您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Malavan, 19h00 ngày 20/1: Cửa trên thắng thế
NEWS2025-01-24 19:37:20【Công nghệ】1人已围观
简介 Hư Vân - 20/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g tin tức 24 giờtin tức 24 giờ、、
很赞哦!(2)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- Chưa qua tuổi 30 đã sợ ‘chuyện ấy’, chị em bất ngờ khi biết nguyên nhân
- Xôn xao căn hộ đầy đủ tiện nghi chỉ 800 triệu đồng, ở quận trung tâm
- Cô gái trẻ nguy kịch vì 70 nốt ong đốt
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1: Hy vọng mong manh
- Bạn đọc VietNamNet hỗ trợ gia đình anh Cao Thành Dũng
- Tiếng khóc xé lòng của bé trai 10 tuổi mang khối u ác tính
- Không phải chuyện trên trời, chuyển đổi số chỉ cần bỏ 560.000 đồng/tháng
- Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
- Doanh nghiệp BĐS nên cơ cấu lại, tránh 'chết chìm trên đống tài sản'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ninh Bình vs Hòa Bình, 18h00 ngày 23/1: Nhọc nhằn sân nhà
Nhận định, soi kèo Abha vs Al Safa, 19h30 ngày 4/12: Kịch bản chia điểm
- 8 thói quen này nếu được thực hiện vào buổi sáng sẽ thay đổi hoàn toàn cuộc sống của bạn.
Loại chất độc gây ung thư trong bếp mọi gia đình, bạn có biết để loại bỏ?
Cảnh báo chảy máu dạ dày bởi món ăn vặt phổ biến mùa lạnh
1. Chải đầu bằng ngón tay
Đừng đánh giá thấp những cử động nhỏ của ngón tay với da đầu, chúng rất hữu ích cho sức khỏe của chúng ta. Khi bạn thức dậy vào buổi sáng, bạn có thể chải tóc bằng ngón tay để massage các kinh tuyến của đầu, tăng tốc tuần hoàn máu, giúp tăng cường và cải thiện trí nhớ. Đối với những người trung niên và người cao tuổi, thức dậy và chải đầu bằng ngón tay cũng có thể ngăn ngừa bệnh Alzheimer.
2. Mở cửa phòng đón nắng sớm vào nhà
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mở cửa sổ buổi sớm mai không chỉ đón ánh nắng làm sáng căn phòng mà còn thông gió và quan trọng còn giúp chúng ta sống khỏe mạnh.
Ánh nắng mặt trời cũng là nguồn vitamin D tự nhiên tốt nhất cho cơ thể, giúp tâm trạng luôn thoải mái, cũng như giúp quá trình sản xuất Serotonin - một chất hóa học tự nhiên trong bộ não và cơ thể có chức năng giữ cho tâm trạng được vui vẻ.
3. Ngồi thiền
Sau khi thức dậy, bạn có thể ngồi trên giường và thiền định một lúc. Đừng đánh giá thấp vai trò của việc này. Nó có thể giúp con người giảm đau, bớt căng thẳng một cách hiệu quả và cải thiện sự tập trung.
Tư thế ngồi thiền tiêu chuẩn là ngồi chéo chân, thẳng lưng và nhắm mắt. Nếu bạn cảm thấy không thoải mái khi ngồi bắt chéo chân, bạn có thể chọn tư thế ngồi khác mà bạn cảm thấy thoải mái. Sau khi ngồi xuống, hãy tập trung vào hơi thở, hít sâu căng bụng, chầm chậm thở ra.
4. Uống nước vào buổi sáng
Uống 1 ly nước vào buổi sáng cũng rất quan trọng cho sức khỏe của bạn. Sau một đêm ngủ, cơ thể rơi vào tình trạng thiếu nước cần bổ sung nước bị mất vào ban đêm và khởi động đường ruột. Ngoài ra, uống nước vào sáng sớm cũng rất hiệu quả để làm độ nhớt của máu.
5. Tập thể dục giãn cơ
Sau một đêm ngủ, cơ thể thường uể oải, không có sức sống khi thức dậy. Để khắc phục điều này, bạn có thể làm quen với các bài tập giãn cơ. Điều này sẽ giúp bạn cung cấp máu tới cho cơ bắp và tỉnh táo nhanh hơn sau giấc ngủ dài.
6. Đại tiện
Đi vệ sinh vào buổi sáng cũng là một thói quen tốt cho sức khỏe, việc này giúp thanh lọc cơ thể, loại bỏ chất thải ra khỏi đường ruột. Nếu bạn không có thói quen này, đừng lo lắng quá nhiều, hãy tăng lượng chất xơ nạp vào mỗi ngày, sau đó tập dậy sớm và luyện tập đi vệ sinh dù có nhu cầu hoặc không. Dần dần theo thời gian cơ thể của bạn sẽ hình thành thói quen vệ sinh đúng giờ.
7. Tắm buổi sáng
Nhiều người không có thói quen tắm buổi sáng vì dậy muộn muốn ngủ nướng thêm một chút mà không biết rằng điều này có tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe.
Tắm rửa buổi sáng không chỉ giữ cho cơ thể sạch sẽ mà còn giúp tâm trí thoải mái, đẩy nhanh quá trình lưu thông trong cơ thể. Điều này đặc biệt cần thiết với những người lao động trí óc.
8. Ăn sáng đủ chất
Trong cuộc sống hiện đại và bận rộn ngày nay, rất nhiều người bỏ ăn sáng mà không biết rằng thời điểm này rất quan trọng và lý tưởng để nạp năng lượng. Ăn sáng đầy đủ không chỉ cung cấp năng lượng thiếu hụt trong cơ thể sau một đêm mà còn bảo vệ hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
An An (Dịch theo Sohu)
9 thói quen xấu sau bữa ăn có thể gây hàng loạt bệnh bạn không ngờ
Một số hành động nhỏ sau bữa ăn cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí gây nhiều bệnh nguy hiểm, nhiều người vẫn đang làm hàng ngày.
">Những thói quen sau khi ngủ dậy cực tốt cho sức khỏe
Quốc Vinh là bệnh nhân chạy thận ngoại trú tại Bệnh viện Nhi đồng 2. Quốc Vinh là con trai đầu lòng của vợ chồng anh Lâm, bị suy thận mãn giai đoạn cuối, phải chạy thận định kỳ để kéo dài tính mạng. Kể về hành trình chiến đấu với bệnh tật gian nan và dai dẳng của con trai, anh không giấu được nỗi buồn, bất lực, lại xen lẫn cả sự xấu hổ vì không đủ khả năng chăm lo cho con.
Quốc Vinh được chẩn đoán bị thận ứ nước từ khi mới là bào thai 6 tháng tuổi, nằm trong bụng mẹ. Từ đó đến tận khi con được 2 tuổi, trải qua ca phẫu thuật trào ngược bàng quang niệu quản tại Bệnh viện Nhi đồng 1, bệnh tình của con mới tạm ổn định.
Dù đã chuẩn bị tâm lý bệnh của con trai có thể tái phát, nhưng sau nhiều năm đi khám, sức khỏe của Quốc Vinh vẫn được duy trì khiến vợ chồng anh Lâm âm thầm hi vọng. Đáng tiếc, mùa hè năm 2019, khi con vừa học hết lớp 5, trong một đợt tái khám, bác sĩ phát hiện bệnh của con đã tiến triển sang suy thận mãn giai đoạn cuối, phải chạy thận nhân tạo.
“Lúc đó, cả nhà chúng tôi suy sụp lắm. Người ta nói càng hi vọng nhiều thì nỗi buồn càng nhiều. Nhưng con mình đã không may vậy rồi, biết làm sao được”, anh Lâm trải lòng.
Để thuận tiện cho con trai chạy thận tại Bệnh viện Nhi đồng 2, vợ chồng anh Lâm chuyển lên TP.HCM, mướn trọ để tiếp tục làm nghề sửa xe, rồi tranh thủ đưa con vào bệnh viện. Cuộc sống ở thành phố chắt bóp vẫn chật vật, không đủ để trang trải, chữa bệnh cho con, lúc này, chị Uyên, vợ anh lại lỡ kế hoạch, mang bầu lần thứ 3.
Nghĩ rằng đứa nào cũng là con, nếu bỏ cái thai thì tội nghiệp đứa nhỏ, chị đành về quê phụ mẹ già buôn bán vài thứ lặt vặt đặng san sẻ gánh nặng kinh tế cho chồng. Họ chẳng ngờ lần này lại là thai đôi. Ngày đón 2 con út, anh Lâm bần thần, lo lắng cho cuộc sống cả gia đình những ngày tháng tới, nhất là đứa con bệnh tật hiểm nghèo khốn khổ.
Anh Lâm giãi bày: “Hai đứa nhỏ khát sữa khóc ngặt, tiền tôi đi làm mướn đành phải dùng hầu hết cho 2 con. Bé Vinh cũng không còn được chăm sóc tỉ mỉ như trước nữa, nhiều lúc đau xót, thương con vô cùng”.
Năm ngoái, khi thành phố thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19, anh Lâm thất nghiệp, buộc phải trả phòng trọ, đưa con về lại Mỹ Tho. Từ đó đến nay, những ngày Vinh chạy thận, con phải dậy từ hơn 4 giờ sáng, 2 cha con chạy xe máy khoảng 2 giờ mới lên đến bệnh viện. Ngày nào cậu bé cũng mệt thừ người. Ấy vậy nhưng cậu bé tội nghiệp chưa từng than vãn với cha mẹ một lời. Con cứ trầm lặng, chịu đựng bệnh tật đày đọa.
Đỉnh điểm năm ngoái, trong một lần sức khỏe kiệt quệ, Vinh bị sốc nhiễm trùng, toàn thân bong tróc như rắn lột da, phải nằm trong phòng cách ly. Người cha nhìn con qua khe cửa, đau xe ruột gan.
Nhiều năm trước, vợ chồng anh Lâm đã phải bán căn nhà cấp 4 được 200 triệu đồng để có tiền chữa bệnh cho Quốc Vinh. Nhưng căn bệnh hiểm nghèo dai dẳng khiến gia đình ngày càng kiệt quệ. Mấy năm nay, dịch bệnh khiến người lao động vốn đã khó khăn, lại thêm giá cả leo thang, anh Lâm cật lực làm việc cũng chẳng lo xuể chi phí cho cả gia đình. Tiền vay nợ ngày càng chồng chất.
“Tôi cũng từng mong mỏi có thể hiến thận để ghép cho con, nhưng chi phí hàng trăm triệu đồng, chẳng có cách nào lo xuể. Giờ đây, tôi chỉ cầu mong con được giúp đỡ để có tiền điều trị bệnh suy thận”, anh Lâm nghẹn ngào nói.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 hoặc anh Lê Huỳnh Quốc Lâm hoặc chị Nguyễn Thị Ngọc Uyên; Địa chỉ: 121/3 Lê Thị Hồng Gấm, khu phố 8, phường 6, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang; Điện thoại: 0945021878.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.148 (Bé Lê Nguyễn Quốc Vinh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Con tai nạn đau đớn gào thét, mẹ đơn thân vét sạch cả gia tài cũng không đủ đóng viện phíĐã 2 tháng 10 ngày kể từ khi Khánh gặp tai nạn, em vẫn chưa tỉnh táo hoàn toàn. Nhiều chỗ xương bị gãy chưa điều trị. Đôi mắt cũng chẳng biết còn nhìn được mấy phần. Chị Bé cứ một mình lê lết, theo con khắp các bệnh viện."> Cha nghèo bán nhà vẫn không đủ cứu con bị bệnh thận bẩm sinh
Soi kèo góc AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- Căn phòng trọ của em Nguyễn Thị Ngọc Linh nằm sâu trong con ngách nhỏ trên đường Phạm Hữu Lầu (ấp 4, xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè, TP.HCM). Cô gái trẻ măng vừa trải qua cú sốc lớn nhất từ trước đến nay, khi mẹ em qua đời đột ngột vì Covid-19.
Không còn cha, 2 mẹ con Linh đã nương tựa nhau mà sống nhiều năm nay. Ở quê An Giang, cuộc sống quá khó khăn nên 2 mẹ con em theo người thân lên thành phố để mưu sinh. Trước đó, Linh làm công nhân, còn mẹ em sức khỏe yếu ớt nên ở nhà, nấu cơm cho Linh cùng mấy người cháu họ.
Thành phố thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch, Linh cũng bị thất nghiệp. Đến khi chuyển sang trạng thái “bình thường mới” mà công ty vẫn chưa mở cửa, mẹ con Linh sống tằn tiện qua ngày.
Đến nay, cô gái trẻ vẫn không hiểu tại sao mẹ chỉ ở nhà nhưng vẫn nhiễm Covid-19. Nước mắt đong đầy, Linh tâm sự, có lẽ người mắc bệnh trước là em, nhưng vì không có triệu chứng nên không phát hiện ra, sau đó mới lây sang mẹ.
Ngọc Linh (giữa) bất ngờ và xúc động khi các cán bộ phụ nữ xã, ấp và phóng viên tới thăm. Đầu tháng 12, mẹ của Linh có triệu chứng sốt, ho. 2 mẹ con em đi xét nghiệm tại Bệnh viện huyện Nhà Bè thì cùng phát hiện dương tính với SARS-CoV-2. Sau đó, bà Mỹ được chuyển đi cách ly và điều trị tại bệnh viện dã chiến, nhưng đã không qua khỏi. Suốt quá trình đó, Linh đều bên cạnh, chăm sóc cho mẹ, nhưng em không ngờ rằng, chưa được nửa tháng, mẹ em đã qua đời.
Dù trước đó, 2 mẹ con Linh dự định đón năm mới tại phòng trọ để qua Tết đi kiếm việc làm. Nhưng sự ra đi của mẹ khiến Linh phải thay đổi kế hoạch. Cô gái trẻ một mình đưa hũ tro cốt của mẹ về quê an táng. Nghẹn ngào gạt dòng nước mắt, Linh bày tỏ, em vẫn chưa biết có quay lại thành phố, nơi đã “cướp” mẹ đi hay không.
May mắn hơn mẹ của Linh, bà Lê Kim Hạnh (67 tuổi) đã vượt qua cửa tử khi bị nhiễm Covid-19 nặng. Gia đình bà Lê Kim Hạnh sinh sống ở cuối con ngách nhỏ trên đường Huỳnh Tấn Phát (Khu phố 3, phường Phú Thuận, Q.7, TP.HCM). Đợt dịch bùng phát mạnh tại thành phố, bà Hạnh và con dâu cùng bị lây nhiễm trong cộng đồng. Thời điểm đó, bệnh viện quá tải, mẹ con bà Hạnh phải cách ly tại nhà, và đã có lúc tưởng chừng bà không vượt qua nổi.
Bà Lê Kim Hạnh (trái) vẫn chưa hết sợ "con Covid-19". “Các con phải cầu cứu bình oxy đến tận nhà thì tôi mới sống sót được. Khỏi bệnh đã vài tháng, nhưng từ đó đến nay, tôi vẫn hay bị mất sức, một hồi là lại uể oải. Con dâu may mắn bị nhẹ hơn nên mấy tháng nay tranh thủ đi kiếm việc thời vụ để làm”, bà Hạnh cho biết.
Căn nhà nhỏ của gia đình bà nép sâu vào góc cụt, tối tăm. Hằng ngày, bà Hạnh ở nhà trông mấy đứa cháu để các con đi làm. Con trai bà trước đây làm lơ xe dầu, nhưng đã nghỉ việc từ mùa dịch, giờ ai mướn gì làm nấy.
Kinh tế gia đình eo hẹp, họ chẳng nghĩ đến việc đón mừng năm mới ra sao, chỉ mong cả gia đình bình an, khỏe mạnh để đi làm kiếm tiền, bù lại cho những ngày bị dịch “hành” cho tơi tã.
“Người còn là mừng rồi các cô ơi”, bà Hạnh tâm sự.
Ở trọ sâu trong hẻm 97 đường Đào Trí, Q.7, TP.HCM, cả gia đình chị Sơn Kim Hoàng (dân tộc Khmer) cũng thấm cái khốn khó của dịch bệnh. Quê ở miền Tây, vợ chồng chị mướn nhà trọ để đi làm mướn. Chồng chị làm công nhân cơ khí, còn chị đi làm lao công, chắt bóp cũng đủ đóng trọ và nuôi con ăn học.
Cả gia đình chị Sơn Kim Hoàng (phải) từng bị lây nhiễm SARS-CoV-2. Căn phòng trọ chật chội, có phần nhếch nhác ấy là nơi trú ngụ thường xuyên của 4 khẩu trong gia đình chị, gồm 2 vợ chồng và 2 con nhỏ. Chưa kể, mấy ngày cuối năm, người em bị bệnh ung thư tới ở nhờ, chờ ngày nhập viện vô hóa chất nên dường như chẳng còn chỗ trống.
Chị Hoàng trải lòng, thời điểm dịch bùng phát, cả hai vợ chồng chị bị thất nghiệp, phải dựa vào sự hỗ trợ của chính quyền địa phương và sự cưu mang của cộng đồng. Tháng 9, khi dịch vẫn còn căng thẳng, cả gia đình của chị bị lây nhiễm Covid-19 trong cộng đồng. Chồng và 2 con của chị phải đi cách ly.
“Lúc đó nhà trọ bị nhiều lắm, may mà chúng tôi được giúp đỡ lương thực thực phẩm nên cũng ổn”, chị Hoàng chia sẻ.
Trải qua trận dịch, vợ chồng chị quyết định sẽ về quê đón năm mới cùng cha mẹ, phần vì năm ngoái họ không về được, phần vì lo sợ cuộc sống "vô thường".
Sau trận đại dịch khốc liệt, còn có nhiều gia đình mất người thân, nhiều người phải chịu di chứng Covid-19 kéo dài, và rất nhiều gia đình lâm vào cảnh khó khăn, túng quẫn.
Bà Nguyễn Thị Loan, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ phường Phú Thuận (phải) hỏi thăm sức khỏe gia đình chị Thúy vì bị nhiễm Covid-19 trước đó. Bà Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Phước Kiển (phải) trao quà Tết cho bà Lệ, người phụ nữ đơn thân từng bị nhiễm Covid-19. Bà Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Phước Kiển chia sẻ với VietNamNet: “Dịch bệnh đã ảnh hưởng nặng nề đến đời sống người lao động. Ngoài việc vận động các nhà hảo tâm, hỗ trợ lương thực thực phẩm, một số hộ dân ở trọ có người mất vì Covid-19 nhưng không có tiền lo liệu, địa phương cũng đã hỗ trợ kêu gọi, giúp đỡ tiền hỏa táng. Riêng đợt Tết 2022, xã Phước Kiển cùng các nhà hảo tâm, trong đó có Báo VietNamNet, lo được hơn 700 phần quà cho các hộ dân khó khăn”.
Bà Nguyễn Thị Loan, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ phường Phú Thuận cũng gửi lời cảm ơn tới Báo VietNamNet và quý bạn đọc, đã thực hiện chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch, giúp cho nhiều bà con bị mất mát, khó khăn do dịch bệnh, được đón một năm mới ấm lòng.
Khánh Hòa
Báo VietNamNet chúc Tết Sư đoàn 5 và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Tây Ninh
Trong buổi gặp gỡ, chúc Tết, đại diện Báo VietNamNet bày tỏ tri ân đối với lực lượng Quân đội Nhân dân, đặc biệt trong giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát nặng nề.
">Len ngách sâu, tiếp sức cho nhiều gia đình bị ảnh hưởng bởi dịch Covid
Em Trần Thu Loan có một nghị lực phi thường khi chiến đấu với bạo bệnh Đến bệnh viện huyện không đỡ, vợ chồng chị Ly đưa con tới Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình. Tình trạng trở nên trầm trọng hơn, Loan phải chuyển lên Bệnh viện Bạch Mai bằng xe cấp cứu.
Sau hàng loạt các xét nghiệm, các bác sĩ phát hiện em Loan bị nhiễm trùng máu ăn sùi van tim, đọng 1 miếng trong van tim trôi lên não gây đột quỵ. Tính mạng của em tưởng chừng rơi vào "ngàn cân treo sợi tóc". Thời điểm đó, bác sĩ cho biết không thể can thiệp được nữa vì đã để qua "thời gian vàng", động mạch chủ bị tắc, nếu giữ được tính mạng cũng chỉ sống thực vật.
Từ một nữ sinh 10 năm liền đạt danh hiệu học sinh giỏi, là niềm tự hào của cha mẹ, Loan bỗng chốc bị liệt nửa người, chết não, nhận thức chỉ như đứa trẻ 2 tuổi, quên hết mọi thứ.
Tình trạng của em Loan đang tiến triển rất tốt Chứng kiến con như vậy, chị Ly vô cùng đau lòng. Cùng với đó, chi phí điều trị cho con hết sức tốn kém khi chỉ riêng tiền phẫu thuật đã lên tới 200 triệu đồng, mỗi ngày hết 1 triệu đồng tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm chi trả khiến gia đình lao đao. Cơ hội phục hồi dành cho Loan dường như rất thấp. Bản thân chị Ly cũng chỉ nghĩ rằng, con giữ được mạng sống được ngày nào hay ngày ấy đã là một điều rất may mắn.
Sự phục hồi kỳ diệu
Sau khi hoàn cảnh của em Trần Thu Loan được đăng tải trên Báo VietNamNet, nhiều bạn đọc trong và ngoài nước đã bày tỏ sự quan tâm, sẻ chia. Qua báo, em Loan được ủng hộ số tiền 370.194.286 đồng. Nhờ có số tiền này, gia đình em đã trang trải được đáng kể chi phí điều trị.
Cũng nhờ sự “tiếp sức” từ các độc giả cùng sức sống mãnh liệt, Loan thoát khỏi tình cảnh hiểm nghèo một cách thần kỳ. Trải qua quá trình điều trị tuân thủ các phác đồ từ các bác sĩ bệnh viện Bạch Mai, Loan bắt đầu đi lại được mà không cần ai trợ giúp.
Bạn đọc giúp đỡ em Loan số tiền hơn 370 triệu đồng chữa bệnh Chị Ly không giấu nổi những giọt nước mắt xúc động: “Có những lúc gia đình tôi rơi vào cảnh tuyệt vọng hoàn toàn vì bệnh tình con quá nặng, nhưng nhờ sự giúp đỡ từ bạn đọc báo VietNamNet, con đã có cơ hội khoẻ trở lại. Tôi vô cùng biết ơn các độc giả báo VietNamNet”.
Thời điểm hiện tại, do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, Loan chưa thể quay lại bệnh viện để điều trị thêm những biến chứng từ căn bệnh nhiễm trùng máu. Dẫu cho trí tuệ em vẫn chưa thể phục hồi lại như cũ, song chị Ly vẫn luôn hy vọng có ngày sẽ thấy con quay lại cuộc sống như trước kia.
Có lẽ, cái Tết năm nay đối với gia đình chị Ly nhiều niềm vui hơn năm cũ. Không còn phải đối diện với những lo lắng phập phồng, hiểm nguy rình rập, hy vọng đang nhen nhóm cùng với mùa xuân mới.
Phạm Bắc
Bé gái 1 tuổi bị suy tuỷ được bạn đọc giúp đỡ tiền phẫu thuật
Căn bệnh suy tuỷ nặng khiến cơ hội sống của bé Hoàng Trâm Anh chỉ biết phụ thuộc vào việc phẫu thuật ghép tuỷ. Nhờ có sự giúp sức của bạn đọc báo VietNamNet, gia đình con đã có một khoản tiền chuẩn bị cho ca mổ.
">Sự phục hồi kì diệu của nữ sinh bỗng chốc ‘trở thành’ đứa trẻ 2 tuổi
- Cơ quan CSĐT Bộ Công an (C03) đang điều tra xác minh một số vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật trong việc cổ phần hóa Tổng Công ty Xây dựng Công trình giao thông 1 - Bộ GTVT thành Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1 - Công ty Cổ phần.
Vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng theo dõi, chỉ đạo.
Căn cứ kết quả điều tra, xác minh, Cơ quan CSĐT Bộ Công an xác định, trong quá trình cổ phần hóa Tổng Công ty Xây dựng Công trình Giao thông 1 - Bộ GTVT, Hội đồng thành viên Tổng Công ty Xây dựng Công trình Giao thông 1 đã có hành vi bỏ ngoài giá trị doanh nghiệp một số tài sản trái quy định của pháp luật, gây thiệt hại cho nhà nước.
Trung tướng Tô Ân Xô, Chánh Văn phòng Bộ Công an tối nay cho VietNamNet biết, Cơ quan CSĐT Bộ Công an ra quyết định khởi tố vụ án hình sự “vi phạm quy định về quán lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí” xảy ra tại Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông 1 - Công ty cổ phần và các đơn vị liên quan.
Các đối tượng Phạm Dũng, Cấn Hồng Lai, Lê Văn Long (từ trái qua phải). Ảnh: Bộ Công an Đồng thời, ra các quyết định khởi tố bị can, lệnh khám xét, lệnh bắt bị can để tạm giam 3 đối tượng, gồm:
- Phạm Dũng, nguyên Chủ tịch HĐTV, Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 1;
- Cấn Hồng Lai, Nguyên Tổng giám đốc, Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 1;
- Lê Văn Long, nguyên Kế toán trưởng Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 1 cùng về tội danh “vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí”, quy định tại Điều 219 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017).
Sau khi được VKSND Tối cao phê chuẩn, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã thi hành các quyết định và lệnh nêu trên.
Hiện, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đang tiếp tục điều tra mở rộng vụ án và áp dụng các biện pháp theo luật định để thu hồi tài sản cho nhà nước.
Đoàn Bổng
Bộ Công an khởi tố TGĐ Công ty cây xanh Hà Nội cùng nhiều đồng phạm
Tổng giám đốc Công ty TNHH MTV Công viên Cây xanh Hà Nội cùng một số người vừa bị Cơ quan CSĐT Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam để điều tra về hành vi nâng khống giá cây xanh tại các dự án.
">Bắt nguyên Chủ tịch HĐTV Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1