您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
NEWS2025-02-23 19:32:51【Công nghệ】6人已围观
简介 Hư Vân - 19/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g giá vàng 9999 hôm nay 24/7giá vàng 9999 hôm nay 24/7、、
很赞哦!(11)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
- Các ứng dụng truyền hình OTT và link xem trực tiếp vòng 1/8 Asian Cup 2019: Việt Nam vs Jordan
- Không gian sống lý tưởng cho trẻ nhỏ ở The Sakura
- Sắp mở đặt chỗ sớm hai mẫu SUV điện VF 6
- Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
- Giới đầu tư ‘săn đón’ bất động sản Gia Lâm
- Cơ sở pháp lý để tạm giam người mẫu Ngọc Trinh
- TP.HCM đã có 30 ca nhiễm biến thể Omicron, có 1 ca năng
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
- Trung Quốc tháo vòng kim cô cho hãng gọi xe lớn nhất nước Didi Chuxing
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
Nhiều nước chạy đua phát triển bán dẫn trong nước, không riêng gì Mỹ. Bán dẫn xuất hiện trong gần như mọi thiết bị điện tử và vô cùng quan trọng với hàng loạt các ngành công nghiệp lớn, từ smartphone, xe hơi đến thiết bị quân sự và thiết bị y tế. Cuộc khủng hoảng chip làm xáo trộn chuỗi cung ứng gần đây nhấn mạnh nền kinh tế thế giới và việc làm liên quan có thể bị suy sụp như thế nào khi thiếu vắng linh kiện bé nhỏ này.
Với những ưu đãi hiện có, câu hỏi quan trọng là Mỹ làm thế nào để có được cái gật đầu của các nhà máy chip lớn. Ngành công nghiệp chip khét tiếng bảo thủ về chi phí vốn đầu tư vì những nhà máy hiện đại tiêu tốn hàng chục tỷ USD và một cỗ máy cũng có giá hơn 150 triệu USD.
Nhiều nước vạch ra tham vọng trở thành những người chơi lớn trên thị trường sản xuất chip. Tuy nhiên, chỉ số ít có tiềm năng tài chính để bật đèn xanh cho các dự án tỷ đô và nhận được trợ cấp từ chính phủ, giúp giảm chi phí xây dựng và vận hành cũng như nghiên cứu, tuyển dụng. Theo Will Hunt, nhà phân tích chuyên về chính sách bán dẫn của Trung tâm Công nghệ mới nổi và an ninh Georgetown, Mỹ có thể phối hợp với các nước sản xuất chip lớn khác để tránh cuộc đua trợ cấp, dẫn đến dư thừa sản xuất hoặc chồng chéo các khoản đầu tư chính phủ. “Bạn không muốn ở trong cuộc đua xuống đáy”, Hunt nói.
Mỹ đang đi sau châu Á
Hãng tư vấn chip International Business Strategies dự đoán nhu cầu chip tăng mạnh trong các năm tới, với doanh thu ước đạt 1,35 nghìn tỷ USD vào năm 2030, hơn gấp đôi 553 tỷ USD năm 2021. Dù một số loại chip có thể dư cung trong 2 năm tới, cuộc khủng hoảng sẽ quay lại trong năm 2025, 2026.
Khoảng 3/4 năng lực sản xuất chip đặt tại Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản, theo Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn (SIA). Mỹ chiếm khoảng 13%. Các ưu đãi mới của Mỹ nếu được ông Biden chấp thuận sẽ giảm đáng kể chi phí xây dựng nhà máy chip trên đất Mỹ.
Hàng chục năm trước, Mỹ và châu Âu có chỗ đứng vững chãi trong sản xuất bán dẫn. Hiện nay, theo SIA, chi phí xây dựng và duy trì một nhà máy chip ở Mỹ đắt hơn 35% so với Đài Loan, Hàn Quốc và Singapore. Khoảng cách với Trung Quốc là 50%. Sở dĩ chênh lệch như vậy là do thiếu trợ cấp từ chính phủ. Chi phí lao động và tiện ích cũng là các yếu tố ảnh hưởng.
Chính điều này khiến Intel phải lên tiếng trì hoãn lễ khởi công nhà máy chip 20 tỷ USD tại Ohio nếu Quốc hội Mỹ không thông qua dự luật trợ cấp. Samsung Electronics gần đây cũng nói về triển vọng đầu tư 200 tỷ USD cho 11 nhà máy chip tại Texas trong các thập kỷ tới. Các gã khổng lồ chip khác muốn tận dụng ưu đãi của Mỹ bao gồm TSMC, GlobalFoundries và Texas Instruments.
Maryam Rofougaran, CEO startup 5G Movandi, cho biết gói trợ cấp sẽ cung cấp nguồn chip ổn định, đáng tin cậy cho những doanh nghiệp như của cô, “thúc đẩy phong trào và tạo ra công nghệ của tương lai”.
Ngành công nghiệp bán dẫn đã và đang trên đà chi tiêu lịch sử. Theo hãng nghiên cứu Garter, năm 2021 thế giới phê duyệt khoảng 153 tỷ USD chi phí vốn, cao hơn 50% so với trước dịch bệnh và gấp đôi 5 năm trước. Gartner dự đoán Mỹ chiếm khoảng 13% đầu tư vốn bán dẫn toàn cầu và châu Á chiếm hơn 3/4. Sự phân bổ địa lý không khác nhiều so với các năm qua.
Trung Quốc ưu đãi bằng tiền mặt, tài trợ và giảm thuế cho các nhà sản xuất chip. Theo ước tính của SIA, từ năm 2014 đến 2030, nền kinh tế thứ hai thế giới sẽ chi hơn 150 tỷ USD. Trong khi đó, Đài Loan xem bán dẫn là phao cứu sinh cho kinh tế và quân sự nên từ lâu đã giảm thuế và hỗ trợ cơ sở hạ tầng, tài chính cho các công ty bán dẫn. Trong báo cáo thường niên 2021, TSMC nhắc đến khoản miễn trừ thuế 2 tỷ USD nhận được từ năm 2020 nhờ xây dựng và mở rộng hai nhà máy Đài Loan.
Hàn Quốc sẽ bù đắp chi phí tiện ích như điện và nước tại một số cơ sở sản xuất, đồng thời ưu đãi thuế cho các khoản đầu tư lớn vào nhà máy bán dẫn. Một phần quan trọng của chiến lược chip mới của Nhật Bản giúp bù đắp chi phí cho nhà máy TSMC.
EU vẫn đang cân nhắc hàng chục tỷ USD cho các quỹ bán dẫn nhưng muốn đảm bảo châu lục này có thể gấp đôi thị phần chip toàn cầu từ 9% hiện nay lên 20% vào năm 2030. Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Ursula von der Leyen nhận xét: “Chip là trung tâm của cuộc đua công nghệ thế giới”.
Du Lam
">Cuộc chạy đua bán dẫn khốc liệt giữa Mỹ và thế giới
Cô Saara Martikka trong một giờ dạy tin giả cho học sinh. (Ảnh: NYT) Theo báo cáo khảo sát công bố hồi tháng 10/2022 của Viện Xã hội mở (Bulgaria), Phần Lan xếp thứ nhất trong 41 quốc gia về mức độ phản ứng với tin giả lần thứ năm liên tiếp. Các quan chức cho biết thành công của Phần Lan không chỉ là kết quả của hệ thống giáo dục xuất sắc mà còn nhờ nỗ lực hướng dẫn học sinh phân biệt tin giả. “Xóa mù truyền thông” là một phần trong chương trình giảng dạy cốt lõi của quốc gia, bắt đầu từ bậc mầm non.
Leo Pekkala, Giám đốc Viện Nghe nhìn quốc gia Phần Lan, cơ quan giám sát hoạt động đào tạo truyền thông, chia sẻ: “Dù giáo viên đang dạy vật lý, hóa học hay ngôn ngữ, họ phải nghĩ đến việc làm thế nào để đưa các yếu tố truyền thông vào dạy trẻ”.
Mỹ không có tên trong khảo sát song các báo cáo khác chỉ ra tin giả và sai sự thật trở nên phổ biến hơn từ năm 2016 và niềm tin của người Mỹ vào báo chí xuống mức thấp kỷ lục. Khảo sát của Gallup công bố tháng 10/2022 cho thấy chỉ 34% người Mỹ tin truyền thông đưa tin đầy đủ, chính xác, khách quan. Trong khi đó, theo khảo sát tháng 8/2022 của hiệp hội đại diện cho báo chí Phần Lan, 76% người Phần Lan xem báo in và báo điện tử là đáng tin cậy.
Phần Lan sở hữu những lợi thế riêng khi chống lại tin giả. Hệ thống trường học của Phần Lan nằm trong số tốt nhất thế giới. Niềm tin vào chính phủ cũng rất cao và Phần Lan cũng là nước ảnh hưởng ít nhất trong dịch. Giáo viên được kính trọng. Trên hết, khoảng 5,4 triệu người nói tiếng Phần Lan. Những bài báo chứa thông tin sai sự thật do những người không thành thạo ngôn ngữ bản địa có thể bị phát hiện dễ dàng do mắc lỗi ngữ pháp hoặc cú pháp, theo ông Pekkala.
Giáo viên được quyết định cách thức dạy học. Chẳng hạn, cô Martikka giao cho học sinh nhiệm vụ biên tập video và ảnh của chính mình để biết được chỉnh sửa thông tin dễ dàng như thế nào. Anna Airas, một giáo viên khác tại Helsinki, lại tìm kiếm những từ khóa như “tiêm vắc xin” rồi thảo luận về cách hoạt động của thuật toán, vì sao kết quả xuất hiện trên cùng không phải lúc nào cũng đáng tin nhất.
Phần Lan vạch ra nhiều mục tiêu về giáo dục báo chí từ năm 2013 và tăng tốc chiến dịch để giúp học sinh phát hiện tin giả. Ngày nay, dù trẻ em lớn lên cùng với mạng xã hội, chúng không biết cách xác định và bảo vệ bản thân trước những video đã được làm giả trên TikTok. Thực tế, mạng xã hội là một yếu tố góp phần gây ảnh hưởng đến niềm tin của người trẻ đối với thế giới này.
Theo chính phủ Phần Lan, học sinh là đối tượng dễ tiếp cận nhất. Khi đã phát triển các chương trình giảng dạy cho học sinh, nước này sử dụng thư viện làm trung tâm để hỗ trợ người cao tuổi xác định các thông tin sai sự thật trên mạng.
Với bất kỳ giáo viên nào, việc đưa ra các bài giảng hiệu quả đều rất khó khăn. Mari Uusitalo, một giáo viên trung học tại Helsinki, chia sẻ, cô bắt đầu từ những điều cơ bản như sự khác biệt giữa Instagram, TikTok với các bài báo trong nước. Theo cô, học sinh không thể hiểu tin giả, tin sai sự thật là gì nếu không biết mối quan hệ giữa mạng xã hội và báo chí.
Trong suốt 16 năm giảng dạy, cô Uusitalo nhận thấy một xu hướng rõ nét là khả năng đọc hiểu của học sinh sụt giảm do đọc sách ít hơn và chơi game, xem video nhiều hơn. Với kỹ năng đọc hiểu kém và thời gian tập trung ngắn hơn, học sinh sẽ dễ bị ảnh hưởng bởi tin giả hay không có đủ kiến thức để phát hiện tin giả, tin sai sự thật.
Cô tận dụng các sự kiện có thật để tổ chức những phiên thảo luận, mục đích cuối cùng là dạy học sinh những phương pháp để phân biệt giữa sự thật và giả mạo. “Tôi không thể ép học sinh nghĩ như mình. Tôi chỉ có thể cho chúng công cụ để tự đưa ra ý kiến”,cô nói.
(Theo NYT)
Nhật Bản ứng dụng AI chống tin giả
Nhật Bản chuẩn bị sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để phân tích các chiến dịch tin giả nước ngoài lan tràn trên mạng xã hội.">Phần Lan dạy chống tin giả từ mẫu giáo
- Quỹ bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn của Báo VietNamNet đã làm thủ tục chuyển số tiền: 59.239.000 đồng đến các mảnh đời bất hạnh, các cụ già neo đơn, các em bé bệnh tật không có tiền chạy chữa và những em thơ không được cắp sách tới trường…
Người nhận
Địa chỉ
Số Tiền
Ủng hộ Ngô Thị Diễm My Xin cứu bé đau tim nghẹt đường thở http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/chia-se/140027/xin-cuu-be-dau-tim-nghet-duong-tho.html
BV Nhi Đồng 2 Buôn Phiglê, xã Quảng Sơn, huyện Đăk Grông, Đăk Nông 0164 335 3027
10.350.000
Ủng hộ Nguyễn Thanh Ngân Cha thiếu tiền tim con nhói đau http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/chia-se/135625/cha-thieu-tien--tim-con-nhoi-dau.html
BV Nhi ĐỒng 2 Làng Kép, P ĐỐng Đa, TP Gia Lai, tỉnh Gia Lai 0120 871 6406
4.800.000
Ủng hộ Nguyễn Phạm Thành Danh Xin hãy cứu bé trai khỏi mù vĩnh viễn http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/chia-se/135782/xin-hay-cuu-be-trai-khoi-mu-vinh-vien.html
Phạm Thị Thêm trọ tại số nhà 2B/4C, phòng 3, KP Bình Đức 3, xã Bình Hòa, huyện Thuận An, Bình Dương. ĐT: 0976 953 106
4.500.000
Ủng hộ Nguyễn Thị Mai Ung thư máu: Nước xa có cứu được lừa gần http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/110020/ung-thu-mau--nuoc-xa-co-cuu-duoc-lua-gan-.html
Nguyễn Thị Mai số nhà 4/8, đường Phan Thanh Giản, khu phố 2, P3, TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. ĐT: 0167 9512 079
3.000.000
Ủng hộ Phạm Thị Mỹ Ngân Không tiền cha bất lực nhìn con đuối sức http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/chia-se/137021/khong-tien--cha-bat-luc-nhin-con-duoi-suc.html
Phạm Văn Hỹ (thôn Đông, xã An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. ĐT: 0167 203 1098)
12.550.000
Ủng hộ Trần Thư Linh Bé gái 3 tuổi bị bướu gan kêu cứu http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/chia-se/128824/be-gai-3-tuoi-bi-benh-buou-gan-keu-cuu.html
Trần Văn Trong cha bé Trần Thư Linh (tổ 5, thôn Ngọc Thạnh, xã Nhơn Thọ, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. ĐT: 0913 637 839)
4.600.000
Ủng hộ Nguyễn Thị Thủy Tiên Cha bần hàn con khó lòng được cứu http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/chia-se/140683/cha-ban-han-con-kho-long-duoc-cuu.html
Anh Nguyễn Văn Tám (58 ấp Tắc Gồng, xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. ĐT: 0169 47 44 026)
7.000.000
Ủng hộ Trần Thị Mai Phương Gia đình liêu xiêu vì con mắc bệnh ung thư http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/108288/gia-dinh-lieu-xieu-vi-con-mac-benh-ung-thu.html
Anh Trần Đình Thuận (số nhà 161 áp Hiệp Đồng, thị trấn Định Quán, huyện Định Quán, Đồng Nai. ĐT: 0974741255)
600.000
Ủng hộ Nguyễn Thị Trà My Nước mắt lặng câm ở bệnh viện nhi đồng http://m.vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/97651/nuoc-mat-lang-cam-o-benh-vien-nhi-dong.html
Đinh Thị Luyện lô 99 ấp Suối Lúc, xã Bình Ba, huyện Châu Đức, Bà Rịa – Vũng Tàu 0168 222 5838
350.000
Ủng hộ Nguyễn Trọng Nhân Bé bệnh tim thoi thóp chờ cứu http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/chia-se/136550/be-benh-tim-thoi-thop-cho-cuu-giup.html
BV Nhi Đồng 2 Nguyễn Trí Thức 104, ấp 5, thị trấn Ngã Năm, huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng.
11.289.000
Ủng hộ Tạ Văn Lớn Ngời đàn ông mổ thì sống không thì chết http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/123816/nguoi-dan-ong-benh-tat--mo-thi-song-khong-thi-chet-.html
Tạ Văn Lớn (số 7, ấp Xóm Mía, xã Phước Trạch, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh. ĐT: 0168 893 7360)
200.000
Tổng cộng
59.239.000
Thời gian qua, đã có nhiều hoàn cảnh đáng thương, nhiều em bé bệnh không có tiền chữa trị, các cụ già neo đơn không nơi nương tựa… đã được bạn đọc chia sẻ giúp họ vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
Số tiền bạn đọc ủng hộ thông qua Báo VietNamNet chúng tôi đã chuyển đến tận tay từng hoàn cảnh khó khăn. Thay mặt các gia đình nhận được sự giúp đỡ xin gửi tới bạn đọc lời biết ơn chân thành! Thời gian tới chúng tôi tiếp tục thông tin đến bạn đọc về những hoàn cảnh khó khăn những mảnh đời éo le bất hạnh. Hy vọng bạn đọc sẽ tiếp tục đồng hành trong thời gian tới.
Ban Bạn đọc
Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ tháng11/2013 (Lần 2)
Nhận định, soi kèo Arnett Gardens vs Portmore United, 07h00 ngày 21/2: Giữ vững ngôi nhì
Nhiều người chưa tiêm vắc xin Covid-19
Tiến sĩ Bác sĩ Lê Quốc Hùng, Trưởng khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, trong số các bệnh nhân tử vong vì Covid-19 tại khu E của bệnh viện, khoảng 80% chưa tiêm đủ vắc xin. Các bệnh nhân đều có bệnh nền, thậm chí có đến 3 – 4 bệnh nền cùng lúc.
Một thống kê khác cho thấy, khoảng 60% người tử vong vì Covid-19 tại TP Thủ Đức thời gian qua cũng chưa được tiêm vắc xin.
Ngày 12/12, TP.HCM có 488 bệnh nhân nặng đang thở máy và 15 bệnh nhân can thiệp ECMO. Lý giải tình trạng này, BS Hùng cho biết, hiện có 2 nhóm chưa được chủng ngừa đủ vắc xin Covid-19. Thứ nhất, nhóm có bệnh nền không ổn định, bị trì hoãn.
“Không phải họ không muốn tiêm mà chưa được tiêm thời điểm đó. Ví dụ người bệnh ung thư phải hóa xạ trị, giảm miễn dịch rất nhiều do sử dụng các loại thuốc. Khi đó, hệ thống miễn dịch đang bị ức chế, chích vắc xin chích cũng không tạo ra được kháng thể nên phải tạm hoãn ”, BS Hùng lý giải.
Nhóm thứ 2 vẫn chưa tiêm vắc xin Covid-19 là người có quan điểm Anti-vắc xin. Theo BS Hùng, điều này không bất ngờ, xuất hiện ngay cả ở những quốc gia phát triển.
Đáng lưu ý, đầu tháng 12, Bệnh viện Dã chiến điều trị Covid-19 đa tầng quận Tân Bình đã ghi nhận 1 ca tử vong trẻ tuổi, có bệnh nền. Bệnh nhân trước đó kiên quyết không tiêm vắc xin vì luôn lo ngại nguy cơ, tác hại có thể gặp phải.
Trong khi đó, TS BS Lê Thanh Toàn, Chuyên gia Phòng khám BS gia đình, Bệnh viện Lê Văn Thịnh cho biết, đối tượng chưa được tiêm vắc xin Covid-19 thường gặp nhất là người lớn tuổi. Nhiều người cho rằng, cha mẹ đã lớn tuổi, chỉ ở trong nhà, không đi ra ngoài nên không có nguy cơ mắc bệnh.
“Họ vẫn còn băn khoăn tiêm vắc xin Covid-19 không biết hiệu quả đến đâu, nên không cho bố mẹ đi tiêm. Đây là lý do chúng tôi thường xuyên gặp phải”, TS BS Lê Thành Toàn chia sẻ.
TS BS Lê Thanh Toàn đến tận nhà khám, phát thuốc, tiêm vắc xin cho người có bệnh nền. Bên cạnh đó, tại các điểm tiêm cộng đồng, phần lớn người có huyết áp cao đều không được tiêm vắc xin Covid-19. BS Toàn cho biết, có trường hợp đi đến 3 lần vẫn phải trở về tay không chỉ vì huyết áp.
“Theo quy định của Bộ Y tế, chúng ta có thể linh hoạt với vấn đề này, không phải tất cả người huyết áp trên 130/80 đều hoãn chích. Không phải thế! Nhiều cụ đi lại nhiều lần không được tiêm nên chán nản và bỏ luôn”
Đồng quan điểm, BS Nguyễn Triệu Vũ, Trưởng khoa Ung bướu, Bệnh viện TP Thủ Đức cho biết, nhiều bệnh nhân ung thư ông thăm khám vẫn chưa được tiêm vắc xin Covid-19, đặc biệt là bệnh nhân ở tỉnh.
Nguyên nhân cũng là do tiêu chí về huyết áp,nhân viên y tế ở một số địa phương không dám tiêm cho bệnh nhân. “Điều này rất thiệt thòi cho người bệnh ung thư. Họ thuộc nhóm ưu tiên tiêm ngừa. Tôi vẫn thường xuyên gặp những ca bệnh như vậy tại khu điều trị Covid-19 của bệnh viện”, BS Vũ tâm tư.
5K triệt để, vắc xin tối đa cho nhóm nguy cơ
Theo TS BS Lê Quốc Hùng, Bệnh viện Chợ Rẫy, những trường hợp trì hoãn tiêm chủng vì bệnh nền không ổn định, cần được địa phương rà soát càng sớm càng tốt. Khi xem xét tình trạng bệnh nền hiện tại, nếu bệnh nhân đã kết thúc thời gian hóa xạ trị, hoặc bệnh nền đã ổn định, cần được chích ngừa ngay. Đây cũng là một phần trong chiến dịch bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ mà TP.HCM đang triển khai.
Trong khi đó, với các bệnh nhân đang trong thời gian trì hoãn tiêm, cần có 1 chế độ bảo vệ thực sự nghiêm ngặt. Các phương án bảo vệ phải thực hiện từ cá nhân, gia đình và cơ sở y tế.
Tại nhà, bệnh nhân phải tuyệt đối tuân thủ 5K, không tập trung đông người, rửa tay thường xuyên, liên tục. Ngay cả người thân cũng phải đảm bảo các biện pháp 5K, rửa tay sạch sẽ, để bảo vệ người có yếu tố nguy cơ trong gia đình.
TP.HCM đã cảnh báo khi ghi nhận một người già nằm bất động trong nhà, không giao lưu tiếp xúc với bên ngoài, nhưng lây bệnh từ người thân. Vì không chích vắc xin Covid-19, cùng với bệnh nền, bệnh nhân trở nặng và tử vong sau đó.
TP.HCM đang bước vào chiến dịch bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ và yếu thế.
“Tuy nhiên, đây là vấn đề vĩ mô. Quan trọng nhất, bản thân bệnh nhân phải tuyệt đối tuân thủ 5K, bảo vệ mình không để Covid-19 tấn công”.TS Hùng cũng gợi ý, các cơ sở y tế có thể hỗ trợ bệnh nhân này khi tái khám bằng cách hướng dẫn đăng ký lịch qua tổng đài, sắp xếp lối đi hoặc tầng khám bệnh riêng, đảm bảo cách ly hoặc hạn chế thấp nhất việc tiếp xúc.Trước tình hình vẫn còn nhiều người chưa tiêm vắc xin, Bệnh viện Lê Văn Thịnh đã lên phương án khắc phục. Bệnh viện đã tổ chức riêng một phòng tiêm ngay bên ngoài khu vực phòng khám. Nếu tiền sử chưa được tiêm ngừa, bệnh nhân sẽ được tiêm tại chỗ ngay sau khi khám bệnh, cấp thuốc. Đây cũng là khu vực tiêm mũi 3 của bệnh viện trong đợt này.
“Có ngày chúng tôi nhận đến 5 trường hợp người dân sống giữa TP Thủ Đức thế nhưng chưa được tiêm mũi vắc xin Covid-19 nào”, BS Toàn cho hay.
Trước đó, giữa cao điểm dịch, bác sĩ Lê Thanh Toàn cùng các đồng nghiệp đã tổ chức đến tận nhà thăm khám, cấp thuốc và tiêm vắc xin cho người bệnh nền. Trong 45 ngày, có hơn 1.200 bệnh nhân trên địa bàn TP Thủ Đức đã được chăm sóc tận nhà dù không mắc Covid-19.
Linh Giao
TP.HCM tìm được nguyên nhân tử vong do Covid-19 kéo dài dai dẳng
Chánh văn phòng Sở Y tế TP.HCM nhận định, TP thực hiện chiến dịch bảo vệ đối tượng nguy cơ và tìm được nguyên nhân khiến các bệnh nhân Covid-19 tử vong dai dẳng suốt thời gian qua.
">TP.HCM khắc phục khoảng trống trong tiêm vắc xin Covid
Cuộc chạy đua khắc chế drone/UAV quân sự đã bắt đầu. Ảnh: Lockheed Martin Năm 2011, model drone RQ-170 của Mỹ bị can thiệp điện tử rơi vào tay Iran. Đến năm 2018, Israel thu giữ được phiên bản copy RQ-170 do quốc gia Hồi giáo sản xuất, cho thấy nước này đã đạt được khả năng sản xuất quy mô lớn dựa trên “chiến lợi phẩm” thu được của Mỹ.
Chưa dừng lại, còn có thông tin cho rằng chiếc drone do Mỹ sản xuất bị bắn hạ vào năm 2011 đã nhanh chóng được chuyển tới Trung Quốc, góp phần vào việc giúp Bắc Kinh trở thành một trong những cường quốc máy bay không người lái hàng đầu thế giới.
Hiện nay, cuộc xung đột tại Ukraine đã trở thành sàn diễn và sân thử nghiệm cho các công nghệ drone mới nhất từ các quốc gia khác nhau. Phương Tây cho rằng Nga đang sử dụng các phương tiện do Iran sản xuất, chẳng hạn như mẫu drone Shahed series có khả năng mang theo tên lửa cỡ nhỏ. Trong khi đó, Mỹ đang viện trợ cho lực lượng quân đội Ukraine các drone cảm tử do nước này sản xuất.
Vào tháng 4, các linh kiện có xuất xứ từ Nhật Bản, gồm camera và dây cáp, đã được tìm thấy trong chiếc máy bay không người lái do thám Orlan-10 của Nga bị quân đội Ukraine bắn hạ. Phương Tây cho rằng Moscow đã tìm cách mua linh kiện trái phép do các lỗ hổng của lệnh cấm vận, hoặc chế tạo bằng bộ phận và động cơ sẵn có của các phiên bản drone dân sự.
Các học thuyết quân sự về chiến tranh trong tương lai, với hiệu quả của drone trong tác chiến thực tế, đã kéo theo sự phát triển của các công nghệ hỗ trợ như hệ thống dẫn đường, trí tuệ nhân tạo tích hợp trong nhận diện kẻ địch và ra quyết định tấn công. Ngoài ra cũng phải kể đến các hệ thống có khả năng ngăn chặn nguy cơ từ những chiếc máy bay không người lái này.
Sự gia tăng sử dụng drone trong tác chiến khiến Ukraine loay hoay đối phó. Hiện quân đội Kiev vẫn đang phải sử dụng súng máy và pháo phòng không để đánh chặn, dù không mang lại nhiều hiệu quả. Bởi vậy, những điều rút ra trong cuộc xung đột này đang cho thấy nhu cầu cần thiết phải xây dựng và triển khai các hệ thống phòng thủ đa dạng, chẳng hạn như radar phát hiện cải tiến, vũ khí năng lượng định hướng tiên tiến cho cuộc chiến tiềm tàng sau này.
Vũ khí laser - “át chủ bài” chiến tranh tương lai?
Trong khi drone đang ngày càng chứng tỏ vai trò trong chiến tranh hiện đại, thì vũ khí năng lượng định hướng như laser được coi là chìa khoá giải các bài toán trên chiến trường tương lai. Chẳng hạn, khi cuộc xung đột xảy ra, các nước phải đối phó với tên lửa bắn đi từ ngoài không gian, tên lửa hành trình lướt trên biển hay các đàn máy bay không người lái, những thứ rất khó có thể đánh chặn bằng hệ thống phòng không truyền thống.
Các loại vũ khí sử dụng năng lượng trực tiếp có ưu điểm về chi phí vận hành và không giới hạn số lần bắn. Trung bình, mỗi lần khai hoả, hệ thống laser chỉ tiêu tốn khoảng 3,5 USD, một con số gần như không đáng kể so với hàng trăm ngàn USD cần thiết cho 1 tên lửa đánh chặn thông thường. Chi phí nhân lực cũng giảm đáng kể so với một tàu khu trục hộ vệ tên lửa Aegis với thuỷ thủ đoàn 300 người.
Mỹ đã thử nghiệm laser năng lượng cao từ những năm 1960, trong khi đó Israel cũng đã bắt đầu nhảy vào cuộc đua nghiên cứu công nghệ này. Cuộc chiến tại Ukraine, với sự thành công trong tác chiến của máy bay không người lái ở cả 2 phe đã tạo thêm động lực để các quốc gia chuẩn bị những phương án đối phó với chiến thuật drone “bầy đàn” và các loại tên lửa khác trong chiến trường tương lai.
Vào tháng 2, Hải quân Mỹ đã thử nghiệm thành công sử dụng tia laser hạ gục tên lửa hành trình cận âm. Trong đó, hệ thống laser mặt đất đã vô hiệu hoá mục tiêu bằng chùm năng lượng cao không nhìn thấy bằng mắt thường.
“Hệ thống có thể chống lại các máy bay không người lái và tàu chiến tấn công nhanh bằng tia laser công suất cao, đồng thời sử dụng kính viễn vọng độ phân giải cao để theo dõi các mối đe doạ từ trên không, hỗ trợ nhận diện trong chiến đấu và đánh giá thiệt hại của các phương tiện quân sự trong giao tranh”, Hải quân Mỹ cho biết.
Dù vậy, không phải là không có những thách thức trong phát triển loại vũ khí công nghệ laser này. Một vài trong số đó là tốc độ “nạp đạn” cũng như khả năng khoá nhiều mục tiêu cùng lúc.
“Công nghệ laser không phải như trong phim viễn tưởng. Vũ khí laser hoạt động với tốc độ ánh sáng, nhưng cấn nhiều thời gian để chiếu đủ năng lượng tới mức vô hiệu hoá tên lửa”, Uzi Rubin, nhà sáng lập và giám đốc đầu tiên của Tổ chức Phòng thủ tên lửa trực thuộc Bộ Quốc phòng Israel cho biết. “Điều đó khiến hệ thống gặp khó khăn khi đối phó với nhiều rocket khác đang bay tới. Nếu kẻ địch phóng hàng trăm rocket cùng lúc, bạn chỉ có thể đối phó với từng quả một”.
Thời tiết cũng là yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả loại vũ khí này, Rubin nói. “Chẳng hạn, tại miền bắc Israel chúng tôi có thể có 60 ngày mưa khiến vũ khí laser không thể hoạt động”.
Tiếp đó, công nghệ này cũng cần phát triển đầy đủ với sự tập trung nhân lực cao nhất. Rafael Advanced Defense Systems, nhà phát triển tham gia xây dựng và triển khai hệ thống phòng thủ Vòm Sắt tại Israel cho biết, dự án này đã phải tuyển dụng những người giỏi nhất của đất nước và làm việc liên tục trong 3 năm không ngừng nghỉ.
Thế Vinh
">Cuộc chạy đua khắc chế máy bay không người lái quân sự
Có mặt trên thị trường từ những năm 2000, sản phẩm Sữa đậu nành Number 1 Soya đóng trong chai thủy tinh liên tục là cái tên nổi bật trong suốt 21 năm qua, phục vụ nhu cầu uống với đá và dùng tại chỗ, được nhiều người đón nhận.
Khắp nơi từ thành thị đến nông thôn, từ những xe đẩy ven đường, đến những hàng quán lớn đều dễ dàng bắt gặp: những chai sữa đậu nành Number 1 Soya nổi bật trên quầy kệ; những két thùng sản phẩm chất cao ở một góc quán; những khách hàng chậm rãi thưởng thức vị béo thơm của sữa đậu nành.
Sản phẩm Sữa đậu nành Number 1 Soya đựng trong thủy tinh thức uống quen thuộc của nhiều người (ảnh tư liệu) Tuy nhiên, trong nhịp sống hiện đại, kiểu dáng bao bì truyền thống (chai thủy tinh, hộp giấy) đôi khi gây một số bất tiện cho người tiêu dùng như: phải sử dụng hết một lần, không thể đóng nắp lại, bất tiện khi di chuyển, khó sử dụng tiếp trong ngày…
Nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, trong thời gian giãn cách xã hội, Tân Hiệp Phát đã nỗ lực nghiên cứu và cho ra mắt sản phẩm Sữa đậu nành Number 1 Soya Canxi đóng trong chai nhựa, với giá cả hợp lý.
Tân Hiệp Phát nỗ lực cải tiến sản phẩm ngay trong thời gian giãn cách xã hội Sản phẩm có kiểu dáng hiện đại, tiện dụng, dễ dàng bỏ túi để mang đi sử dụng ở mọi lúc mọi nơi và dễ bảo quản. Người dùng mở ra có thể uống ngay hay đóng nắp lại để sử dụng trong ngày mà vẫn thơm ngon.
Đại diện Tân Hiệp Phát cho biết: “Luôn hướng đến những giá trị cao về dinh dưỡng, sức khỏe mà người tiêu dùng quan tâm, Sữa đậu nành Number 1 Soya Canxi với thông điệp “chai mới siêu cool, xương siêu cứng” sẽ là nguồn dinh dưỡng tiện lợi, đáp ứng nhu cầu sử dụng cho mọi người, đặc biệt là những bạn trẻ năng động”.
Kiểu dáng chai hiện đại, tiện dụng Sữa đậu nành Number 1 Soya Canxi có nguyên liệu từ những hạt đậu nành chọn lọc, sử dụng công nghệ tách vỏ hiện đại của Nhật Bản nhằm giúp giữ trọn những tinh chất bổ dưỡng và hương vị nguyên sơ của đậu nành.
Sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền công nghệ khép kín vô trùng Aseptic hiện đại của châu Âu. Điểm đột phá của công nghệ này là sản phẩm được tiệt trùng UHT (ultra-high temperature) và chiết chai, đóng nắp, đảm bảo 5 yếu tốt vô trùng (chai vô trùng, nắp vô trùng, nước vô trùng, sản phẩm vô trùng và môi trường chiết vô trùng) để tạo ra sản phẩm có hương vị tươi ngon.
Number 1 Soya Canxi mang đến nguồn dinh dưỡng tiện lợi, thể hiện thông điệp “Chai mới siêu cool, xương siêu cứng” Việc ra mắt Sữa đậu nành Number 1 Soya Canxi là lời khẳng định của nhãn hàng Việt trong việc không ngừng tiên phong, sáng tạo, đem đến cho người tiêu dùng những thức uống bổ dưỡng, tiện lợi.
Hiện nay, sản phẩm Sữa đậu nành Number 1 Soya Canxi đã “phủ sóng” ở các cửa hàng bán lẻ toàn quốc và các trang thương mại điện tử.
Thế Định
">Number 1 Soya Canxi ra mắt phiên bản đóng chai mới ‘siêu cool’