您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Ra mắt gói K+ Mobile trên truyền hình ClipTV
NEWS2025-04-28 00:41:56【Thể thao】6人已围观
简介Gói cước K+ Mobile của Truyền hình ClipTV được dự đoán là sẽ “chiếm sóng” các diễn đàn về công nghệ 24h.com.vn4h24h.com.vn4h、、
Gói cước K+ Mobile của Truyền hình ClipTV được dự đoán là sẽ “chiếm sóng” các diễn đàn về công nghệ và thể thao,ắtgóiKMobiletrêntruyềnhì24h.com.vn4h đặc biệt dành riêng cho đối tượng khách hàng thường xuyên giải trí trên các thiết bị di động cầm tay.

Để mua gói cước K+ Mobile, người dùng chỉ cần soạn KC gửi 999, sẽ được sở hữu ngay: 1GB/ngày Data Tốc độ cao, thỏa sức lướt web mỗi ngày; chùm 5 kênh K+ chất lượng SD: K+SPORT1, K+SPORT2, K+CINE, K+LIFE, K+ KIDS; Xem trực tiếp các giải lớn: Ngoại Hạng Anh độc quyền, Đua Xe F1, Võ thuật tổng hợp UFC, Grand Slam Australian Open…
Ngoài ra, người dùng cũng được thưởng thức kênh điện ảnh giải trí hàng đầu, luôn cập nhật, mang đến trải nghiệm thế giới phim với nhiều thể loại hấp dẫn: tâm lý, viễn tưởng, hành động…của châu Á, Hollywood và Việt Nam. Người dùng có thể xem 1000h phim chiếu rạp siêu hot trên truyền hình ClipTV tại địa chỉ: https://cliptv.vn/phim
Người dùng cũng có thể đăng ký trực tiếp tại https://mobifone.cliptv.vn/k+sd (áp dụng với thiết bị di động), giá cước: 79.000 đồng/tháng.
Website: https://cliptv.vn/ Android: https://taiapps.cliptv.vn/mobile IOS: https://taiapps.cliptv.vn/mobile Gói cước K+ Mobile chỉ phát hành trên lãnh thổ Việt Nam. Đối tượng: gói cước dành riêng cho thuê bao trả trước của MobiFone. Gói dịch vụ hỗ trợ xem tại ứng dụng ClipTV trên Smartphone, Tablet. Hotline 9090 (200đ/phút). |
Quỳnh Anh
很赞哦!(5673)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Western Sydney Wanderers, 14h00 ngày 26/4: Tiếp tục bất bại
- Hàng rào khóa tình yêu và chiếc ghế gãy
- 'Ban tổ chức họp bàn trước khi mời Hoài Linh đêm nhạc từ thiện'
- Danh ngôn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên thư pháp Hàn Quốc
- Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Metta/LU Riga, 23h00 ngày 25/4: Điểm tựa sân nhà
- Runner ấn tượng với màu 'hoa phượng đỏ' trên áo đấu VM Hải Phòng
- Hẹn ăn trưa tập 196: Chàng trai xây nhà tuỳ thuộc tiền bố mẹ vợ cho'
- Triển lãm 'Kết nối' các hoạ sĩ khắp mọi miền Tổ quốc
- Nhận định, soi kèo Telavi vs Iberia, 22h00 ngày 24/4: Thất vọng kéo dài
- Hoài Linh, Ngọc Sơn, Bình Tinh về miền Trung hát cải lương miễn phí
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Vestmannaeyjar vs Fram, 23h00 ngày 24/4: Khách hoan ca
Những ngày này không khí Tết đã ngập tràn, xôn xao mọi nẻo đường, hai chị em quán quân Sao mai Lương Nguyệt Anh - Lương Hải Yến rủ nhau đi thực hiện bộ ảnh tại vườn đào Hà Nội, cùng nhau ngắm sắc Xuân đã đến khắp mọi nơi.
Trong bộ ảnh, Lương Nguyệt Anh- Lương Hải Yến chọn cho mình những thiết kế áo dài rực rỡ, duyên dáng cùng “đua sắc” với hoa lá ngày xuân. Đây cũng là bộ ảnh kỷ niệm cho một năm thành công của cả hai chị em.
">
Sao mai Nguyệt Anh chạnh lòng vì không được đón Tết cùng gia đình
Cùng chiêm ngưỡng những tác phẩm tiêu biểu của các hoạ sĩ trong triển lãm "Tác phẩm trong sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1986-2016".
Cùng với công cuộc đổi mới bắt đầu từ năm 1986 đến nay, trong 30 năm qua, nền mỹ thuật Việt Nam ngày càng thể hiện rõ sự phát triển đa dạng, tính độc đáo và bản sắc riêng. Nhân kỷ niệm 50 năm thành lập, sáng 23/11, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm: "Tác phẩm trong sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1986-2016".
Nếu trước năm 1986, mỹ thuật Việt Nam chủ yếu sáng tác theo các khuynh hướng hiện thực xã hội chủ nghĩa, hiện thực lãng mạn, ấn tượng, thì sau năm 1986 đã xuất hiện nhiều trào lưu, khuynh hướng mới như: biểu hiện, đồng hiện, trừu tượng, siêu thực, nghệ thuật sắp đặt, trình diễn, video art…
Lớp nghệ sĩ thế hệ đàn anh, sau những thành công đã có, vẫn tiếp tục khẳng định được sức bền, độ nhạy bén trong sáng tạo nghệ thuật như: Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Trọng Hợp, Trần Đình Thọ, Hoàng Trầm, Lê Bá Đảng, Trần Lưu Hậu, Lưu Công Nhân, Đinh Trọng Khang, Nguyễn Thụ, Lê Ngọc Hân, Vũ Duy Nghĩa, Nguyễn Thị Kim Bạch, Cao Trọng Thiềm…
Sự mở cửa của đất nước hội nhập với thế giới đã tạo đà thúc đẩy cho mỹ thuật phát triển. Công cuộc đổi mới như một luồng sinh khí đã giúp nhiều nghệ sĩ tiếp nhận, đổi mới nhận thức, mở ra hướng đi giàu sức biểu cảm cho ngôn ngữ tạo hình, góp phần chuyển tải thành công những thông điệp của sự nghiệp cách mạng và đời sống xã hội. Chính những thành công của lớp nghệ sĩ này đã tạo nên sức sống mới cho mỹ thuật Việt Nam, với nhiều tên tuổi như: Đào Minh Tri, Tạ Quang Bạo, Ca Lê Thắng, Lê Quảng Hà, Đỗ Thị Ninh, Đỗ Hoàng Tường, Trần Văn Thảo, Lê Anh Vân, Nguyễn Tấn Cương, Nguyễn Nguyên Hà, Đặng Xuân Hòa, Vũ Đình Tuấn… và còn nhiều họa sĩ khác nữa mà không gian trưng bày của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam chưa thể giới thiệu hết với người yêu nghệ thuật được.
Triển lãm này, dù còn chưa đầy đủ, chưa toàn diện nhưng hàm chứa nỗ lực và mong ước của những người làm bảo tàng, muốn giới thiệu tới công chúng những tác phẩm đánh dấu một giai đoạn phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu của nền mỹ thuật Việt Nam.
Một số tác phẩm trong triển lãm:
Ngày bình yên (Hoạ sĩ Trần Xuân Bình)
Sưởi lửa (Hoạ sĩ Phạm Ngọc Sỹ)
Phố gầm cầu (Hoạ sĩ Nguyễn Trường Linh)
Quạt (Hoạ sĩ Nguyễn Vinh)Đông Hà 1972 (Hoạ sĩ Nguyễn Trần Đốc)
Việc thường ngày ở bản (Hoạ sĩ Nguyễn Lương Tiểu Bạch)Cổng xưa (Hoạ sĩ Nguyễn Phúc Lợi) T.Lê
">Chiêm ngưỡng những tác phẩm của hoạ sĩ trong thời kỳ đổi mới
Dhaliwal, người sáng lập tạp chí văn hóa Nam Á Burnt Roti,đã chặn những tài khoản gửi ảnh này, nhưng hành vi quấy rối vẫn tiếp tục, theo SCMP.
“Đây là trò chơi thể hiện sức mạnh - nơi họ cảm thấy mình có quyền lực và có thể bỏ đi chỉ với câu nói ‘Tôi đã làm điều đó với cô ta’”, cô nói.
Dhaliwal đã phản hồi về một báo cáo gần đây về bạo lực trên cơ sở giới và kỳ thị phụ nữ trên Instagram.
Các chuyên gia và nhân viên hỗ trợ ở khu vực châu Á và châu Âu nói rằng mạng xã hội và các ứng dụng trò chuyện đang làm phụ nữ thất vọng "một cách có hệ thống" khi mà lạm dụng bằng hình ảnh và các hình thức bạo lực tình dục trực tuyến khác gia tăng trong đại dịch Covid-19.
Thống kê cho thấy chỉ 1/10 vụ lạm dụng trên mạng xã hội được nền tảng thực sự xử lý. Ảnh: Andre Moura/Pexels. Mạng xã hội lặng thinh
Nhận xét của họ được đưa ra sau một báo cáo gần đây của Trung tâm chống lại sự căm thù kỹ thuật số (CCDH), một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở chính tại Mỹ tập trung vào việc phá vỡ sự căm thù trực tuyến và thông tin sai lệch.
Báo cáo cho thấy mạng xã hội không xử lý 90% hành vi lạm dụng được gửi qua hộp tin nhắn trực tiếp (DMs). Theo CCDH, những phát hiện này đại diện cho “một bệnh dịch về sự chống đối, kỳ thị phụ nữ đang diễn ra ở hộp DMs của nữ giới”.
Trung tâm đã phân tích 8.717 tin nhắn mà 5 phụ nữ nổi tiếng nhận được trên kênh truyền thông này, bao gồm cả diễn viên Hollywood Amber Heard và Dhaliwal, người lên tiếng về quyền của phụ nữ Nam Á.
Clare McGlynn QC, giáo sư ngành luật tại Đại học Durham (Anh) và là chuyên gia về lạm dụng tình dục bằng hình ảnh, cho biết báo cáo chỉ ra “hệ thống và quy trình” của các nền tảng mạng xã hội có vấn đề như thế nào.
Nhà văn Dhaliwal, lọt vào danh sách những phụ nữ có ảnh hưởng toàn cầu BBC 100 Women 2019, liên tục nhận được tin nhắn quấy rối tình dục trên mạng xã hội. Ảnh: @sharandhaliwal_. “Đây không chỉ là vấn đề lạm dụng và quấy rối, mà điểm mấu chốt nằm ở việc các nền tảng mạng xã hội đang làm cho tình trạng này trở nên tồi tệ hơn. Nếu ngay cả ngôi sao nổi tiếng cũng không nhận được phản hồi từ công ty mạng xã hội, người dùng khác có hy vọng gì?”, bà nói với SCMP.
Shailey Hingorani, người đứng đầu bộ phận Nghiên cứu và Vận động tại tổ chức AWARE có trụ sở ở Singapore, đồng ý rằng “có nhiều điều đáng lưu ý trong báo cáo mới này xung quanh những lỗ hổng trong cách xử lý sai phạm của mạng xã hội, và cách nền tảng không thực hiện đúng lời hứa với người dùng”.
Hingorani cho biết chuyện phụ nữ bị lạm dụng nhiều trên mạng xã hội không phải điều mới mẻ.
“Thế nhưng, tỷ lệ thực hiện hành động chống lại những kẻ lạm dụng của nền tảng mạng xã hội là thấp đáng kinh ngạc”, bà nhấn mạnh.
Theo báo cáo của CCDH, Instagram không phản hồi hầu hết trường hợp báo cáo lạm dụng, bao gồm hình ảnh, video khỏa thân gửi đến phụ nữ dù không được yêu cầu, tin nhắn bạo lực, thậm chí là đe dọa tử vong.
Mạng xã hội chỉ xử lý một trên 10 mối đe dọa bạo lực qua DMs, ngay cả khi những trường hợp còn lại được báo cáo bằng công cụ của nền tảng.
Mạng xã hội của công ty Meta đang làm người dùng nữ thất vọng. Ảnh: Tofros.com/Pexels. Trong số những người đã gửi tin nhắn lạm dụng được nghiên cứu, 227/253 tài khoản vẫn hoạt động ít nhất một tháng sau khi bị báo cáo.
Những kẻ lạm dụng đôi khi cố gắng tiếp cận mục tiêu của chúng thông qua cuộc gọi video trên Instagram. Một tài khoản đã cố gắng gọi cho Dhaliwal sau khi gửi ảnh chụp bộ phận sinh dục nam cho cô.
Trong 3 ngày, một người lạ khác gửi cho Dhaliwal 42 tin nhắn, một số chứa nội dung khiêu dâm rồi sau đó cố gắng gọi điện cho cô.
Tin nhắn âm thanh cũng trở thành phương tiện của những kẻ lạm dụng. Nói với CCDH, Dhaliwal cho rằng tin nhắn quấy rối bằng giọng nói gây cảm giác xâm hại kinh khủng hơn.
Định kiến xã hội cản trở
Giáo sư McGlynn lưu ý rằng nhiều “hình thức lạm dụng bằng hình ảnh đang trở nên bình thường hóa”. Chẳng hạn, việc gửi hình ảnh dương vật mà không có sự đồng ý đang trở nên “quá phổ biến và bị bình thường hóa”.
Trong khi đó, các nạn nhân trên khắp thế giới đang phải đối mặt với những thách thức ngày càng tăng, dù bối cảnh văn hóa và xã hội cụ thể có thể khiến một số người thậm chí gặp khó khăn nhiều hơn.
Quấy rối phụ nữ bằng hình ảnh trên mạng xã hội đang bị bình thường hóa. Ảnh: Alycia Fung/Pexels. “Chúng tôi cho rằng các nạn nhân đều đối mặt với trở ngại và định kiến như nhau khi tìm kiếm sự giúp đỡ, báo cáo và chia sẻ trải nghiệm của mình”, Jacey Kan, cán bộ vận động của Hiệp hội Liên quan đến Bạo lực Tình dục đối với Phụ nữ ở Hong Kong, chia sẻ.
“Hong Kong còn đang tụt hậu so với phong trào #MeToo đương thời với những cuộc thảo luận công khai và trực tuyến về sự đồng thuận, quyền tự chủ cơ thể và các hình thức liên quan”, bà nhận định.
Bà cho biết những nạn nhân ở Hong Kong hay Đài Loan thường bị chế giễu và quấy rối trên các diễn đàn trực tuyến địa phương. “Rất hiếm” thấy bình luận ủng hộ nạn nhân, theo Kan.
Hingorani cho biết ở châu Á, “thể diện”, có thể bao gồm “danh tiếng, sự tôn trọng, uy tín và danh dự, được đánh giá cao hơn. Khái niệm này “cũng thường được gắn với sự trong trắng của phụ nữ, dẫn tới thêm sự kỳ thị xã hội đối với bạo lực tình dục trong bối cảnh châu Á”.
Thủ phạm được khuyến khích nhờ tính ẩn danh
Nisha Rai, điều phối viên cho Liên minh Hành động tập trung vào việc giải quyết vấn đề xâm hại trực tuyến đối với phụ nữ và trẻ em gái ở Singapore, cho biết những phát hiện trong báo cáo của CCDH gần đây là "đáng lo ngại", nhưng không quá ngạc nhiên.
Rai (23 tuổi), sinh viên đại học ngành khoa học chính trị, theo dõi 15 nhóm trên nền tảng nhắn tin mã hóa Telegram, nơi những kẻ lạm dụng chia sẻ hình ảnh và video khiêu dâm trẻ em gái và phụ nữ. Nhiều thành viên trong nhóm đến từ Singapore và Malaysia.
“Tôi cảm thấy nạn lạm dụng bằng hình ảnh ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Nhờ có thể che giấu danh tính, không ngạc nhiên khi các thủ phạm càng được khuyến khích hành xử sai trái theo cách của họ”, cô nói.
Phụ nữ, đặc biệt ở khu vực châu Á, phải đối mặt với định kiến xã hội khi lên tiếng về trải nghiệm lạm dụng trên mạng xã hội. Ảnh minh hoạ: Ketut Subiyanto/Pexels. Silvia Semenzin, nhà hoạt động xã hội kiêm giảng viên về văn hóa kỹ thuật số và truyền thông mới tại Đại học Amsterdam, cho biết các công ty mạng xã hội như Meta cần phải để tâm đến quan điểm của những nạn nhân lạm dụng tình dục.
“Vấn đề là những công ty này sẽ luôn đặt lợi nhuận lên trên nhân quyền. Động lực tồn tại của họ chính là khai thác dữ liệu”, bà nói.
Theo giáo sư McGlynn, điểm mấu chốt là khiến các công ty truyền thông phải thay đổi hệ thống của họ theo cách giảm thiểu sự lạm dụng trực tuyến và tính lan truyền của nó.
“Điều này đồng nghĩa ‘giảm thiểu rủi ro tối đa’ nên là nguyên tắc chính của các công ty. Đó là sự thay đổi hoàn toàn và cần thiết trong cách các nền tảng hoạt động”, bà nói.
Giáo sư cũng lập luận rằng không có nền tảng mạng xã hội nào thực hiện xử lý hành vi lạm dụng và quấy rối đủ nghiêm túc.
“Tất cả đều nói họ làm; nhưng hết lần này đến lần khác, những báo cáo như của CCDH được công bố và cho thấy rằng các công ty truyền thông xã hội đang làm phụ nữ thất vọng một cách đặc biệt”, bà nói.
Theo Zing
">Các mạng xã hội lặng thinh khi phụ nữ bị quấy rối, lạm dụng
Siêu máy tính dự đoán Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4
"FPT School là nền tảng, nuôi dưỡng sự nghiệp của tôi sau này. Càng ngày tôi càng nhận thấy giá trị của quãng thời gian học tại đây qua cả công việc, lối sống và cách suy nghĩ", Nguyễn Quang Linh chuyên viên phân tích tại Bộ Ngân khố và Tài chính Chính phủ tiểu bang Bắc Australia nhớ lại.
Năm 2012, Quang Linh đỗ vào một trường cấp ba công lập. Tuy nhiên, theo định hướng của chung của gia đình, anh quyết định chuyển sang học nội trú tại trường THPT FPT Hà Nội (Fschool, thuộc FPT Edu) và là học sinh chính thức thứ hai của trường.
Sau gần ba năm học tập tại đây, Quang Linh giành được học bổng bán phần và tiếp tục theo học Đại học Torrens (Australia), trong đó, học trao đổi một năm tại Trung Quốc. Theo đuổi bằng cử nhân kinh doanh, chuyên ngành quản trị khách sạn, chàng trai trẻ làm việc tại nhiều tập đoàn lớn tại cả Trung Quốc, Việt Nam và Australia.
Khoảng thời gian làm việc cho chuỗi TFE Hotels, chàng trai sinh năm 1997 bén duyên với ngành kế toán khi phải xử lý nhiều tác vụ văn thư liên quan đến kiểm toán, tài chính. Nắm bắt cơ hội và tiềm năng cá nhân, anh tiếp tục nhận học bổng bán phần và theo học thạc sĩ kế toán tại Đại học Charles Darwin (Australia). Tại đây, anh đạt giành được phần thưởng "Dean's Honor for Academic Excellent" với tổng điểm học phần GPA 6.5/7. Từ đó, Linh gia nhập nhiều công ty kiểm toán và thuế xuất hàng đầu thế giới như Deloitte, PKF, Moore Australia hay KPMG Australia.
Trong bước chuyển mình gần nhất, anh trở thành chuyên viên phân tích tại Bộ Ngân khố và Tài chính Chính phủ tiểu bang Bắc Australia.
">Quyết định chuyển trường giúp cựu học sinh FSchool thành danh tại Australia
Còn vàingày nữa là đến tết, mọi thứ sắm sửa đã tạm ổn nhưng cứ nghĩ đến chuyện về ăntết quê chồng là em lại lạnh hết sống lưng.
Ngày xưa, khi chưa lập gia đình, em mong ngóng tết lắm, cứgần tết là lòng lại xốn xang, chỉ mong nhanh nhanh được nghỉ để về với bố mẹ. Vìvề đến nhà là mọi buồn đau tan biến hết.
Em sẽ cùng bố mẹ, anh chị em của mình trang hoàng nhà cửa,gói bánh, xay giò … sau đó là đi chơi, đi lễ chùa, rồi ăn uống, tụ tập gia đình,bạn bè, và ngủ nướng.
Thế nhưng, lấy chồng rồi, ăn tết ở nhà chồng, cảm giác chánnản và kinh hoàng đến phát sợ.
Năm đầu tiên, em bụng mang dạ chửa, đi lại lặc lè, thế màsuốt từ 28 tết, hết lau nhà, dọn nhà, trang trí nhà cửa, lau dọn lại đống bátđĩa, xong nồi, bếp núc lại phải nai lưng ra để nấu cơm.
Mà nấu cơm thì nào có đơn giản như cơm nước ngày thường. Ngàynào, bữa nào cũng phải nấu cho cả chục người ăn uống. Họ ăn, họ nhậu, họ cà kêđến mấy tiếng đồng hồ mới chịu đứng lên. Mình có muốn nghỉ ngơi 1 chút cũng khó.Lúc nào cũng phải chầu trực để bị sai khiến. Lúc thì sai xới cơm, lúc lại saichạy đi lấy thêm rượu, thêm canh, thêm mắm, thêm muối, thêm giấy ăn …
Đấy là chưa kể, những ông say, nôn ói tại trận. Mẹ chồng, chịchồng, có thấy cũng mặc kệ, để một mình nàng dâu mới phải làm.
Ảnh minh họa Đến mùng 1, mùng 2 Tết, nếu ở nhà bố mẹ, em sẽ được nghỉngơi, đi chơi, hoặc … ngủ nướng. Nhưng ở nhà chồng, lại là dâu mới, nên chỗ nào,nhà nào em cũng phải có mặt để chúc tết, chào hỏi. Thế rồi, hết chúc tết, lạisấp ngửa về nhà để cơm cơm nước nước. Thành ra, những ngày tết, lúc nào cũng đầutắt mặt tối, không đi chúc tết họ hàng thì lại cắm mặt vào bếp từ sáng sớm chođến đêm khuya.
Có hôm 11h đêm, em mới dọn xong bát đũa, lên đến giường, lưngđau rụn. Thế nhưng, mờ sáng hôm sau lại phải dậy để lặp lại những công việc củangày hôm trước. Cứ thế, mọi thứ lặp đi lặp lại cho đến tận mùng 5, em lên đườngvề lại Hà Nội để làm việc mà xương khớp rời rã.
Năm thứ 2, em có con nhỏ, cháu mới tập đi, thế mà, công việcdon dẹp, bếp núc, rửa bát, chúc tụng, cũng chẳng ít hơn năm đầu tẹo nào. Thànhra, em cứ quay cuồng, hết dọn dẹp lại đến nấu ăn cho con, rồi nấu ăn cho giađình chồng, cho họ hàng đến tụ tập.
Mọi người thì cứ zô zô, rồi nói cười rôm rả, cụng cốc cụng lyầm ầm, còn mình, cứ đầu tắt mặt tối.
Có hôm, vì phải rửa bát nhiều trong khi trời lạnh, tay sưngtấy lên. Con thì khóc đòi mẹ, cứ nha nhả cả ngày. Cảm giác kinh sợ đến tột đỉnh.
Năm nay, là năm thứ 3 em lấy chồng. Con em cũng đã lớn hơnchút, nhưng cứ nghĩ đến những ngày tết, em lại sợ. Cảm giác, từ khi ấy chồng,tết cứ như đi đầy. Khổ ải và mệt mỏi vô cùng!
Thanh Mai
(Hà Nội)
">Những ngày tết hãi hùng của nàng dâu trẻ
Album Tết xuân 2021 gồm những ca khúc nhạc Tết quen thuộc: Ngày Tết quê em, Mùa xuân ơi, Hạnh phúc xuân ngời, Nàng xuân, Lắng nghe mùa xuân về, Tết Nguyên đán, Như hoa mùa xuân.
Hùng Min sinh năm 1994, tốt nghiệp Đại học Văn hoá nghệ thuật Quân đội (2016). Hiện anh đang công tác tại Nhà hát đương đại Việt Nam. Chia sẻ album này, Hùng Min cho biết ban đầu anh lựa chọn khoảng 9 -10 ca khúc cho Tết xuân 2021. Tuy nhiên, những ngày cuối năm việc phối nhạc, thu âm không đảm bảo được thời gian nên anh quyết định chọn 6 ca khúc yêu thích nhất để ra mắt.
Nam ca sĩ 9X cũng nhấn mạnh, với album đầu tay Tết xuân 2021 anh kỳ vọng chứ không tham vọng rằng sẽ vào top trending hay bảng xếp hạng âm nhạc. Bởi anh coi đây là dấu ấn âm nhạc, là món quà dành tặng chính mình cũng như gia đình và khán giả trong những ngày Tết đến Xuân về.
Với album đầu tay Tết xuân 2021 anh kỳ vọng chứ không tham vọng rằng sẽ top trending hay bảng xếp hạng âm nhạc. Hùng Min hy vọng sau những dấu ấn nghệ thuật nghiêm túc trong năm 2020, anh sẽ tiếp tục nhận được sự ủng hộ của khán giả trong chặng đường nghệ thuật tiếp theo.
Trích album Tết xuân 2021 của Hùng Min
Tình Lê
Hiệp Gà làm MC đám cưới trong MV của Hùng Min
Hiệp Gà vào vai MC đám cưới trong MV 'Ngày mình chung đôi' của ca sĩ Hùng Min.
">Ca sĩ Hùng Min ra mắt album Tết xuân 2021