您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Xét xử 7 cựu cán bộ vụ doanh nhân Mỹ vay tiền ngân hàng rồi 'mất dạng'
NEWS2025-04-27 23:04:01【Bóng đá】9人已围观
简介Các bị cáo gồm: Đỗ Quốc Hùng (nguyên Giám đốc BIDV Thành Đ&dự báo thời tiết ngày mai có mưa khôngdự báo thời tiết ngày mai có mưa không、、
Các bị cáo gồm: Đỗ Quốc Hùng (nguyên Giám đốc BIDV Thành Đô),étxửcựucánbộvụdoanhnhânMỹvaytiềnngânhàngrồimấtdạdự báo thời tiết ngày mai có mưa không Lưu Thị Bích Thủy (nguyên Phó Giám đốc), Phạm Anh Tài (nguyên Trưởng phòng tín dụng), Nguyễn Văn Hà (nguyên Phó phòng tín dụng), Lại Minh Ngọc (nguyên Trưởng phòng thẩm định), Lê Vũ Thanh (nguyên Giám đốc BIDV Chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh) và Đỗ Xuân Khoan (nguyên Phó phòng tín dụng BIDV Tây Nam Quảng Ninh).
Theo cáo buộc, Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Kenmark (Công ty Kenmark) là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, do ông Hwang Jonathan Cheng Yu (quốc tịch Mỹ) là Giám đốc và đại diện pháp luật.

Công ty này được thành lập để thực hiện dự án đầu tư và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp Việt Hòa – Kenmark (Hải Dương), với tổng vốn đầu tư 1.594 tỷ đồng. Để có tiền thực hiện dự án, tháng 2/2008, Công ty Kenmark đã ký hợp đồng tín dụng vay hơn 67 triệu USD của các ngân hàng đồng tài trợ là SHB, HHB và BIDV, theo tỷ lệ cam kết cho vay như sau:
BIDV Chi nhánh Thành Đô cho vay hơn 39 triệu USD, SHB Chi nhánh Quảng Ninh: hơn 18 triệu USD và Habubank Chi nhánh Kinh Bắc: 10 triệu USD (nay SHB Chi nhánh Quảng Ninh và Habubank Chi nhánh Kinh Bắc sáp nhập thành SHB Chi nhánh Kinh Bắc).
Từ tháng 2/2008- 5/2010, các ngân hàng đã giải ngân cho Công ty Kenmark hơn 52 triệu USD và hơn 57 tỷ đồng. Điều đáng nói, đến tháng 6/2010, Công ty Kenmark có thông báo về việc tạm dừng hoạt động và người đại diện pháp luật của công ty này đã xuất cảnh khỏi Việt Nam, để lại khoản nợ lớn.

Kết quả điều tra cho thấy, Công ty Kenmark 100% vốn nước ngoài, phụ thuộc vào chủ sở hữu là Công ty Cheemaster. Tài liệu do Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC) cung cấp thể hiện, Công ty Cheermaster có chỉ số rủi ro cao; tình trạng hoạt động: Không tồn tại văn phòng hoạt động; Giấy phép hoạt động của công ty được sử dụng với mục đích miễn trừ thuế.
Hồ sơ của Công ty Kenmark không đảm bảo điều kiện vay vốn, năng lực tài chính không đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết…, nhưng Tổ thẩm định Dự án Việt Hòa - Kenmark vẫn báo cáo kết quả thẩm định dự án đầu tư, đánh giá Công ty Kenmark đáp ứng được các yêu cầu cho vay theo quy định, và đề xuất cho công ty này vay tối đa hơn 67 triệu USD.
Sau khi được cựu TGĐ BIDV phê duyệt cho vay, tháng 2/2008, ông Đỗ Quốc Hùng cùng Nguyễn Văn Thắng (khi đó là Giám đốc SHB Quảng Ninh) và bà Hoàng Thu Huyền (Giám đốc HBB Bắc Ninh) đã ký hợp đồng tín dụng cho Công ty Kenmark vay hơn 67 triệu USD, trong đó BIDV Thành Đô cho vay hơn 39 triệu USD (57,8%), SHB Quảng Ninh cho vay hơn 18 triệu USD (27,4%) và HBB Bắc Ninh cho vay 10 triệu USD (14,8%).
Từ ngày 25/2/2008- 18/5/2010, các ngân hàng đồng tài trợ đã giải ngân cho Công ty Kenmark hơn 52 triệu USD và hơn 57 tỷ đồng, đạt trên 80% giá trị hợp đồng.
Nợ không thu hồi được hơn 181 tỷ đồng
Cáo buộc cho rằng, việc các ngân hàng giải ngân như trên là không đúng yêu cầu về hình thức giải ngân 2 bước theo chỉ đạo của BIDV, vì đến cuối năm 2009, Kenmark không phát sinh thêm doanh nghiệp nào ký hợp đồng thuê nhà xưởng. Mặt khác, Công ty Kenmark mới cơ bản hoàn thành đầu tư phần hạ tầng kỹ thuật của 13/27 nhà xưởng đã giải ngân khi dự án không đảm bảo hiệu quả và khả năng thu hồi vốn vay...
Đến tháng 4/2010, các ngân hàng đồng tài trợ đã thu nợ từ Công ty Kenmark hơn 2,7 triệu USD và hơn 57 tỷ đồng nợ gốc từ tiền bán đấu giá tài sản đảm bảo của công ty được hơn 766 tỷ đồng, tương đương hơn 33 triệu USD.
Dư nợ gốc của Kenmark đối với BIDV còn hơn 15 triệu USD; SHB là hơn 6 triệu USD không có khả năng thu hồi vì biện pháp bảo đảm còn lại là bảo lãnh vay vốn của Công ty Kenmark Industrial, Đài Loan không thực hiện được, do công ty này đã ngừng hoạt động từ tháng 5/2010 và được Tòa án Đài Loan tuyên bố phá sản từ tháng 3/2018.
Đến nay, số tiền Công ty Kenmark còn dư nợ không thu hồi được tại 3 Chi nhánh BIDV tương đương hơn 181 tỷ đồng.
Cáo trạng cho rằng, hành vi của các bị cáo Hùng, Thủy, Hà, Ngọc, Tài đã gây thiệt hại cho BIDV Thành Đô khoản tiền giải ngân chưa thu hồi được là hơn 76 tỷ đồng. Bị cáo Thanh, Khoan gây thiệt hại hơn 73 tỷ đồng cho BIDV Tây Nam Quảng Ninh (là khoản tiền giải ngân chưa thu hồi).
Trả lời thẩm vấn tại tòa, bị cáo Đỗ Quốc Hùng trình bày: Việc bị cáo cùng đồng nghiệp làm cũng chỉ vì mục tiêu chung là phát triển khách hàng, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Quá trình thực hiện, bị cáo có sơ xuất do năng lực hạn chế, chưa đánh giá hết được tình hình. Với vai trò giám đốc chi nhánh, bị cáo nhận thấy mình có lỗi.

Chuẩn bị xét xử phúc thẩm Chủ tịch Công ty Alibaba Nguyễn Thái Luyện
Một mực khẳng định bản thân không lừa đảo, Nguyễn Thái Luyện và vợ là Võ Thị Thanh Mai đã có đơn kêu oan.很赞哦!(3696)
相关文章
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs NAC Breda, 23h45 ngày 24/4: Những kẻ khốn khổ
- Apple sẽ phát hành linh kiện và sách hướng dẫn sửa chữa iPhone
- iPhone 13 Pro Max giảm giá 5 triệu đồng vào dịp Giáng sinh
- iPhone 14 Pro có thể vẫn giữ thiết kế ‘tai thỏ’
- Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Borneo Samarinda, 15h30 ngày 25/4: Không thấy ánh sáng
- Lưu ý phong thủy phòng ngủ, tránh ảnh hưởng đến cuộc sống lứa đôi
- Nam thanh niên bị kẻ lạ mặt đâm gục trong chợ ở Biên Hòa
- Penthouse cao nhất thế giới, trị giá hơn 7.000 tỷ đồng
- Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Politehnica Iasi, 22h45 ngày 25/4: Khách tự tin
- Doanh nghiệp bất động sản vững tin, sẵn sàng kịch bản cho năm 2023
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza EC, 09h00 ngày 24/4: Vững ngôi đầu
IP - Nhãn Bảo vệ Quốc tế (International Protection Marking) là một tiêu chuẩn do Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế (IEC) đưa ra để xếp hạng các mức độ bảo vệ lớp vỏ của thiết bị.
Số đầu tiên trong mã xếp hạng thể hiện mức độ bảo vệ chống lại sự xâm nhập của các vật thể rắn như ngón tay hoặc bụi, mức thấp nhất là 0 và mức cao nhất là 6.
Số thứ hai đại diện cho mức độ bảo vệ chống lại sự xâm nhập của hơi ẩm hoặc chất lỏng, mức thấp nhất là 0 và mức cao nhất là 8.
Đôi khi bạn sẽ thấy xếp hạng IP với một số được thay thế bằng X, chẳng hạn như IPX8. Trong trường hợp này, khả năng bảo vệ khỏi chất rắn chưa có đánh giá chính thức nên được viết bằng X thay vì số.
Để được đánh giá mức 8 trên IP, IEC yêu cầu một thiết bị có thể chịu được ngập nước sâu 1m trong 30 phút. Nhưng trên thực tế, các nhà sản xuất điện thoại nói rằng sản phẩm của mình làm được hơn thế. Apple cho biết iPhone 12 Pro Max an toàn trong nước lên tới 6m trong 30 phút. Galaxy S21 Ultra có thể ngâm dưới nước sâu 1,5m trong 30 phút.
Bạn có thể mang iPhone của mình đi bơi?
Mặc dù Apple quảng cáo iPhone 13 Pro của mình có thể chống nước ở độ sâu 6m và có thể mang đi bơi cùng, có lẽ bạn không nên làm điều đó.
Do xếp hạng IP được thử nghiệm trong điều kiện nước không có chuyển động, di chuyển điện thoại trong lúc bơi tăng thêm áp lực nước khiến nhiều khả năng nước vẫn có thể thấm vào bên trong vào và gây hư hỏng điện thoại.
Thêm vào đó, các bài kiểm tra IP sử dụng nước tinh khiết. Hầu hết các hồ bơi sẽ có thêm các hóa chất như clo, có thể gây ảnh hưởng đến khả năng chống thấm nước. Đặc biệt, nước biển với hàm lượng muối cao còn nguy cơ gây ăn mòn kim loại bên trong cổng sạc.
Ngay cả khi điện thoại của bạn có xếp hạng kháng nước ở mức cao nhất - IP68, bạn vẫn nên chỉ nên coi tính năng này như một phương án dự phòng trong các trường hợp ngoài ý muốn như chẳng may đổ đồ uống lên trên hay trường hợp khẩn cấp phải nghe điện thoại dưới trời mưa to.
Điện thoại của bạn không được thiết kế để lặn với ống thở, vì vậy đừng thử sử dụng máy ảnh để chụp ảnh sao biển hoặc bất cứ thứ gì hoặc cố gắng quay video nhảy từ trên cao xuống nước.
Smartphone không xếp hạng IP có thể bị ướt không?
Để một công ty quảng cáo rằng sản phẩm của họ có xếp hạng IP nó cần phải trải qua các bài kiểm tra nghiêm ngặt để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu. Những thử nghiệm này thường tốn thời gian và tốn kém, vì thế nhiều công ty không thực hiện chúng đơn giản là vì muốn tiết kiệm chi phí.
Một số nhà sản xuất nói rằng điện thoại của mình chống thấm nước nhưng không có xếp hạng IP chính thức, chúng có thể sử dụng các phương pháp như đệm cao su hoặc lớp phủ nano chống thấm. Mặc dù những chiếc điện thoại này có thể “sống sót” sau một lần vô tình bị nhúng nước, nhưng bạn nên giữ chúng an toàn để không bị ngập hoàn toàn trong nước. Bạn cũng không cần phải lo quá lắng về việc nhận cuộc gọi dưới trời mưa.
Tuy nhiên, nếu điện thoại của bạn không được quảng cáo là chống nước, tốt nhất bạn nên cẩn thận hết mức có thể với chất lỏng.
Hương Dung (Theo Cnet)
Huawei Pocket P50 và Galaxy Z Flip 3: Đâu là smartphone "vỏ sò" tốt nhất?
Samsung là hãng đứng đầu thị trường smartphone màn hình gập, trong khi Huawei vừa mới ‘tham chiến’. Giữa hai thương hiệu này, ai mới là kẻ chiến thắng?
">Khả năng chống nước của smartphone có ‘thần thánh’ như quảng cáo?
Theo bản án sơ thẩm, do kinh doanh thua lỗ, bà Nguyễn Thị Hà Thành nợ khoảng 80 tỷ đồng. Giai đoạn 2016-2018, bị cáo dùng chiêu vay tiền với lãi suất cao, lấy của người sau trả cho người trước để tạo lòng tin và cũng trở thành khách VIP của các ngân hàng.
Bà Thành vay tiền của ông Đặng Nghĩa T. và một số người khác bằng hình thức yêu cầu những người này gửi tiền vào các ngân hàng Việt Á, NCB, Pvcombank qua các sổ tiết kiệm, để bà Thành giữ các sổ tiết kiệm.
Sau đó, bị cáo dùng sổ tiết kiệm và giả chữ ký, lập hồ sơ vay tiền ngân hàng, rút ra chiếm đoạt. Bản án sơ thẩm xác định, “siêu lừa” Nguyễn Thị Hà Thành đã gây ra hàng chục vụ lừa đảo, chiếm đoạt tổng số tiền hơn 433 tỷ đồng.
Các bị cáo tại tòa. Ảnh: DT Liên quan đến phần trách nhiệm dân sự và xử lý vật chứng, HĐXX cấp sơ thẩm tuyên: Ngân hàng giữ lại toàn bộ số tiền trong sổ tiết kiệm mang tên ông Đặng Nghĩa T. và vợ để đảm bảo nghĩa vụ thi hành án về trách nhiệm dân sự cho bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành và dành quyền cho ông T. và vợ khởi kiện vụ án dân sự khác.
Là người có quyền, nghĩa vụ liên quan trong vụ án, ông Đặng Nghĩa T. kháng cáo một phần bản án. Đại gia này cho rằng, vợ chồng ông không cho bà Thành vay tiền mà chỉ gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng hợp pháp theo đúng quy định, trình tự của ngân hàng và các quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Theo ông T, bản án hình sự sơ thẩm tuyên ngày 24/3/2023 về phần trách nhiệm dân sự là không đúng quy định pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của vợ chồng ông.
Trong đơn kháng cáo ông T. Trình bày: Nếu bản án sơ thẩm kết luận giao dịch gửi tiền của vợ chồng ông vào các Ngân hàng NCB, VAB và PVcomBank là giả cách, nhằm che giấu giao dịch cho Nguyễn Thị Hà Thành vay thì phải giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu, tuyên buộc các ngân hàng phải hoàn trả lại tiền gửi tiết kiệm cho vợ chồng ông mới đúng quy định pháp luật.
Mặt khác, nếu HĐXX cấp sơ thẩm tuyên giao dịch gửi tiền là giả cách thì các bị cáo là nhân viên, giám đốc ngân hàng liệu có phạm tội "Vi phạm các quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng” hay không?
Ông T. đề nghị HĐXX cấp phúc thẩm tuyên buộc Ngân hàng NCB, Pvcombank và Việt Á bank hoàn trả lại tiền cho ông theo các sổ tiết kiệm đã gửi ngân hàng và tiền lãi phát sinh.
Trong khi đó, Ngân hàng Pvcombank kháng cáo đề nghị tòa án cấp phúc thẩm giải quyết yêu cầu của ngân hàng liên quan đến việc thu hồi khoản tiền lãi mà ngân hàng này đã trả cho vợ chồng ông T. phát sinh từ 3 sổ tiết kiệm, tính từ thời điểm tháng 10/2018 đến 11/2019, là thời điểm có quyết định tạm giữ của Cơ quan điều tra số tiền hơn 4 tỷ đồng.
Pvcombank cho rằng, do giao dịch gửi tiền tiết kiệm của vợ chồng ông T. là hợp đồng giả cách, được thực hiện nhằm mục đích che dấu đi một hợp đồng khác và thông qua hợp đồng đó để chuộc lợi, chiếm đoạt tài sản khi có sự vi phạm nghĩa vụ về hợp đồng.
Tại phiên tòa phúc thẩm, Ngân hàng NCB cũng đề nghị HĐXX cấp phúc thẩm tuyên vô hiệu các giao dịch cho vay giữa ngân hàng và bà Thành, các giao dịch thế chấp, các giao dịch gửi tiền giữa ngân hàng và vợ chồng ông Đặng Nghĩa T. Từ đó, NCB đề nghị Tòa án buộc ông T. phải trả lại số tiền lãi đã nhận.
">Vụ ‘siêu lừa’ Nguyễn Thị Hà Thành: Đại gia kháng cáo đòi 3 ngân hàng trả tiền
Cú đánh lái xuất thần cứu mạng người phụ nữ ngã xe máy
Tài xế ô tô tải đã có pha đánh lái xuất thần cứu mạng người phụ nữ trên xe máy bất ngờ ngã xuống đường ngay trước đầu xe.
">Lở đất kinh hoàng, 5 ô tô mất hút trong tích tắc
Nhận định, soi kèo Suwon FC vs Jeonbuk Hyundai Motors, 12h00 ngày 26/4: Tập trung quốc nội
Ngày 2/2, Cơ quan An ninh điều tra (Công an tỉnh An Giang) cho biết, vừa ra quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt 8 đối tượng để điều tra về hành vi “Lưu hành tiền giả”.
Theo điều tra ban đầu, tối 23/1, ông Tô Hoàng Hiển (ngụ huyện Châu Phú) đến công an trình báo về việc có hai thanh niên đi xe máy ghé tiệm tạp hoá của ông dùng tờ tiền 500.000 đồng để mua 2 card điện thoại (loại 100.000 đồng/card). Ông Hiển thối lại 300.000 đồng cho hai thanh niên nói trên. Sau đó, ông kiểm tra thì phát hiện tờ 500.000 nói trên là giả.
Các đối tượng trong nhóm lưu hành tiền giả tại cơ quan công an. Ảnh: Tiến Tầm Công an vào cuộc điều tra, trích xuất camera và xác định Nguyễn Tấn Đạt (20 tuổi) có liên quan đến vụ việc nên mời về làm việc.
Đạt khai nhận tiền giả từ Phạm Tấn Được (29 tuổi) và Lê Văn Đém (24 tuổi) rồi nhờ bạn chở đến tiệm tạp hoá của ông Hiển mua card điện thoại để được thối lại tiền mặt.
Cơ quan công an sau đó bắt giữ các đối tượng Đạt, Được, Đém, cùng Lê Thanh Sơn (30 tuổi), Phạm Tấn Lợi (21 tuổi), Nguyễn Thanh Phong (25 tuổi), Nguyễn Hữu Tiến (30 tuổi), Nguyễn Văn Tuấn (19 tuổi), tất cả cùng ngụ An Giang.
Công an thu giữ 1 xe máy, 7 điện thoại di động, 11 tờ tiền giả mệnh giá 500.000 đồng.
Một trong số tiền giả lực lượng công an thu giữ. Ảnh: Tiến Tầm Bước đầu các đối tượng khai, Sơn lên mạng xã hội liên hệ với Lê Hoàng Mãi (32 tuổi, ngụ TP.HCM) để mua tiền giả đem về đưa Đém, Được để chia cho đồng bọn đem đến các tiệm tạp hoá ở An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Bình Dương, mua card điện thoại, thuốc lá… để được thối lại tiền thật.
Các đối tượng này còn dùng tiền giả để mua ma túy về sử dụng.
Hiện, Lê Hoàng Mãi đã bị cơ quan An ninh điều tra Công an TP.HCM khởi tố, tạm giam về hành vi “Làm và lưu hành tiền giả”.
Triệt phá điểm sản xuất tiền giả ở Cần Thơ
Ngày 3/9, Cơ quan An ninh điều tra Công an TP Cần Thơ đang thụ lý, điều tra vụ tàng trữ, sản xuất tiền giả xảy ra tại xã Mỹ Khánh, do Công an huyện Phong Điền chuyển lên.
">Phá đường dây lưu hành tiền giả khắp miền Tây vào dịp gần Tết
Nhận định, soi kèo Cracovia Krakow vs Zaglebie Lubin, 00h00 ngày 30/11: Tiếp tục thụt lùi
Đối thủ của Tesla đang âm thầm tạo ra giá trị khác biệt
Trong khi công chúng tập trung vào những mẫu xe điện như Model 3 của Tesla thì Proterra, một startup xe điện điều hành bởi cựu CEO Tesla đang dẫn đầu lĩnh vực điện khí hóa xe buýt và các phương tiện lớn trên khắp nước Mỹ.
">Vì sao giá các loại năng lượng đang xuống mức thấp chưa từng có?