您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo nữ Ukraine vs nữ Croatia, 00h00 ngày 17/7: Không dễ ‘bắt nạt’
NEWS2025-04-17 17:37:09【Kinh doanh】5人已围观
简介ậnđịnhsoikèonữUkrainevsnữCroatiahngàyKhôngdễbắtnạthời tiết hôm nay như thế nào Hư Vân - thời tiết hôm nay như thế nàothời tiết hôm nay như thế nào、、
很赞哦!(8)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Queretaro, 06h00 ngày 14/4: Níu nhau dưới đáy bảng
- Lộ diện chân dài bốc lửa khiến Mbappe vừa nhìn thấy đã mê mệt
- Tin chuyển nhượng 21/9: MU đổ xô vào Nwaneri Chelsea bán hàng loạt
- Tuyển Việt Nam: 3 cầu thủ bị đau, Quang Hải, Xuân Trường lên tiếng
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
- Link xem trực tiếp Hà Lan vs Qatar
- Đình Bắc được 'tha', HLV Troussier vui nhất
- Trương Đình Hoàng, Lê Hữu Toàn chuẩn bị bảo vệ đai vô địch WBA Châu Á
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
- Tay vợt 19 tuổi quật ngã Djokovic ở chung kết Paris Masters
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
Tờ Guardian đã nhìn lại những tác động của nhà lãnh đạo Mỹ lên những vấn đề lớn như chính sách đối ngoại, nền kinh tế, tư pháp, môi trường và nhập cư Mỹ sau nửa nhiệm kỳ.
Ông Trump đã trải qua nửa nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên với quá nhiều cung bậc cảm xúc. Ảnh: EPA Chính sách đối ngoại
Nếu có một đặc điểm xác định trong chính sách đối ngoại của kỷ nguyên Donald Trump, thì đó là sự không nhất quán và đôi khi rối loạn. Ông đã khăng khăng đưa quân đội Mỹ trở về từ Syria và Afghanistan, nhưng lại gây sốc cho các cố vấn của mình bằng sự hiếu chiến, đặc biệt là đối với Iran, gây ra nguy cơ bắt đầu các cuộc chiến mới. Trong khi chỉ trích nặng nề chính phủ ở Tehran, Tổng thống Trump lại quyết định không trực tiếp cạnh tranh ảnh hưởng của Iran ở Syria.
Ông đe dọa tung "lửa cháy và thịnh nộ" đối với Triều Tiên, nhưng sau cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ- Triều lịch sử, lại tuyên bố rằng mình "yêu mến" nhà lãnh đạo Kim Jong Un, cho dù tiến trình phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên vẫn giậm chân tại chỗ.
Tổng thống Trump đã miễn cưỡng chỉ trích Tổng thống Nga Vladimir Putin, làm dấy lên những nghi ngờ rằng ông đang bị ảnh hưởng bởi Điện Kremlin. Nhưng cũng chính chính quyền của ông đã gây tranh cãi với một đường lối cứng rắn hơn chống Nga so với người tiền nhiệm, chồng chất thêm nhiều lệnh trừng phạt và cung cấp vũ khí sát thương cho Ukraina.
Một hằng số khác trong cách tiếp cận của Tổng thống Trump với thế giới là nỗ lực xóa bỏ di sản của người tiền nhiệm Barack Obama và những cựu Tổng thống khác. Hầu như tất cả mọi thứ cựu Tổng thống Obama để lại, ông Trump đều đã bác bỏ, từ thỏa thuận hạt nhân lịch sử năm 2015 với Iran đến các hiệp định thương mại ở Thái Bình Dương, châu Âu, hay Hiệp định khí hậu Paris.
Nước Mỹ từng tự hào với vai trò lãnh đạo thế giới trong hàng thập kỷ, nhưng dưới thời Tổng thống Trump, những điều đó không có nghĩa lý gì nếu chúng không đem lại lợi ích cho một "Nước Mỹ trên hết" (America First). Tại sao nước Mỹ lại phải căng mình gánh chịu phần lớn chi phí trong khi "của cải và sự thịnh vượng của Mỹ đã tản mát ngoài đường chân trời?".
Lấy phương châm hành động "Nước Mỹ trên hết", Tổng thống Trump đã rút khỏi các thỏa thuận và thể chế đa phương mà ông cho là nước Mỹ chịu thiệt, trong đó có các hiệp định tư do thương mại và cả hiệp ước vũ khí hạt nhân tầm trung (INF) với Nga; ông gây sức ép đòi các nước NATO phải chia sẻ thêm gánh nặng tài chính và nhân lực...
Kinh tế
"Đây là nền kinh tế vĩ đại nhất trong lịch sử nước ta", Tổng thống Trump phát biểu với các phóng viên hồi năm 2018. Hai năm trong nhiệm kỳ tổng thống của mình, ông có rất nhiều điều để khoe nhưng cũng có một số vấn đề lớn, và nhiều trong số đó do chính ông gây ra.
Tỉ lệ thất nghiệp đang xuống gần mức thấp kỷ lục kể từ khi Mỹ đưa người lên Mặt trăng lần đầu tiên năm 1969, một minh chứng rõ ràng cho lời hứa "trở thành Tổng thống tạo công ăn việc làm vĩ đại nhất mà Chúa từng tạo ra". Cho đến nay, khoảng 5 triệu việc làm đã được tạo ra dưới thời Tổng thống Trump. Theo tờ USA Today, 156,6 triệu công nhân Mỹ đã được thuê là con số lớn kỷ lục, đặc biệt là lương cũng đang tăng với tốc độ 3,1%/năm, cao nhất kể từ cuộc Đại Suy thoái thập niên 1930.
Tuy vậy, một số nhà phân tích cho rằng sự phục hồi hiện tại đã bắt đầu từ thời Tổng thống Barack Obama.
Trong khi đó, ở các lĩnh vực khác, hồ sơ kinh tế của ông Trump lại trái ngược hơn.Thành tựu chính sách kinh tế lớn nhất của ông là cắt giảm thuế 1,5 ngàn tỷ USD mà ông đã thúc đẩy trong tháng 11/2017. Tuy nhiên, chính sách này bị các nhà phê bình ở cả cánh tả và hữu chỉ trích là một món quà cho các tập đoàn và chính nó đã giúp đảng Dân chủ giành chiến thắng trong cuộc bầu cử giữa kỳ tháng 11/2018.
Và sau đó, tất nhiên, là đến chính sách kinh tế nổi bật nhất - chiến tranh thương mại. Nhà lãnh đạo Mỹ đã phá vỡ một cách hiệu quả hàng thập kỷ các thỏa thuận thương mại với các đối tác thương mại lớn nhất của nước Mỹ.
Tác động của chính sách "gây chiến thương mại" vẫn đang được đánh giá nhưng nó đã gây ra sự bán tháo mạnh mẽ trên thị trường chứng khoán và có thể góp phần làm chậm lại nền kinh tế Trung Quốc. Người khổng lồ công nghệ Apple mới đầu tháng 1 này đã đưa ra cảnh báo lợi nhuận đầu tiên kể từ năm 2002, đổ lỗi cho việc kinh doanh chậm lại ở Trung Quốc. Và chắc chắn sẽ có nhiều cảnh báo khác đến tiếp sau.
Chủ nghĩa dân túy kinh tế của ông Trump đã giúp ông đắc cử. Nhưng việc ông có tái đắc cử nhiệm kỳ 2 vào năm 2020 hay không thì sẽ phụ thuộc vào việc ông có thể giữ lời hứa trong nhiệm kỳ đầu hay không, hoặc những động thái mà ông thực hiện trong 2 năm qua có quay trở lại phản tác dụng hay không.
Nhà lãnh đạo Mỹ giơ sắc lệnh cắt giảm 1,5 ngàn tỷ USD tiền thuế được ký ngày 22/12/2017. Ảnh: AP Nền tư pháp
Các chuyên gia của Guardian gọi đây là Chiến dịch Gia trưởng. Tổng thống 72 tuổi và lãnh đạo Thượng viện 76 tuổi, Thượng nghị sĩ Cộng hòa Mitch McConnell, đang làm hết sức mình để bảo vệ quyền tối cao của những người đàn ông da trắng tại tòa án Mỹ. Trong 2 năm qua, họ đã đưa vào kín các tòa án là những thẩm phán nam theo đường lối bảo thủ, chủ yếu là người da trắng.
Điều này có vẻ là một hoạt động như thường lệ đối với một đảng cầm quyền, song thực sự nó là sản phẩm của chiến lược dài hạn mà ông McConnell đưa ra. Vị Thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa này đã chặn hàng chục ứng cử viên mà Tổng thống Obama từng đề xuất cho các tòa án liên bang bằng cách từ chối tổ chức bỏ phiếu tại Thượng viện và sẽ đưa ra danh sách các thẩm phán bảo thủ hơn thuộc phe Cộng hòa.
Sau cái chết của Thẩm phán Tòa án tối cao Antonin Scalia năm 2016, lãnh đạo phe đa số tại Thượng viện Mỹ McConnell đã sử dụng quyền kiểm soát Thượng viện của đảng Cộng hòa để giữ chỗ trống trong 293 ngày bằng cách từ chối một phiên điều trần cho ứng cử viên mà Tổng thống Obama đề cử là Merrick Garland.
Sau đó, khi đắc cử tổng thống, ông Trump đã đề cử một người bảo thủ vào danh sách thẩm phán Tòa án Tối cao liên bang, đó là Brett Kavanaugh. Ông này đã vượt qua lùm xùm bị cáo buộc tấn công tình dục trong quá khứ, để nhậm chức thẩm phán Tòa án Tối cao với nhiệm kỳ trọn đời.
Chỉ với 2 năm đầu lãnh đạo Nhà Trắng, 85 thẩm phán đã được bổ nhiệm bởi Tổng thống Trump: hai người vào Tòa án Tối cao, 30 người vào Tòa phúc thẩm Mỹ và 53 vào tòa án quận. Đó là một tốc độ nhanh hơn nhiều so với người tiền nhiệm, bởi ông Obama trong suốt 8 năm cầm quyền cũng chỉ bổ nhiệm hai thẩm phán Tòa án Tối cao, 55 thẩm phán Tòa phúc thẩm và 268 thẩm phán quận.
Vấn đề môi trường
Thành tựu môi trường nổi tiếng nhất của ông Trump có lẽ là việc rút nước Mỹ khỏi Hiệp ước Paris về biến đổi khí hậu. "Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu đã làm suy yếu nền kinh tế Mỹ, khiến nhiều người mất việc làm, làm suy yếu chủ quyền quốc gia và đặt Mỹ vào thế bất lợi so với các nước khác trên thế giới", ông Trump giải thích cho quyết định của mình trong bài phát biểu tại Nhà Trắng hồi tháng 6/2018.
Tuy nhiên, chính quyền Tổng thống Trump lại bị chỉ trích là coi thường các quy định phức tạp về môi trường, dẫn đến nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe của người Mỹ. Chẳng hạn, trong thời kỳ Giáng sinh và Năm mới vừa qua, Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) đã quyết định rằng các quy tắc hạn chế phát thải thủy ngân, hóa chất liên quan đến rối loạn thần kinh, các vấn đề về tim phổi và hệ thống miễn dịch, là quá nặng nề đối với các nhà máy than và nên bị loại bỏ.
Đây chỉ là đề xuất mới nhất trong danh sách khoảng 80 quy tắc môi trường bị dỡ bỏ hoặc dự kiến bãi bỏ bởi chính quyền Trump, bao gồm việc phá bỏ những chính sách từ thời người tiền nhiệm Obama để giảm phát thải khí nhà kính, tạm dừng lệnh cấm thuốc trừ sâu được coi là có hại đối với sự phát triển của trẻ sơ sinh và nới lỏng tiêu chuẩn tiết kiệm nhiên liệu với ô tô.
Di trú
Đây là một trong những vấn đề gây ồn ào và tranh cãi nhất sau khi Tổng thống Trump lên nắm quyền và theo đuổi một chương trình nghị sự cứng rắn về nhập cư.
Tổng thống Trump phát biểu bên mẫu tường biên giới đặt gần cửa khẩu hải quan Otay Mesa ở San Diego, California. Ảnh: Reuters Lệnh cấm nhập cảnh vào Mỹ, nhắm vào một số quốc gia có người Hồi giáo chiếm đa số, của ông đã ngăn các thành viên gia đình ở một số khu vực bất ổn nhất thế giới đến thăm những người thân của họ ở Mỹ. Gần đây nhất, một người phụ nữ từ Yemen đã tạm thời không được đến thăm đứa con trai hai tuổi bị bệnh nan y là một công dân Mỹ.
Chính quyền cũng tiếp tục gia tăng số vụ bắt giữ và trục xuất những người nhập cư không có giấy tờ - hầu hết là không có tiền sử tội phạm nghiêm trọng. Hiện tại một kỷ lục 44.000 người đang bị giam giữ trong lúc các tòa án di trú tồn đọng các trường hợp phải xử lý ở mức cao kỷ lục.
Trong khi đó, chính quyền đã cắt giảm số người tị nạn được phép vào nước này xuống mức thấp kỷ lục là 30.000 người trong năm 2019, giảm mạnh so với mức 45.000 người năm 2018.
Tại biên giới Mỹ, chính quyền Tổng thống Trump thừa nhận đã cưỡng bức tách trẻ em di cư khỏi gia đình, kích động cảnh tuyệt vọng trong các phòng xử án và trung tâm tạm giam ở biên giới khi các bà mẹ cầu xin cho con trở về. Trên thực tế, chính sách này có thể đã chia tách hàng ngàn trẻ em khỏi bố mẹ di cư kể từ năm 2017.
Một trong những biểu tượng cho việc siết chặt chính sách nhập cư của Tổng thống Trump là đề xuất xây dựng bức tường biên giới phía nam với Mexico, nguyên nhân dẫn đến tình trạng chính phủ đóng cửa một phần kéo dài hiện nay.
Theo Baotintuc
">Donald Trump: Ông Trump thay đổi nước Mỹ thế nào sau 2 năm?
MU muốn có Vanderson ngay trong tháng 1/2023 Tờ Sport đưa tin, MUđang cố gắng đàm phán một thỏa thuận với Vanderson trước khi thị trường chuyển nhượngmùa Đông mở cửa.
Vanderson mới từ Gremio chuyển đến AS Monaco hồi tháng Giêng, lập tức gây chú ý cho các đội bóng tên tuổi châu Âu bởi những màn trình diễn ấn tượng cho đại diện Ligue 1.
Barca được cho đã liên hệ với Monaco để hỏi giá Vanderson hồi mùa hè và nhận báo giá 60 triệu euro, trước khi họ tái ký hợp đồng với Hector Bellerin từ Arsenal.
Dù vậy, đội bóng xứ Catalan chưa từ bỏ ý định với Vanderson, bên cạnh MU và Newcastle.
HLV trưởng Erik ten Hag rất muốn bổ sung 1 hậu vệ phải hồi mùa hè và Vanderson là người mà ông nhắm tới.
Tuy nhiên, khi ấy lãnh đạo MU đã nói ‘không’. Nhưng họ đã thay đổi ý ở thời điểm hiện tại, được cho đang cố gắng sắp xếp để đạt được thỏa thuận với Monaco về Vanderson trước khi phiên chợ mùa Đông mở vào tháng 1/2023.
Todd Boehly không hiểu sao Chelsea lại để hụt Tchouameni
Todd Boehly không thể hiểu sao lãnh đạo Chelsea trước lại có thể hụt Tchouameni Mặc dù Tchouameni đã lọt vào tầm ngắm của Chelseathời còn thuộc về ông chủ Abramovich nhưng The Blues đã không hành động để có được ngôi sao này.
Thay vảo đó, mùa hè năm ngoái, Chelsea đã đặt cược vào Saul Niguez theo dạng cho mượn từ Atletico nhưng cho thấy đó là sai lầm lớn.
Theo Football London, sở dĩ Chelsea không thúc đẩy ký Tchouameni vì cho rằng cầu thủ này không thể tạo ra tác động ngay lập tức trong đội hình của Thomas Tuchel.
Kết quả, Real Madrid đã sở hữu được Tchouameni ở chợ hè 2022 với giá 80 triệu euro với bản hợp đồng có thời hạn 6 năm.
Phong độ ấn tượng của cầu thủ này ở gã khổng lồ La Liga là lý do khiến chủ mới Chelsea, Todd Boehly tiếc nuối, khó hiểu vì bộ máy lãnh đạo trước đó của CLB, đã để hụt.
PSG liên hệ Kante
PSG muốn ký Kante theo dạng tự do vào hè tới Nhà vô địch Ligue 1được cho đã liên hệ với đội ngũ của N’Golo Kante về một hợp đồng chuyển nhượng tự do tiềm năng vào hè tới.
Tuyển thủ Pháp hiện đang bước vào năm cuối hợp đồng với Chelsea và được cho đã từ chối lời đề nghị gia hạn đầu tiên của The Blues.
Theo 90min, Kante đang chờ một lời đề nghị tốt hơn so với thời hạn 2 năm mà Chelsea đưa ra cho anh.
Nguồn này cho biết thêm, PSG đã liên hệ phía Kante cho thỏa thuận vào năm 2023 vì HLV Galtier muốn đưa ngôi sao 31 tuổi trở lại quê hương.
MU cũng đổ xô vào thần đông Nwaneri, Chelsea bán hàng loạt
MU cũng đổ xô vào thần đồng Ethan Nwaneri, Chelsea sắp bán hàng loạt, Luis Suarez vừa đến đã chuẩn bị rời Nacional là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 21/9.">Tin chuyển nhượng 22/9 MU chốt Vanderson Todd Boehly trách Chelsea
Buổi lễ ký kết hợp tác giữa hai đơn vị Thể thao điện tử - eSports đang phát triển rất mạnh mẽ và đã trở thành một ngành nghề được nhiều doanh nghiệp và cá nhân lựa chọn theo đuổi trên thế giới. Tại Việt Nam, eSports cũng là một bộ môn thể thao được giới trẻ quan tâm và yêu thích, là lực đẩy mới cho nền công nghiệp thể thao nước nhà.
Thành tích đáng tự hào của thể thao điện tử tại các kỳ SEA Games vừa qua và các đấu trường quốc tế, đã bước đầu khẳng định vị thế của eSports cùng các môn thể thao truyền thống làm rạng rỡ nền thể thao nước nhà. Góp phần vào thành tích của eSports Việt Nam tại kỳ SEA Games 31 với thành tích: Nhất toàn đoàn với 4 HCV và 3 HCB phải kể đến cái tên V Gaming.
eSport Việt Nam giành 4 HCV tại SEA Games 31 Bên cạnh những thành tích của 2 bộ môn là Liên Quân Mobile và Freefire, V Gaming PUBG Mobile cũng đã có những dấu ấn quan trọng dù là đội tuyển được thành lập sau.
Đặc biệt có thể kể đến là chức vô địch PMPL năm 2020 - giải đấu chuyên nghiệp của bộ môn PUBG Mobile cũng như trở thành đại diện Việt Nam thi đấu tại đấu trường SEA Games 31.
">eSports thêm động lực để phát triển tại Việt Nam
Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
Carlos Tevez khi còn tung hoành trong màu áo MU Carlos Tevez, 40 tuổi là 1 trong 14 cầu thủ chơi cho cả MUvà Man City, đã phải ở lại qua đêm trong bệnh viện để bác sĩ theo dõi tình hình.
Vào ngày hôm nay (24/4), Tevez sẽ phải thực hiện thêm các cuộc kiểm tra kỹ càng hơn tại một bệnh viện khác gần đó.
Phía CLB Indepnediente (Argentina) mà Carlos Tevez đang dẫn dắt, xác nhận việc HLV trưởng của họ phải nhập viện, đồng thời cho biết, kết quả kiểm tra ban đầu là “ổn thỏa”.
Nhưng anh cũng khiến fan Quỷ đỏ thất vọng khi gia nhập kình địch Man City sau đó Theo truyền thông địa phương, Carlos Tevez gặp vấn đề sức khỏe do bị căng thẳng quá mức. Anh được cho bị bệnh cao huyết áp và thường xuyên phải kiểm tra y tế.
Carlos Teves từng chơi cho MU từ 2007-2009 trước khi gia nhập đội bóng đối thủ Man City (2009-2013). Trong cuộc trò chuyện gần đây, cựu tiền đạo Quỷ đỏ, Wayne Rooney tiết lộ, Tevez là cầu thủ mà anh thích chơi cùng nhất trong sự nghiệp của mình.
Phản ứng đắt giá của Sir Jim Ratcliffe khi xem MU, Ten Hag hết cửa
Erik ten Hag được cho ‘không còn cơ hội’ qua phản ứng đắt giá của đồng chủ mới – Sir Jim Ratcliffe khi chứng kiến MU sụp đổ khó tin trước Coventry.">Cựu tiền đạo MU và Man City, Carlos Tevez phải nhập viện gấp
Cuộc gặp lịch sử đầu tiên giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên chính thức diễn ra ở Singapore vào ngày 12/6/2018. Các phát biểu chính thức của giới chức Singapore sau đó đã hé lộ những nỗ lực cùng công tác chuẩn bị công phu, chu đáo của đảo quốc sư tử nhằm tổ chức sự kiện thành công.
Tổng thống Mỹ Donald Trump bắt tay lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un tại khách sạn Capella ngày 12/6. Ảnh: Korean Times Tổng kinh phí
Bộ Ngoại giao Singapore (MFA) ngày 24/6/2018 ra thông báo cho hay, nước này đã chi tổng cộng 16,3 triệu đôla Singapore (SGD), tương đương hơn 12 triệu USD, cho hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều lần thứ nhất. Trong đó, phần lớn số tiền được phân bổ cho công tác bảo đảm an ninh và tính cả chi phí ăn ở cho đoàn Triều Tiên.
Theo Channel News Asia, chỉ riêng phòng khách sạn rộng hơn 300m2 dành cho nhà lãnh đạo Kim Jong Un đã tiêu tốn của các nhà tổ chức 10.000 SGD (gần 7.400 USD)/đêm.
Các phóng viên quốc tế đang tụ tập bên ngoài đường dẫn tới khách sạn Capella trên đảo Sentosa. Ảnh: EPA Báo Straits Times dẫn lời phát ngôn viên Bộ Thông tin - Truyền thông Singapore hé lộ, kinh phí truyền thông gần 5 triệu USD, bao gồm cả tiền thuê tòa nhà F1 Pit thường dùng cho giải đua xe công thức Một diễn ra thường niên tại nước này làm trung tâm báo chí chính cho sự kiện. Ước tính đã có tới hơn 2.500 nhà báo Singapore và quốc tế tới đưa tin về hội nghị.
Công tác chuẩn bị công phu
Theo Strait Times, nước chủ nhà đã huy động tới hơn 7.400 người, gồm 5.000 công viên chức thuộc Bộ Nội Vụ, hơn 2.000 thành viên Các lực lượng vũ trang Singapore (SAF), 300 chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ thông tin và 80 công viên chức thuộc Bộ Ngoại giao tham gia công tác hậu cần, chuẩn bị cho cuộc gặp thượng đỉnh Trump - Kim. Trong đó, khoảng 300 người nhận nhiệm vụ cắm chốt tại Trung tâm báo chí, hỗ trợ các phóng viên từ khắp nơi trên thế giới đến tác nghiệp.
Nơi được chọn làm địa điểm chính thức diễn ra hội nghị là khách sạn Capella trên đảo Sentosa của Singapore. Đây là một khách sạn cao cấp 5 sao tọa lạc trong khu nghỉ dưỡng biệt lập nhưng đầy đủ tiện nghi và có tính an toàn cao.
Singapore đã cẩn trọng chọn lựa một phòng hội nghị rộng, có nhiều cửa để tổ chức cuộc gặp được mong chờ từ lâu giữa hai nguyên thủ Mỹ và Triều Tiên, nhằm tránh tạo ra ấn tượng vị lãnh đạo nào đó phải chờ vào sau.
Ảnh: Business Insider Chiếc bàn sử dụng cho cuộc gặp cũng rất đặc biệt. Đó là chiếc bàn gỗ teak nguyên miếng, dài 4,3 mét, thuộc bộ nội thất được các nghệ nhân địa phương thiết kế và chế tác riêng cho Tòa án tối cao Singapore vào năm 1939. Chiếc bàn gần 80 năm tuổi này đã chứng kiến nhiều dấu mốc lịch sử của đảo quốc sư tử,
Ngoài ra, các nhà tổ chức cũng kỳ công chuẩn bị thực đơn gồm 9 món ăn thịnh soạn thết đãi phái đoàn Mỹ và Triều Tiên vào bữa trưa ngày diễn ra hội nghị.
Tiệc trưa thịnh soạn dành cho phái đoàn Mỹ và Triều Tiên tại khách sạn Capella. Ảnh: Strait Times Trong tiệc trưa, các vị khách sẽ được phục vụ 3 món khai vị là cocktail tôm truyền thống với salad bơ, nộm xoài xanh với sốt chanh mật ong, bạch tuộc tươi và dưa chuột muối Triều Tiên (oiseon). Ba món chính gồm sườn bò non dùng kèm bông cải xanh hấp, khoai tây nghiền và nước sốt rượu vang đỏ; thịt lợn chua ngọt với cơm chiên Dương Châu, sốt cay XO và món cá tuyết om đậu nành cùng rau củ (Daegu jorim).
Các quan khách có thể lựa chọn 3 món tráng miệng gồm bánh sôcôla đen, kem vani Haagen Daz với sốt anh đào và bánh ngọt Tropezienne kiểu Pháp.
Pang Kok Keong, đầu bếp chính kiêm chủ một nhà hàng của Singapore, nhận xét thực đơn trên dường như là sự kết hợp giữa các món đặc sản của Triều Tiên, Pháp và Trung Quốc. Theo ông Pang và một số đầu bếp khác, thực đơn nói trên "an toàn" và "mang tính ngoại giao", không gây lạ miệng cho quan khách Mỹ cũng như Triều Tiên.
An ninh siết chặt
Theo lời Ngoại trưởng Singapore Balakrishnan, để tạo điều kiện tốt nhất cho hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều đầu tiên, họ đã xúc tiến chiến dịch đảm bảo an ninh hùng hậu nhất từng áp dụng đối với một sự kiện quốc tế diễn ra ở nước này.
Singapore tổ chức thượng đỉnh Mỹ - Triều như thế nào? Singapore đã triển khai tới 4 lớp bảo vệ quanh các khu vực được chọn làm nơi lưu trú và tổ chức hội đàm giữa hai nguyên thủ Mỹ và Triều Tiên từ ngày 10 - 13/6, khi phái đoàn hai bên đã rời đi. Khoảng 2.000 thành viên thuộc SAF, từ cảnh sát, binh sĩ quân đội tới các nhân viên an ninh chống khủng bố luôn ở tình trạng ứng trực, sẵn sàng cho mọi tình huống khẩn cấp.
Nhiều biển cảnh báo an ninh được dựng lên khắp nơi. Loa phóng thanh, máy bay không người lái và pháo sáng bị cấm triệt để ở những khu vực này. Cảnh sát được phép kiểm tra tại chỗ bất kỳ ai đến gần những nơi này và yêu cầu họ cung cấp thông tin cá nhân chi tiết.
Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế và Cơ quan Quản lý hàng không Liên bang Mỹ thông báo trên các trang web của họ về tình trạng không phận Singapore tạm thời bị hạn chế trong thời gian 11 - 13/6. Mọi phi cơ tới sân bay Changi đều phải giảm tốc, đối mặt việc hạn chế sử dụng đường băng vì "các lí do an ninh". Các hành khách cũng được cảnh báo về nguy cơ bị hoãn chuyến bay đến và đi khỏi Singapore trong khoảng thời gian này.
Trước thềm cuộc gặp thượng đỉnh, cả Mỹ và Triều Tiên đều cử các đoàn tiền trạm đến Singapore để cùng nước chủ nhà chau chuốt lại công tác hậu cần. Ông Balakrishnan nói, đội tiền trạm của nhà lãnh đạo Kim Jong Un tỏ ra an tâm trước các khâu chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng của các nhà tổ chức Singapore.
Ảnh:CNN Ngày 10/6, các quan chức Singapore do Ngoại trưởng Balakrishnan dẫn đầu đã có mặt ở sân bay Changi để chào đón Chủ tịch Triều Tiên và đoàn tháp tùng tới dự hội nghị.
Vào 20h20 tối cùng ngày, ông Balakrishnan cũng chủ trì lễ đón Tổng thống Mỹ Trump ở căn cứ không quân Paya Lebar.
Đoàn xe hộ tống Tổng thống Mỹ Trump. Ảnh: AP Singapore đã điều hai đoàn xe hộ tống gồm 40 chiếc đưa ông Kim và ông Trump lần lượt về nghỉ tại hai khách sạn hạng sang là St Regis và Shangri-la.
Ảnh: Yonhap Từ sáng sớm ngày diễn ra hội nghị, 12/6, nước chủ nhà đã huy động khoảng 5.000 nhân viên an ninh và cảnh sát chốt chặn trên các tuyến đường chính dẫn tới và xung quanh khách sạn Capella.
Trên đường Tanglin mà đoàn xe hộ tống của cả ông Kim và ông Trump đi qua để đến được đảo Sentosa, cứ 50 mét lại có nhóm cảnh sát cắm chốt. Hai trong số bốn làn đường trên cây cầu duy nhất nối liền đảo Sentosa với lục địa Singapore cũng bị phong tỏa. Một hàng rào kín cao khoảng 2m được dựng trên cầu để các đoàn xe hộ tống không bị nhìn thấy từ hai bên đường.
Ảnh: Yonhap Hàng rào kín cũng được trải dài tới khách sạn Capella, trong khi trên tuyến đường bị phong tỏa, cứ cách 2m lại có một cảnh sát đứng gác để ngăn các phóng viên cũng như dân thường đi vào. Khoảng 10 cảnh sát đã được triển khai tại một chốt kiểm soát tạm thời tại lối vào khách sạn.
Các lợi ích lớn thu về
Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều lần đầu tiên nhìn chung đã diễn ra thành công, xét về khâu tổ chức. Khi được hỏi về kinh phí "khủng" cho việc đăng cai sự kiện, Thủ tướng Lý Hiển Long khẳng định, đất nước ông sẵn sàng chi trả số tiền ấy. Theo ông, cuộc gặp lịch sử Trump - Kim đã mang tới nhiều lợi ích bù đắp cho Singapore, cả về hình ảnh và vị thế quốc tế.
Một cặp vợ chồng trẻ người Trung Quốc đang chụp ảnh lưu niệm trong chuyến du lịch đầu tiên tới Singapore. Ảnh: Strait Times Các chuyên gia ước tính, đảo quốc sư tử đã thu lại gấp hàng chục lần số tiền chi ra cho sự kiện, nhờ vào du lịch, bán hàng và phương tiện truyền thông.
Trong một báo cáo mới công bố, Tổng cục Du lịch Singapore (STB) xác nhận, việc đăng cai sự kiện quốc tế như hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều lần thứ nhất đã mang tới cho nước này lợi ích không ngờ về du lịch. Cụ thể, so với một năm trước đó, tổng số du khách đến Singapore trong năm 2018 đã tăng 6,2% lên con số 18,5 triệu người. Tổng số tiền các du khách chi dùng trong thời gian du lịch ở đảo quốc sư tử cũng tăng 1%, đạt 27,1 tỉ USD.
Ông Kim và ông Trump tại hội nghị thượng đỉnh ngày 12/6/2018 ở Singapore. Ảnh: CNN Lãnh đạo STB Keith Tan nhấn mạnh, cuộc gặp lịch sử Trump - Kim đã góp phần mang lại giá trị quảng bá hình ảnh rất lớn cho đảo quốc sư tử. Đặc biệt, theo thống kê của Google, chỉ tính riêng tại Mỹ, cụm từ "Singapore ở đâu" đã được gõ tìm kiếm tới hơn 2 triệu lần chỉ trong một ngày ngay trước hội nghị thượng đỉnh nói trên.
Theo báo Strait Times, hình ảnh Singapore tràn ngập các bản tin do các phương tiện truyền thông trên khắp thế giới đăng tải. Công ty truyền thông Meltwater ước tính, giá trị quảng cáo, dựa vào tần suất xuất hiện của Singapore trên các phương tiện truyền thông trực tuyến toàn cầu trong suốt 3 ngày 10-12/6, lên tới 270 triệu USD. Hiệu ứng truyền thông từ tháng trước nếu tính cộng gộp có thể khiến giá trị quảng cáo nhảy vọt lên tới 767 triệu USD và có thể cao hơn nữa nếu tính cả giá trị thu về từ báo giấy, truyền hình hay mạng xã hội.
Các khách sạn Singapore cũng được nhắc đến tên nhiều lần trong hàng vạn bài báo đưa tin về sự kiện, đặc biệt là khách sạn Capella, nơi tổ chức hội đàm chính thức giữa ông Trump và ông Kim.
Tuấn Anh
">Singapore tổ chức thượng đỉnh Mỹ
Top 3 CLB mua 'hớ' nhất trong 10 năm qua: MU, Juventus và PSG Để đưa ra kết luận này, các nhà phân tích đã so sánh giữa mức định giá cầu thủ ngay trước thời điểm họ được các CLB chi tiền ra để mang về.
MU đã chi tổng cộng 1,4 tỷ bảng cho 33 cầu thủ kể từ năm 2012, là đội bị mua ‘hớ’ nặng nhất.
CIES ước tính giá trị tổng các cầu thủ MU đã ký hợp đồng là 1,19 tỷ bảng, tức là Quỷ đỏ đã phải trả nhiều hơn đến 210 triệu bảng.
Juventus xếp nhì, cũng không kém cạnh MU là bao, khi mua vượt giá trị thực tế đến 208 triệu bảng, trong khi PSG đứng thứ 3 với 142 triệu bảng.
Quỷ đỏ chi nhiều hơn bất kỳ CLB nào cho việc ‘đi chợ’ trong 10 năm qua, bao gồm 3 vụ chuyển nhượng đắt đỏ nhất ở Old Trafford là Paul Pogba (89 triệu bảng), Antony (85 triệu bảng) và Harry Maguire (80 triệu bảng).
Antony thì còn phải chờ thêm, nhưng MU bị cho là phí tiền và thất bại nặng với 2 thương vụ Pogba cùng Maguire.
Việc mua sắm thiếu khôn ngoan, lại không đúng người càng làm rõ thêm MU vì sao chật vật thời hậu Sir Alex, chưa thể trở lại ngôi vị số 1 Premier League, kể từ 2013.
">MU hớ nhất thị trường chuyển nhượng, ném đi 210 triệu bảng