạt động, chờ đến tiết thi sau. 13 môn không thể thi liên tục mà phải có thời gian cách quãng. Như vậy chúng tôi quyết định thu 80% so với học phí trực tiếp ", ông Hòa nói.
Về kiến nghị giảm mức học phí trực tuyến ở năm học tới thay vì mức 80% so với học phí trực tiếp như hiện nay, ông Hòa cho hay, trường không có chủ trương giảm học phí trực tuyến. Đã học thì dù dạy học trực tuyến cũng phải học cho đủ chương trình của Bộ và chúng tôi có trách nhiệm đảm bảo chất lượng giáo dục, học sinh tiến bộ, hoàn thành chương trình theo đúng biên chế năm học quy định. Phụ huynh nói rằng chất lượng không bằng trực tiếp, điều này chúng ta phải chấp nhận, không ai muốn thế mà do dịch bệnh kéo dài. Bởi khó có thể so sánh trực tuyến được với trực tiếp, nhưng tất cả các nhà trường sẽ đều phải đổi mới phương pháp dạy học trực tuyến, thiết kế lại chương trình để bảo đảm được chất lượng. Đó là cam đoan của nhà trường và cuối cùng là hoàn thành nhiệm vụ năm học", ông Hòa nói.
Ông Hòa cho hay, nhà trường chỉ trừ đi những khoản không sử dụng đến khi học sinh không đến trường như tiền trải nghiệm, in ấn, nước uống, điện nước, dịch vụ quản lý học sinh cuối buổi,...
"Chúng tôi tính trả lại những phí mà khi học trực tuyến các con không dùng đến và khoảng 18 đến 20%. Như vậy, chúng tôi thu 80% để đảm bảo chất lượng giáo dục, duy trì đội ngũ và duy trì nhà trường. Đây là bài toán của trường, dựa trên sự hạch toán, cân đối nhiều mặt để nhà trường có thể tồn tại được sau dịch bệnh kéo dài, tiếp tục đón các học sinh trở lại trường", ông Hòa nói.
Nói về việc tiền học và các phí khác nhập vào một để tính mức trả chung, ông Hòa cho hay, học phí chỉ thu một khoản là điểm ưu việt và khác biệt của nhà trường, đã thực hiện từ mấy chục năm. "Nhà trường chỉ thu vào chung một khoản là học phí, còn nhiều trường khác đầu năm ngoài tiền học còn thu thêm mấy chục triệu nữa. Mọi năm cũng vì tính ưu việt này mà phụ huynh tin tưởng, cho con vào trường tôi. Giờ khi xảy ra tình huống thì có người đặt lại vấn đề. Năm nay những khoản dịch vụ mà học sinh không sử dụng đến thì chúng tôi trả lại, nhưng những phí như tiền xây dựng trường thì chúng tôi tính vào mức thu chung để duy trì trường lớp", ông Hòa lý giải và cho hay đã có trả lời kèm bảng tính gửi đến các phụ huynh.
"Chúng tôi lắng nghe, giải thích và sự tính toán cũng đã được thực hiện qua trải nghiệm thực tế bao năm nay. Chúng tôi đưa ra các con số như vậy là có cơ sở pháp lý và cơ sở thực tế. Đây là bài toán sống còn của nhà trường, chúng tôi không thể làm khác được. Mong phụ huynh cùng chia sẻ và đồng hành và đã chấp nhận theo trường thì tiếp tục đồng hành, cảm thông và đồng thuận mức học phí trực tuyến. Chúng tôi cũng đã quyết định sẽ hỗ trợ các trường hợp gia đình thực sự khó khăn trong dịch bệnh bằng cách giảm bớt học phí trong thời gian học trực tuyến cho những gia đình đó. Các giáo viên chủ nhiệm sẽ tập hợp danh sách để nhà trường xem xét và quyết định trong thời gian sớm nhất”, ông Hòa nói.
Thanh Hùng
Phụ huynh 'kêu cứu' vì học phí online, Trường phổ thông FPT nói gì?
Ban đại diện cha mẹ học sinh Trường THPT FPT cơ sở Hà Nội gửi 'Đơn kêu cứu' vì không đồng tình mức giảm của nhà trường đối với một số khoản phí khi học online do tác động của dịch Covid-19.
">Phụ huynh phản đối học phí online, Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm nói gì?
- - Theo ông Vũ Văn San, Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông, điểm đầu vào dù quan trọng song chỉ là một phần của chất lượng đào tạo. Để đáp ứng được nhu cầu của thị trường nhân lực, quá trình đào tạo và chất lượng đầu ra mới là điều các trường cần đầu tư.
VietNamNet có cuộc trao đổi với ông Vũ Văn San về vấn đề này:
Điểm chuẩn cao nhờ vị thế tăng
- Kết quả kỳ tuyển sinh 2017 của Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông ra sao thưa ông?
- Với phương thức xét tuyển mới của năm nay, kỳ tuyển sinh 2017 đã diễn ra khá thuận lợi cho cả các thí sinh lẫn các trường. Như Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông đã tuyển đủ 100% chỉ tiêu ngay trong đợt đầu tiên với mức điểm chuẩn trúng tuyển cao hơn năm trước từ 0,5-1,55 điểm (cơ sở phía Bắc) và tăng tới 2,75 điểm (cơ sở phía Nam).
Ngành có điểm trúng tuyển thấp nhất là 21,5 điểm (Quản trị kinh doanh, Kế toán) và ngành cao nhất là 25 điểm (ngành Công nghệ thông tin). Đối với cơ sở phía Nam, ngành thấp nhất của Học viện cũng là 19 điểm và ngành cao nhất là 23,5 điểm (ngành Công nghệ thông tin).
Ông Vũ Văn San, Giám đốc HV Công nghệ Bưu chính viễn thông. Đáng kể nhất là ngành Công nghệ thông tin, mặc dù số lượng chỉ tiêu của Học viện cao gấp đôi những cơ sở khác song mức điểm chuẩn trúng tuyển vẫn khá cao, lên tới mức 25 điểm.
Bên cạnh đó, ngành đào tạo mũi nhọn mới của học viện là ngành Truyền thông đa phương tiện dù mới mở từ năm 2015 nhưng mức điểm chuẩn đều khá cao, từ 22 điểm trở lên. Năm nay, mức điểm chuẩn của ngành này là 23,75 điểm, tăng 1,5 điểm so với năm ngoái.
Tính tới chiều ngay hôm qua, 7/8, số lượng thí sinh tới nhập học ở cả 2 cơ sở đã đạt tới 100%. Như vậy, học viện đã tuyển đủ thí sinh ngay trong đợt đầu tiên và sẽ không tuyển bổ sung để tập trung cho kế hoạch học tập của năm mới.
- Năm nay mức điểm chuẩn trúng tuyển dâng cao ở nhiều trường. Từ góc độ của học viện, ông lý giải thế nào về hiện tượng này?
- Mức điểm chuẩn các trường năm nay đúng là có cao hơn những năm trước. Điều này một phần là do kết quả thi THPT quốc gia.
Tuy nhiên, đối với Học viện Bưu chính viễn thông mức điểm chuẩn năm nay không phải là đột biến. Trong 3 năm nay, mức điểm chuẩn của học viện đang có xu hướng tăng đều và việc tăng điểm chuẩn năm nay nằm trong xu hướng đó.
Nếu như các năm 2013, 2014, mức điểm chuẩn trúng tuyển của học viện chỉ từ mức 18 - 20 điểm. Những ngành có sức thu hút như ngành Công nghệ thông tin cũng chỉ ở mức 19,5 (2013) và 20 (2014) thì năm 2015, mức điểm đã tăng lên đáng kể, thấp nhất là 21 điểm, cao nhất là ngành Công nghệ thông tin đã tăng lên tới 23,75 điểm.
Tới năm 2016, mặc dù việc tuyển sinh của các trường gặp nhiều khó khăn, mức điểm chuẩn của trường vẫn tăng. Chỉ có 1 ngành có mức điểm chuẩn là 21 điểm. Các ngành khác đều cơ mức từ 21,5 trở lên.
Mức điểm chuẩn đầu vào của Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông từ 2013 tới nay. Việc điểm chuẩn trúng tuyển của học viện tăng có nguyên nhân chủ yếu là vị thế và uy tín của trường ngày càng nâng cao kể từ sau khi chuyển về Bộ Thông tin và Truyền thông từ năm 2015.
Với sự quan tâm và định hướng của lãnh đạo Bộ, học viện ngày càng khẳng định được vai trò hàng đầu của một cơ sở đào tạo nhân lực công nghệ thông tin - viễn thông cho thị trường nhân lực tại Việt Nam.
Điều này cũng được thể hiện qua việc học viện liên tục thăng hạng trong bảng xếp hạng Webometrics. Trong bảng xếp hạng mới nhất, Học viện đã lọt vào top 15 trong tổng số 322 trường ĐH của Việt Nam, tăng 2 bậc so với đợt xếp hạng tháng 1/2017 và 5 bậc so với 8/2016.
- Thực tế, nhiều ý kiến cho rằng, điểm chuẩn đầu vào không quan trọng bằng quá trình đào tạo của sinh viên, ông nghĩ thế nào về quan điểm này?
- Tôi cũng chia sẻ quan điểm này. Tất nhiên, điểm đầu vào quá thấp sẽ ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo. Nhưng điểm đầu vào thực ra chỉ là một yếu tố để đánh giá chất lượng thôi. Quan trọng vẫn là quá trình đào tạo và chất lượng đầu ra.
Chất lượng đầu ra của sinh viên không chỉ phụ thuộc vào điểm đầu vào mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như quá trình giảng dạy của giảng dạy của giảng viên, quá trình lên lớp của sinh viên, giáo trình bài giảng, cách truyền đạt kiến thức cũng như điều kiện học tập, cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm phục vụ việc dạy và học.
Nhiều em học giỏi, điểm thi đầu vào cao nhưng trong quá trình học lại không thích ứng được cách học tập ở đại học thì có khi không theo được với các em điểm đầu vào thấp hơn. Cũng có không ít những em học có điểm rất cao nhưng khi ra trường thì làm việc không hiệu quả bằng em điểm thấp hơn.
Sinh viên Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông. Vì vậy, tôi cho rằng, không nên quá quan tâm tới chất lượng đầu vào mà nên theo hướng quan tâm tới chất lượng đầu ra. Điểm chuẩn đầu vào chỉ là sự sàng lọc ban đầu, còn đào tạo trong nhà trường chính là quá trình phân hóa sinh viên. Có như vậy, đào tạo đại học mới có thể đi vào quỹ đạo chung của thế giới.
Tất nhiên, mỗi trường có một cách riêng để duy trì chất lượng đào tạo. Còn chất lượng ra sao thì phải để xã hội, thị trường và chính các doanh nghiệp đánh giá.
- Vậy chất lượng đầu ra của Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông trong những năm qua được đánh giá như thế nào, thưa ông?
- Về tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm thì có thể nói rằng, chúng tôi là một trong trường tốp đầu sinh viên ra trường có việc làm ngay. Kết quả điều tra cho thấy, tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp sau 3 tháng có việc làm đúng ngành nghề đào tạo khoảng 86%. Sau 6 tháng thì tỉ lệ này đạt tới 93%.
Mới đây, khi trao bằng tốt nghiệp cho sinh viên, tôi hỏi 10 em sinh viên thì 10 em đều có việc làm cả. Nhiều em năm thứ 3 cũng đã có việc làm, nhất là các em học ngành Công nghệ thông tin, Công nghệ đa phương tiện.
Hiện nay, mỗi năm học viện vẫn đang cung cấp số lượng lớn nhân lực cho các doanh nghiệp lớn như Viettel, Samsung Việt Nam, VNPT, FPT... Hàng tháng các doanh nghiệp đều đến tìm hiểu và giới thiệu hoạt động tại Học viện để thu hút sinh viên của chúng tôi.
Thậm chí, có tập đoàn công nghệ lớn có đào tạo nhân lực CNTT song họ vẫn nói với tôi rằng, họ vẫn muốn sử dụng nguồn lực do Học viện đào tạo, thay thế cho chính những sinh viên do họ đào tạo.
Theo thống kê của Chính phủ, hiện nay nhân lực ngành công nghệ thông tin - ngành đào tạo chủ yếu của Học viện, vẫn thiếu về chất lượng và chất lượng. Do đó, để nguồn nhân lực có chất lượng tốt và đáp ứng được trực tiếp các doanh nghiệp, học viện đã tích cực thăm dò khảo sát nhu cầu của các doanh nghiệp từ đó điều chỉnh chương trình đào tạo của mình cho phù hợp.
Chẳng hạn như Tập đoàn Samsung cứ đầu năm học là họ đều đặt vấn đề với học viện về những nhu cầu nhân lực cụ thể. Từ đó, chúng tôi sẽ đưa vào chương trình những nội dung học theo yêu cầu của doanh nghiệp dưới dạng các tín chỉ. Theo cách đó, sinh viên được lợi, ra trường là có việc làm ngay trong khi doanh nghiệp thì được thụ hưởng kết quả đào tạo đúng như mong muốn và không mất thời gian đào tạo lại sinh viên sau khi nhận các em vào làm.
- Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi!
Hà Phương(thực hiện)
">'Điểm đầu vào chỉ là một phần của chất lượng đào tạo'
Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
- Khóa đào tạo Hacker "mũ trắng" theo chuẩn của EC Council này nằm trong chuỗi các khóa đào tạo liên tục thuộc Đề án "Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực An toàn, an ninh thông tin đến năm 2020" của Chính phủ.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng phát biểu tại Lễ khai giảng khóa đào tạo. Ảnh: H.D Lễ khai giảng khóa đào tạo đã diễn ra sáng nay, 14/9 tại Học viện NetPro, Hà Nội. Chương trình đào tạo sẽ kéo dài đến tháng 11/2015, vói gần 300 học viên đến từ gần 100 tổ chức, cơ quan của Nhà nước, các Bộ, ban, ngành, các Tổng công ty, Tập đoàn Nhà nước....
Với mục tiêu nhanh chóng đào tạo đội ngũ chuyên gia ATTT "đủ năng lực, trình độ", đáp ứng yêu cầu của các cơ quan, doanh nghiệp cũng như xã hội, Bộ TT&TT, mà cụ thể là Cục An toàn thông tin trực tiếp phụ trách việc triển khai đề án, cũng như tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn trong nước về ATTT cho các cán bộ của các Bộ, ngành, địa phương.
Ông Nguyễn Huy Dũng, Phó Cục trưởng Cục ATTT nhấn mạnh, việc đào tạo chuyên gia ATTT sẽ tập trung theo hướng lấy chứng chỉ của các cơ sở đào tạo uy tín trên thế giới, cũng như chứng chỉ của một số hãng công nghệ được sử dụng phổ biến tại Việt Nam. "Trong năm đầu tiên triển khai, chương trình đào tạo theo hướng chứng chỉ quốc tế sẽ tập trung vào các nội dung về hacker mũ trắng và kiểm soát, xử lý sự cố về ATTT".
Điểm đặc biệt của chương trình đào tạo là có điều chỉnh tăng thêm thời lượng so với khóa học chuẩn của EC Council, đồng thời có thêm tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt cho các học viên, bà Đinh Mai Trang, Giám đốc Học viện NetPro cho biết. Kết thúc khóa đào tạo, học viên sẽ được cấp Chứng nhận hoàn thành khóa học của tổ chức EC Council.
Theo kế hoạch, trong năm 2015, Cục ATTT sẽ tổ chức 7 khóa đào tạo kiểu này, chia theo các nhóm quản lý, kỹ năng và chương trình quốc tế.
Theo đánh giá, mức độ nhận thức và sẵn sàng ứng phó với các sự cố về ATTT của Việt Nam hiện nay vẫn còn "chưa đủ và yếu". Báo cáo An toàn thông tin Việt Nam năm 2014 cho biết, VN nằm trong danh sách các quốc gia có tỷ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại cao trên thế giới, với tỷ lệ lên tới 66% máy tính bị lây nhiễm. Việt Nam cũng gặp phải hơn 8000 cuộc tấn công thay đổi giao diện nhằm vào các hệ thống có tên miền ".vn", trong đó có hơn 200 cuộc tấn công vào các hệ thống ".gov.vn". Mặc dù vậy, hơn 60% số cơ quan, tổ chức của VN không có khả năng ghi nhận, cảnh báo hành vi dò quét, tấn công thử nhằm vào hệ thống của mình. Khoảng 50% số cơ quan, tổ chức không có quy trình thao tác chuẩn để phản hồi, ngay cả khi đã phát hiện ra mình bị tấn công.
Phát biểu tại lễ khai giảng, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng kỳ vọng các nội dung đào tạo sẽ giúp các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của ATTT, các kiến thức kỹ thuật hỗ trợ triển khai ATTT cũng như giảm sát triển khai, cải tiến hệ thống, nâng cao khả năng dự phòng, xử lý, khắc phục các sự cố...; đặc biệt là xây dựng được một đội ngũ cán bộ ATTT đủ năng lực từ nay đến năm 2020.
T.C
">Khai giảng Khóa đào tạo Hacker mũ trắng thuộc Đề án 99
- Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Hà Nội xác định việc tổ chức dạy học trực tuyến là giải pháp quan trọng để thực hiện đúng tiến độ kế hoạch năm học 2021-2022, đồng thời bảo đảm an toàn cho học sinh.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Phạm Xuân Tiến, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, theo dự kiến ngày 6/9 tới đây là hết thời hạn áp dụng giãn cách xã hội tại Hà Nội theo Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ, song kể cả trong trường hợp tình hình dịch Covid-19 được kiểm soát thì học sinh cũng chưa chắc có thể đến trường ngay. Việc này được cân nhắc nhằm đảm bảo an toàn tối đa cho học sinh.
Do đó, ông Tiến lưu ý, các nhà trường cần xác định việc tổ chức dạy học trực tuyến với tất cả các khối lớp là giải pháp ổn định trong thời gian đầu của năm học 2021-2022.
Vì vậy, việc xây dựng phương án dạy học trực tuyến sao cho hiệu quả là vấn đề cần quan tâm, nhất là với học sinh lớp 1.
Ông Tiến cho biết, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ có văn bản hướng dẫn chi tiết tới các nhà trường về việc tổ chức dạy học trực tuyến.
“Tinh thần chung là các trường họp thống nhất với phụ huynh học sinh về khung giờ học, các hình thức trao đổi, hỗ trợ học sinh; dành từ 7 đến 10 buổi đầu để học sinh làm quen với hình thức học trực tuyến, tương tác với thầy cô, bạn bè,... sau đó mới triển khai kế hoạch học tập. Trong quá trình triển khai, các trường lưu ý lựa chọn nội dung học tập phù hợp với học sinh ở địa bàn mình, những nội dung chưa thể triển khai sẽ thực hiện bổ sung khi học sinh quay trở lại trường”, ông Tiến nói.
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cũng yêu cầu các nhà trường và giáo viên tuyên truyền cho cha mẹ học sinh thấy đựợc việc học trực tuyến là việc cần thiết, bất khả kháng trong bối cảnh dịch bệnh.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Ông Tiến cho rằng, để việc học trực tuyến được triển khai tốt, rất cần sự quan tâm của phụ huynh trong việc đầu tư, chuẩn bị trang thiết bị học tập cho con.
"Việc sử dụng máy tính để học sinh thao tác trên các phần mềm, ứng dụng sẽ hiệu quả hơn trên các điện thoại thông minh. Có nhiều hoạt động mà chỉ khi sử dụng máy tính thì mới có thể triển khai dạy học tuyến được", ông Tiến nói.
Bên cạnh đó, ông Tiến cũng lưu ý, các nhà trường cần quan tâm đến các trường hợp học sinh có hoàn cảnh khó khăn; huy động các nguồn lực xã hội để hỗ trợ các em có đủ điều kiện học tập, tránh tình trạng vì thiếu thiết bị mà không thể tham gia học trực tuyến.
Tại hội nghị triển khai nhiệm vụ năm học 2021-2022 với cấp tiểu học của Hà Nội diễn ra sáng 23/8, đại diện các trường học cũng xác định việc tổ chức dạy học trực tuyến là giải pháp quan trọng và có thể sẽ được thực hiện lâu dài trong bối cảnh dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp.
Thanh Hùng
Đề xuất không tổ chức khai giảng ở TP.HCM
Sở GD-ĐT TP.HCM đề xuất không tổ chức khai giảng, tựu trường năm học mới 2021-2022, các trường sẽ bắt đầu tổ chức dạy học trên internet.
">Kể cả khi Hà Nội hết giãn cách, học sinh vẫn học trực tuyến
Sao Việt 17/8: Đàm Vĩnh Hưng tổ chức tiệc sinh nhật hoành tráng mừng sinh nhật cậu con trai - Polo Huỳnh tròn 4 tuổi. Trong sự kiện, ca sĩ làm thơ tặng con:
"Bốn năm qua ta đã quên nhiều thứ
Quên cần tìm tay ấm giữ niềm riêng
Quên phiên say, quên ngày vui, tháng nhớ
Quên đợi chờ, quên cả mớ tình xưa
Có đôi lần lời yêu chưa kịp xếp
Vội bỏ về trong tiếng mớ... ba đâu?
Chắc từ nay cho đến mãi về sau
Sẽ như vậy và phải luôn như vậy
Tại em đó hỡi chàng trai tháng 8
Ta bằng lòng tất cả vì yêu em".Thúy Ngọc
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Châu Gia Kiệt bị đuổi khỏi nhà, Lâm Chấn Huy thất bại vì bắt chước Đàm Vĩnh HưngTham gia ‘Ký ức ngọt ngào’, Châu Gia Kiệt chia sẻ về thời gian bị cha gạch tên khỏi hộ khẩu, phải đi lang thang vì theo đuổi nghệ thuật. Lâm Chấn Huy thất bại vì bắt chước Đàm Vĩnh Hưng">Sao Việt 17/8: Đàm Vĩnh Hưng làm thơ tặng con trai