您现在的位置是:NEWS > Thế giới
1 phương thức xét tuyển đại học không tuyển được thí sinh nào
NEWS2025-02-25 15:50:57【Thế giới】7人已围观
简介Số liệu được đưa ra tại Hội nghị Tuyển sinh năm 2023 của Bộ GD-ĐT diễn ra sáng nay (3/3) cho aff cup 2024 lịch thi đấuaff cup 2024 lịch thi đấu、、
Số liệu được đưa ra tại Hội nghị Tuyển sinh năm 2023 của Bộ GD-ĐT diễn ra sáng nay (3/3) cho thấy trong năm 2022,ươngthứcxéttuyểnđạihọckhôngtuyểnđượcthísinhnàaff cup 2024 lịch thi đấu tổng số thí sinh nhập học toàn quốc là 521.263 người - đạt 83,39% chỉ tiêu. Con số này cao hơn số nhập học của năm 2021, 2020.
Trong số 330 cơ sở đào tạo (CSĐT), 194 cơ sở (58,67%) có tỉ lệ nhập học đạt trên trên 80% so với chỉ tiêu và chiếm 79,42% tổng số nhập học của toàn quốc.
Các cơ sở đào tạo đã tuyển sinh với hàng chục phương thức xét tuyển như: Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT; Xét kết quả học tập cấp THPT (học bạ); Xét tuyển thẳng theo quy định của Quy chế tuyển sinh (Điều 8); Xét kết hợp giữa tuyển thẳng theo Đề án và các phương thức khác; Xét tuyển thẳng theo Đề án của CSĐT; Thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy do CSĐT tự tổ chức để xét tuyển; Sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy do đơn vị khác tổ chức để xét tuyển; Thi văn hóa do CSĐT tổ chức để xét tuyển; Kết hợp kết quả thi tốt nghiệp THPT với điểm thi năng khiếu để xét tuyển; Kết hợp kết quả học tập cấp THPT với điểm thi năng khiếu để xét tuyển; Kết hợp kết quả thi tốt nghiệp THPT với kết quả học tập cấp THPT để xét tuyển; Chỉ sử dụng chứng chỉ quốc tế để xét tuyển; Kết hợp kết quả thi tốt nghiệp THPT với chứng chỉ quốc tế để xét tuyển; Kết hợp kết quả học tập cấp THPT với chứng chỉ quốc tế để xét tuyển; Xét tuyển thí sinh tốt nghiệp THPT nước ngoài; Xét tuyển qua phỏng vấn; Kết hợp kết quả học tập cấp THPT với với phỏng vấn để xét tuyển...
Trong đó, tỉ lệ thí sinh nhập học trên toàn quốc theo phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT là cao nhất, với 47,98%. Phương thức xét tuyển có tỉ lệ thí sinh nhập học thấp nhất là phỏng vấn, với 0%.
Kết quả tuyển sinh cụ thể của các phương thức như sau:

Theo nhận định của Bộ GD-ĐT, một số CSĐT đưa ra quá nhiều phương thức xét tuyển; Một số phương thức xét tuyển chưa hiệu quả, số thí sinh nhập học rất ít so với chỉ tiêu cũng như trong tổng số thí sinh nhập học; Vẫn còn một số thí sinh chọn nhầm phương thức xét tuyển; gặp một số khó khăn trong truy nhập Hệ thống nộp lệ phí trực tuyến.
Bên cạnh đó, một số CSĐT xét tuyển nhưng không báo cáo đầy đủ kết quả lên Hệ thống theo quy định; Giải quyết các vấn đề phát sinh trong xét tuyển ở một số nơi còn chưa kịp thời gây bức xúc cho thí sinh và xã hội.
Riêng đối với việc xét tuyển sớm, theo Bộ GD-ĐT, việc thí sinh phải đăng ký xét tuyển, xác nhận nhập học tại CSĐT và trên Hệ thống, dẫn tới một số nhầm lẫn, sai sót của thí sinh.
Ngoài ra, có hạn chế là thí sinh mới đủ điều kiện trúng tuyển tại CSĐT nhưng không đăng ký xét tuyển trên Hệ thống; có một số trường hợp chưa đảm bảo công bằng với xét tuyển bằng kết quả thi THPT. Một số CSĐT không báo cáo kết quả xét tuyển sớm lên Hệ thống, báo cáo không đúng thời gian quy định; gọi thí sinh nhập học khi thí sinh chưa tốt nghiệp THPT; chậm chễ trong việc giải quyết sai sót cho thí sinh.

Tuyển sinh ĐH năm 2023: Lần đầu áp dụng giảm ưu tiên
Trong kỳ tuyển sinh đại học năm nay, lần đầu tiên quy định mới về điểm ưu tiên sẽ được áp dụng.很赞哦!(1517)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin
- Người đàn ông nhỏ như trẻ lên 10 vì bị suy thận biến chứng
- Bayern Munich sa thải Oliver Kahn và Salihamidzic
- Kết quả bóng đá U19 Việt Nam vs U19 Malaysia
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
- Thắng Hà Nội FC siêu kịch tính, Than Quảng Ninh đoạt Siêu cúp QG
- Thay máu lực lượng U19 Việt Nam, gom 30 cầu thủ cho giải châu Á
- Thực hư giấy xác nhận độc thân phải ghi tên người dự định cưới
- Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2
- Khiếu nại quyền lợi liên quan đến đất đai của người thân đã mất
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
Chiều 9/12, ông Lê Duy Tân, Trưởng phòng Giáo dục trung học, Sở GD-ĐT TP.HCM, đã có chia sẻ thêm về việc đi học trực tiếp của học sinh lớp 9 và lớp 12 vào ngày 13/12 tới.
Theo ông Tân, từ ngày 6/9 đến nay, việc học tập của học sinh qua hình thức học trực tuyến và trên Internet. Tuy nhiên, việc học này có những hạn chế, nên được sự đồng ý của UBND thành phố, khi có cơ hội, ngành giáo dục sẽ đẩy mạnh việc học trực tiếp. Việc tổ chức đồng thời học trực tuyến và trực tiếp sẽ bổ sung cho nhau.
Ông Lê Duy Tân, Trưởng phòng Giáo dục trung học, Sở GD-ĐT TP.HCM Để chuẩn bị tốt cho học sinh đến trường, Sở GD-ĐT đã đề nghị các cấp, các ngành và phụ huynh quan sát tất cả các đối tượng đến trường, từ nơi ở, từ nhà đến trường và từ trường về nhà. Đặc biệt là các trường trung học phải đưa ra các khuyến cáo, xây dựng kế hoạch, phương án đi học an toàn.
Trưởng phòng giáo dục trung học thông tin, quyền lợi của các học sinh khi đi học trực tiếp sẽ bảo đảm nhất.
Khoảng 88.000 học sinh lớp 9 và 66.000 học sinh lớp 12 được sự đồng tình của phụ huynh đi học trực tiếp vào ngày 13/12, đạt tỷ lệ 88%.
Ông Tân cũng cho hay, tỷ lệ thống kê này bao gồm cả những gia đình các em chưa có điều kiện đến trường. Tuy nhiên nhờ sự phối hợp của Sở Y tế và chỉ đạo của UBND TP, Sở GD-ĐT tin rằng, dù có khó khăn nhưng nhà trường, các lực lượng tham gia, quá trình giáo dục và ý thức của các em, mọi khó khăn sẽ vượt qua.
Khi đi học trực tiếp học sinh sẽ thi hết kỳ học kỳ 1 bằng hình thức trực tiếp. Những học sinh chưa đến trường được thì sẽ lùi lại và qua học kỳ 2 đánh giá việc học của học sinh.
"Thi học kỳ 1 phải vào học trực tiếp, bổ sung các hạn chế mới được thi. Do đó, các học sinh vì nhiều nguyên nhân không tới học trực tiếp được, thì sẽ không thi, mà cho đến khi nào các học sinh này quay lại học trực tiếp mới thi học kỳ" - ông Tân nói.
Hồ Văn - Minh Anh
Trường học sáng nay chỉ 1 học sinh đến lớp: Lãnh đạo Sở Giáo dục nói gì?
Dù Hà Nội đã cho phép học sinh khối 12 trở lại trường học trực tiếp, tuy nhiên, đã xuất hiện trường học mà số học sinh đến lớp không đến 10 người.
">Học sinh lớp 9, 12 TP HCM không đi học trực tiếp từ 13/12 không thi học kỳ I
- Cú hat-trick của Ronaldo giúp Real Madrid vượt qua Kashima Antlers 4-2 trong trận chung kết, qua đó đăng quang giải vô địch thế giới các CLB tại Nhật Bản.Trực tiếp Man City vs Arsenal: Không khoan nhượng">
Real Madrid 4
LỊCH THI ĐẤU CHUNG KẾT FA CUP 2022-2023NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiTrực tiếp3/621:00MU?-?Man CityFPT Play
10 trận đối đầu gần nhất giữa MU và Man City trên mọi đấu trường:
">Ngày
Kết quả
Giải đấu
07/01/2020
MU 1-3 Man City
Cúp Liên đoàn Anh
29/01/2020
Man City 0-1 MU
Cúp Liên đoàn Anh
08/02/2020
MU2-0 Man City
Ngoại hạng Anh
12/12/2020
MU 0-0 Man City
Ngoại hạng Anh
06/01/2021
MU 0-2 Man City
Cúp Liên đoàn Anh
07/03/2021
Man City 0-2 MU
Ngoại hạng Anh
06/10/2021
MU 0-2 Man City
Ngoại hạng Anh
03/06/2022
Man City4-1 MU
Ngoại hạng Anh
02/10/2022
Man City6-3 MU
Ngoại hạng Anh
14/01/2023
MU2-1 Man City
Ngoại hạng Anh
Lịch thi đấu chung kết FA Cup MU vs Man City
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
Pep cho rằng việc vắng Rodri đã ảnh hưởng lớn đến Man City Thất bại trước Pháo thủ thành London khiến đoàn quân HLV Pep Guardiola rơi xuống vị trí thứ 3 trên BXH. Phát biểu trên kênh Sky Sports, Pep phân trần:
"Rodri là cầu thủ cực kỳ quan trọng của Man City. Lý do cậu ấy không có mặt hôm nay hẳn nhiều người cũng biết. Chúng tôi cần tiến về phía trước.
Không thể phủ nhận, sức mạnh đội bóng bị ảnh hưởng khi vắng Rodri. Chúng tôi yêu cầu kiểm soát với nhiều đường chuyền hơn nhưng Arsenal áp sát rất quyết liệt."
Đánh giá về trận đấu, Pep Guardiola cũng nhấn mạnh thực tế rằng, pha lập công duy nhất của Gabriel Martinelli có phần may mắn, khi bóng đập người Nathan Ake đổi hướng bay vào lưới.
"Man City khởi đầu tốt và lẽ ra có thể ghi 2, 3 bàn với số cơ hội tạo ra. Sang hiệp hai, Arsenal thi đấu mạnh mẽ với nhịp điệu tốt hơn.
Khi thế trận đang diễn ra rất chặt chẽ, họ nhận được món quà là bàn thắng từ cú sút đổi hướng. Dẫu sao, Arsenal đã thắng. Xin chúc mừng họ! Các cầu thủ của tôi nỗ lực hết sức.
Thực tế, cả hai bên không có nhiều tình huống ăn bàn rõ rệt. Đôi bên gây áp lực quá tốt và cuối cùng, chỉ từ một pha bóng, Man City thua."
Arsenal hạ gục Man City nhờ phút lóe sáng của Martinelli
Bàn thắng muộn của Martinelli giúp đoàn quân HLV Mikel Arteta vượt qua Man City với tỷ số tối thiểu 1-0 trên sân Emirates.">Pep Guardiola chỉ rõ lý do khiến Man City thua Arsenal
Chỉ trong vòng chưa đầy một ngày đã có hơn 4 nghìn bình luận trả lời câu hỏi này. Trong đó, số người dứt khoát trả lời “không” có lẽ chiếm phân nửa.
Ngoài lý do lương thấp, đáng chú ý, sự mệt mỏi với nghề lại bắt nguồn không phải từ việc dạy học.
185 giáo viên bị cắt hợp đồng sau nhiều năm công tác ở Sóc Sơn năm 2015 Một số lý do được các thầy cô chia sẻ như sau:
“Cực. Tập huấn đủ thứ. Sổ sách hình thức. Chứng chỉ.....không cần thiết”.
“Chẳng cần phải tôn vinh, quan tâm đời sống giáo viên bằng những cách làm thiết thực hơn như bớt ra văn bản là được”.
“Ước gì không phải thi vẫn vào biên chế. Chứ vào hè lại đi làm thời vụ kiếm sống như vậy thấy lênh đênh quá. Dịch dã vậy lại nghỉ hè không lương”.
“Đến trường mà đau hết cả đầu về chuyện ở trường, chuyên môn thì không đau đầu, đau đầu về môi trường đồng nghiệp”.
“Nếu không có nhiều sổ sách và thay đổi chương trình nhiều như bây giờ sẽ chọn. Còn hiện tại thì không”.
“Đã từng yêu nghề giáo cho đến khi...cải cách giáo dục, học đủ thứ văn bằng chứng chỉ, hồ sơ hình thức hành hạ. Học sinh bây giờ mê điện thoại hơn học... Đã chọn rồi thì vẫn bám với nghề nhưng không bao giờ hướng con đi nghề này”.
“Lương thấp, nhiều hồ sơ sổ sách, việc vặt, thi cử, về thêm gắt gỏng chồng con, gò bó thời gian. Nghề giáo giờ là nghề nguy hiểm, áp lực lắm”...
Gánh nặng sổ sách chưa thật giảm
Từ ngày 1/11/2020, Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT có hiệu lực, theo đó giáo viên chỉ còn 3 loại hồ sơ, sổ sách, gồm: Kế hoạch giáo dục (theo năm học); kế hoạch bài dạy (giáo án); sổ theo dõi và đánh giá học sinh. Riêng giáo viên chủ nhiệm thì có thêm sổ chủ nhiệm.
Trước đó, tình trạng sổ sách của giáo viên vẫn thường được gọi là những “việc không tên” chiếm mất nhiều thời gian.
Có thầy giáo đã kiệt kê ra các loại sổ mà giáo viên từng phải gánh như: giáo án, sổ điểm, sổ kế hoạch giảng dạy, sổ đầu bài, sổ dự giờ (1 năm đủ 18 tiết), sổ hội họp, sổ chủ nhiệm, sổ mượn đồ dùng dạy học, sổ đăng ký mượn đồ dùng dạy học, và sổ học bồi dưỡng thường xuyên...
Ngoài giờ lên lớp, giáo viên còn muôn vàn việc khác như: hoàn thiện các loại sổ sách, giáo án, tham gia hàng loạt các lớp tập huấn, chương trình bồi dưỡng, tham gia các kỳ thi chuyên môn, vận động thu 'tự nguyện', học chứng chỉ... (Ảnh có tính minh họa) Thông tư 32 ra đời đã nhận được sự ủng hộ của giáo viên, bởi đa phần những loại hồ sơ, sổ sách quy định trước đây chủ yếu để Phòng, Sở xuống kiểm tra. Tuy nhiên, khi áp dụng, nhiều giáo viên cho rằng gánh nặng mới chỉ được giảm trên “thông tư”.
“Ví dụ như kế hoạch giáo dục được làm vào tháng 8, thì giáo viên nhiều trường học phải làm từ vài chục đến cả trăm trang giấy” – một giáo viên ở Hà Nội cho biết.
Có giáo viên chủ nhiệm thì nói trường mình vẫn yêu cầu phải có giáo án tiết sinh hoạt lớp, mặc dù trong sổ chủ nhiệm đã ghi nội dung nhận xét từng tuần trong mỗi tháng.
Ở Thông tư 32, Khoản 4, Điều 21 ghi rõ: Hệ thống hồ sơ quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường gồm: Hồ sơ quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều này, dạng hồ sơ điện tử được sử dụng thay cho các loại hồ sơ giấy theo lộ trình phù hợp với điều kiện của địa phương, nhà trường, khả năng thực hiện của giáo viên và bảo đảm tính hợp pháp của các loại hồ sơ điện tử.
Tuy nhiên, sau 1 năm đi vào thực tế, đa số giáo viên vẫn đang phải sử dụng hình thức sổ in, và ghi tay những nội dung theo yêu cầu.
Vì vậy, “gánh nặng” này dường như vẫn chưa vơi đi bao nhiêu.
“Núi” công việc từ chuyên môn đến chủ nhiệm
Tuy nhiên, với nhiều giáo viên, câu chuyện sổ sách “chưa là gì”.
Liệt kê một loạt công việc hàng năm ngoài giảng dạy, thầy Đăng Du, Trường THPT Lê Qúy Đôn (TP.HCM) cho biết đó là họp tổ, tham gia các phong trào như ca hát, làm tiểu cảnh, làm sáng kiến kinh nghiệm, thao giảng biểu diễn…
Và đương nhiên là những áp lực trong công tác chuyên môn. “Đó là tỉ lệ điểm bài thi có so sánh với giáo viên. Nếu là giáo viên dạy lớp 12 còn có thêm so sánh tỉ lệ điểm môn thi THPT với tỉ lệ chung của địa phương.
Do vậy, để đạt được kết quả cao, giáo viên không còn cách nào khác là gây áp lực lại cho học sinh, cho các em nhiều bài tập, hay thậm chí là cho điểm thấp để các em sợ mà học” – thầy Du chia sẻ.
Nếu là chủ nhiệm, giáo viên còn bị nhiều áp lực hơn.
“Mỗi năm tùy trường mà có thi đua nọ kia, giáo viên phải làm rất nhiều việc và có rất nhiều khoản từ chuyên cần, tiết học tốt, kỉ luật, mà nếu sơ sẩy thì sẽ bị trừ điểm. Lớp không đạt thi đua sẽ đánh giá năng lực chủ nhiệm yếu, do đó giáo viên rất áp lực” - thầy Du nói.
Còn cô N.T.T. - một giáo viên ở TP. Thủ Đức cho hay, áp lực thi đua với giáo viên rất khủng khiếp.
Cách đây chưa lâu, một trường học ở TP.HCM đã đưa ra quy ước thi đua như, giáo viên không tham gia các cuộc thi về chuyên môn các cấp như thi giáo viên chủ nhiệm giỏi, thi giáo viên dạy tốt, thi giáo viên viết chữ đẹp sẽ bị trừ 5 điểm.
Cô giáo M.A, giáo viên một trường mầm non ở TP.HCM cho biết trước dịch Covid-19, cô rất sợ tới các dịp lễ Tết.
“Nào là dịp khai giảng, rồi trung thu, tiếp là 20/11 rồi tới Noel, Tết dương lịch, Tết âm lịch, quay đi quay lại lại tới ngày mùng 8/3 rồi bế giảng…, dịp nào Ban giám hiệu cũng yêu cầu các lớp tổ chức hoạt động cho các con, trang trí trong lớp, ngoài hành lang và sân trường. Mỗi dịp đó giáo viên lại phải ở lại sau giờ dạy để cắt dán các mô hình đồ chơi, trang trí... Đó là chưa kể tới các cuộc thi riêng cho các cô mà chúng tôi phải tham gia vì sợ ảnh hưởng thi đua” – cô M.A. than thở.
Nhưng có lẽ, điều khiến giáo viên “nản” nhất là những việc liên quan tới tiền nong như thu hộ, chi hộ đầu năm, hay vận động xã hội hóa giáo dục, kể cả vận động học sinh… chụp ảnh lưu niệm cuối năm.
“Giáo viên có nhiệm vụ giáo dục thì chỉ dạy kiến thức văn hóa và giáo dục ứng xử nề nếp cho học sinh. Thu tiền thì có tài vụ, nhưng thường hiệu trưởng cứ khoán cho giáo viên chủ nhiệm vì thu thế mới nhanh do học sinh sợ cô. Từ suy nghĩ “cho tiện” đó, hình ảnh người thầy trở nên mờ nhạt đi, không còn lung linh trong học sinh nữa” – cô H. bày tỏ.
Nội dung thi đua chưa từng có và áp lực từ cấp trên
Mới đây, câu chuyện "Không thả tim, bấm like bị trừ điểm thi đua" tại Trường THPT Vĩnh Lộc (TP.HCM) đã gây sự chú ý của dư luận.
Một nhóm giáo viên phản ánh về việc đưa vào thi đua nội dung "xưa nay chưa từng có": Giáo viên không like hoặc thả tim trong nhóm Zalo của trường khi trường gửi các thông báo sẽ bị trừ điểm thi đua.
Câu chuyện này là minh chứng điển hình cho những áp lực từ phía trên đè xuống giáo viên, mà ít khi thấy có sự phản ứng lại như ở giáo viên Trường THPT Vĩnh Lộc.
Theo thầy N.D., giáo viên Trường THPT Đ. ở TP.HCM, nhà trường rất “để ý” chuyện giáo viên phát biểu ý kiến. Do vậy, nhiều giáo viên thường không dám nói ra quan điểm của mình.
Cô H., giáo viên một trường THPT ở Hà Nội cũng quả quyết một trong những điều giáo viên “phải tránh” khi đi dạy là trục trặc với hiệu trưởng.
Cô này dẫn chứng, chỉ cần bị xếp dạy lớp có nhiều học sinh cá biệt, phân công các việc lặt vặt trong trường, hoặc phân công thời khóa biểu không "gọn" thì giáo viên rất khó... dạy thêm. Trong khi đây lại là một nguồn thu nhập đáng kể của nhiều giáo viên.
Chưa kể, nếu hiệu trưởng có định kiến thì quá trình làm việc sẽ rất ức chế, khó chịu.
Để được 'yên thân', hầu hết giáo viên đã chọn cách im lặng. Các quan điểm, ý kiến của hiệu trưởng đưa ra thường được tán đồng 100%.
Vì lẽ đó, nhiều người cho rằng, hiệu trưởng là người vô cùng quan trọng có thể dẫn dắt và tạo dựng văn hóa nhà trường tích cực.
Phương Chi
Để thầy cô ‘sáng tạo ra những người sáng tạo’
Người thầy có thể 'sáng tạo ra những người sáng tạo' không nếu trên vai họ ngoài gánh nặng về cơm áo gạo tiền còn muôn vàn áp lực khác?
">Áp lực tứ bề, hình ảnh người thầy dần mờ nhạt
Bên cạnh Neymar, Barca xem Lautaro Martinez là ưu tiên trên thị trường chuyển nhượng, và làm mọi cách để lấy cầu thủ người Argentina.
Theo Sport, chiêu mộ Lautaro Martinez là một bước đi của Barca để xây dựng tương lai, và quan trọng hơn là thuyết phục Lionel Messi gia hạn hợp đồng.
Barca quyết chiêu mộ Lautaro Martinez Từ nhiều tháng nay, Barca luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến Lautaro, khi Luis Suarez lớn tuổi và chấn thương dài ngày.
Lautato Martinez thi đấu nổi bật ở Inter. Anh là mẫu tiền đạo hoạt động rộng, tham gia tích cực vào lối chơi nên rất được Barca quan tậm.
Tuần trước, Barca đưa ra đề nghị chuyển nhượng, gồm Ivan Rakitic, Arturo Vidal đi kèm, nhưng bị Inter từ chối.
Đội bóng xứ Catalunya quyết đưa đề nghị mới, kèm theo cầu thủ thứ 3 là Junior Firpo.
Barca mua Junior Firpo mùa hè năm ngoái từ Betis, nhưng không gây được nhiều ấn tượng.
Theo Sport, Barca định giá Junior Firpo - người hiện được Roma đề nghị chuyển nhượng - ở mức 20 triệu euro.
Hợp đồng của Lautaro Martinez với Inter có điều khoản mua lại 111 triệu euro. Barca không muốn trả con số này, vì còn dành tiền cho việc mua lại Neymar.
Vì thế, nhà ĐKVĐ La Liga đưa Junior Firpo, Vidal và Rakitic vào điều khoản trao đổi để giảm tiền mặt phải chi.
KN
">Barca dùng 3 cầu thủ trao đổi Lautaro Martinez