您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Truyện Thương Tiến Tửu
NEWS2025-04-17 16:49:53【Nhận định】4人已围观
简介“Kiến Hưng vương Thẩm Vệ binh bại tại sông Trà Thạch phía đông bắc,ệnThươngTiếnTửthứ hạng của ngoại thứ hạng của ngoại hạng anhthứ hạng của ngoại hạng anh、、
Ánh mắt Thẩm Trạch Xuyên tan rã, y không trả lời.
Tên thẩm vấn ra sức đập đập bàn, nghiêng người lại đây, ánh mắt nham hiểm, hắn nói: “Bởi vì Thẩm Vệ đã sớm tư thông mười hai bộ Biên Sa, cố ý chắp tay nhường sáu châu Trung Bác cho ngoại địch, các ngươi muốn nội ứng ngoại hợp công phá Khuất Đô, cho nên kỵ binh Biên Sa không giết ngươi, đúng không?”
Da môi Thẩm Trạch Xuyên khô khốc run rẩy, y mất công tốn sức nghe thẩm vấn, hầu kết chậm rãi lăn, ứ đọng đáp lời: “Không… Không phải.”
Tên thẩm vấn lớn tiếng nói: “Thẩm Vệ sợ tội tự thiêu, công văn tư thông đã được Cẩm y vệ trình toàn bộ cho hoàng thượng. Thằng nhãi ranh còn dám cứng miệng, đúng là ngu xuẩn!”
Thần thức Thẩm Trạch Xuyên ảm đạm, không biết đã bao lâu chưa được chợp mắt rồi. Y giống như bị một sợi dây treo ở vạn trượng trên không, chỉ cần hơi sơ sẩy buông tay sẽ rơi xuống tan xương nát thịt.
Tên thẩm vấn mở lời khai, liếc mấy lần, nói: “Đêm qua ngươi nói, ngươi có thể sống sót mà ra khỏi hố trời Trà Thạch, là bởi vì huynh trưởng ngươi cứu ngươi. Đúng không?”
Trước mắt Thẩm Trạch Xuyên hoảng hốt hiện ra cảnh tượng ngày ấy. Hầm hãm sâu đến vậy, vô số quân sĩ chen chúc chung một chỗ, dù thế nào cũng không bò lên nổi. Thi thể bị đạp lên càng lúc càng dày, nhưng đều với không tới miệng hố. Kỵ binh Biên Sa vây quanh hố trời, gió rét đêm khuya xen lẫn tiếng tên lạc, máu tràn qua cẳng chân, tiếng khóc thét cùng hơi tàn kề sát bên tai.
Thẩm Trạch Xuyên hô hấp dồn dập, y bắt đầu run rẩy trên ghế. Y mất khống chế túm lấy tóc tai mình, khó mà kìm nén bật tiếng ngẹn ngào.
“Ngươi nói láo.”
Tên thẩm vấn giơ lời khai lên, phất phất trước mặt Thẩm Trạch Xuyên.
“Huynh trưởng ngươi là Thẩm Chu Tể con đích trưởng của Kiến Hưng vương, hắn đã bỏ lại ba vạn quân sĩ trước hố trời Trà Thạch, mang theo thân binh âm thầm tháo chạy, lại bị kỵ binh Biên Sa tròng dây thừng rồi kéo tới chết ở đại lộ sông Trà Thạch. Thời điểm mười hai bộ Biên Sa chôn giết quân sĩ, hắn đã chết, căn bản không cứu được ngươi.”
Trong đầu Thẩm Trạch Xuyên hỗn loạn, tiếng thẩm vấn như xa cuối chân trời, bên tai y chỉ có tiếng gào khóc vô tận.
Lối ra ở chỗ nào? Viện binh ở chỗ nào? Người chết chen chúc người chết, thịt vụn ô thối đè trên tay. Mộ ca che đỉnh đầu y, y nằm bò trên thi thể huyết uế. Y nghe Mộ ca thở dốc gấp gáp, cổ họng nghẹn tiếng khóc bởi vì quá tuyệt vọng.
“Ca có ba đầu sáu tay.” Kỷ Mộ khó khăn cười, lệ đã rơi đầy mặt, nghẹn ngào nói tiếp, “Ca là tường đồng vách sắt! Chống đỡ một lát là không sao rồi. Chịu đựng cho tới khi viện binh đến, lúc đó ca với đệ về nhà gặp cha mẹ, ca còn muốn đi tìm tẩu cho đệ…”
Tên thẩm vấn vỗ bàn “ầm” một cái, quát lên: “Thành thật khai báo!”
Thẩm Trạch Xuyên giãy giụa như muốn tránh thoát gông xiềng vô hình, lại bị Cẩm y vệ nhấn xuống bàn.
“Ngươi vào chiếu ngục của chúng ta, ta bao dung ngươi còn nhỏ tuổi nên không sử dụng trọng hình. Nhưng ngươi lại không biết nghĩ như thế thì đừng trách chúng ta lòng dạ độc ác. Người đâu, tra tấn!”
Hai tay Thẩm Trạch Xuyên bị tròng dây thừng, tiếp theo bị lôi vào trong phòng trống. Ghế dài được thả ra “lộc cộc”, hai chân y cũng bị trói lại trên ghế. Nam nhân lưng hùm vai gấu bên cạnh lấy chiếc gậy ngục ra, cân nhắc một chút, sau đó liền đánh xuống.
“Ta hỏi ngươi một lần nữa.” Tên thẩm vấn gạt bọt trà, ung dung thong thả nhấp mấy ngụm mới nói, “Có phải Thẩm Vệ đã tư thông với địch bán nước?”
Thẩm Trạch Xuyên cắn chết không hé miệng, chịu đựng gậy đánh hô đứt quãng: “Không, không phải!”
Tên thẩm vấn đặt cốc trà, nói: “Nếu trên chiến trường mà ngươi có phần kiên cường này, hôm nay đã không tới phiên người nhà họ Thẩm các ngươi vào đây, tiếp tục đánh cho ta!”
Thẩm Trạch Xuyên dần dần không chịu nổi, vùi đầu khàn giọng gào: “Thẩm Vệ không tư thông với địch…”
很赞哦!(2)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
- Than Quảng Ninh 0
- Võng đời đong đưa
- Siêu Cúp châu Âu: Benzema đi tìm Quả bóng Vàng
- Soi kèo góc Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
- Kết quả bóng đá hôm nay 15/12
- Pique đề nghị chơi miễn phí, Barca từ chối
- Nữ sinh lớp 7 ở Thanh Hóa bị cô gái ‘xăm trổ’ đánh trên đường đi học về
- Nhận định, soi kèo Lazio vs Roma, 1h45 ngày 14/4: Derby của Roma
- Không thể thuộc về nhau
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu
Tuy nhiên, sau gần 3 giờ đồng hồ tranh luận và nghị án sáng nay, Tòa án Nhân dân Quận 12, TPHCM đã ra quyết định đình chỉ vụ án.
Theo Tòa án Nhân dân Quận 12, quyết định kỷ luật của nhà trường đối với ông Đạt không phải là tranh chấp lao động nên không thuộc thẩm quyền của tòa án.
Nguyên do vụ kiện
Ông Phạm Quốc Đạt (sinh năm 1985) là giáo viên dạy Ngữ văn, Trường THPT Võ Trường Toản, Quận 12, TP.HCM. Hơn một năm trước, trong quá trình dạy học, ông Đạt đã cho sân khấu hóa tác phẩm “Bỉ vỏ" của nhà văn Nguyên Hồng và "Số đỏ" của nhà văn Vũ Trọng Phụng…
Trong tác phẩm "Bỉ vỏ" có phân đoạn nhân vật Tám Bính bị hãm hiếp, còn trong tác phẩm "Số đỏ" có cảnh nhạy cảm của cô Tuyết và Xuân tóc đỏ. Hai phân đoạn nhạy cảm này đều được học sinh thể hiện. Những clip học sinh diễn hai phân đoạn này sau khi lan truyền trên mạng xã hội đã vấp phải nhiều ý kiến phản đối.
Phân đoạn nhạy cảm trong tác phẩm văn học được thầy Đạt cho học sinh đóng (Ảnh:cắt từ clip) Lãnh đạo Trường THPT Võ Trường Toản đã họp và quyết định kỷ luật ông Đạt với hình thức đình chỉ đứng lớp 1 năm, chuyển làm công tác thư viện.
Sau khi bị kỷ luật, ông Phạm Quốc Đạt có đơn khởi kiện Trường THPT Võ Trường Toản (đại diện là ông Lương Văn Định - Hiệu trưởng) ra Tòa án nhân dân Quận 12, TP.HCM.
Toàn án nhân dân Quận 12 thụ lý vụ kiện. Sau nhiều lần hòa giải bất thành, tháng 3/2020, tòa quyết định xét xử vụ kiện. Đến tháng 7/2020, Tòa lại có quyết định tạm ngừng phiên tòa vì xét thấy “cần phải xác minh, thu thập, bổ sung tài liệu từ Sở GD-ĐT TP.HCM, nếu không thực hiện thì không thể giải quyết được vụ án và không thể thực hiện được ngay tại phiên toà”.
Vào đầu tháng 8, Tòa tiếp tục có quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự kể từ ngày 11/8.
Đến ngày 3/9, Toà án nhân dân Quận 12 lại có quyết định tiếp tục giải quyết vụ án dân sự “Yêu cầu hủy các quyết định kỷ luật và bồi thường thiệt hại" nguyên đơn là ông Phạm Quốc Đạt và bị đơn là Trường THPT Võ Trường Toản (ông Lương Văn Định - đại diện theo pháp luật của bị đơn).
Ngày 4/9, Tòa có quyết định đưa vụ án ra xét xử.
Sở GD-ĐT TP.HCM nói gì?
Trước khi diễn ra phiên xử, Tòa án nhân dân Quận 12 đã có văn bản xin ý kiến Sở GD-ĐT TP.HCM về việc nội dung hoạt cảnh “Quan âm Thị Kính” và “Bỉ vỏ” có phù hợp với mục đích giảng dạy ở bậc THPT hay không?
Thầy Phạm Quốc Đạt (Ảnh: NQ) Sở GD-ĐT đã có trả lời bằng văn bản về vấn đề này. Theo Sở, căn cứ chương trình giáo dục môn Ngữ văn THPT, tác phẩm “Quan âm Thị Kính” thuộc bài đọc thêm trong chương trình Ngữ văn lớp 7, và tác phẩm “Bỉ vỏ” không nằm trong chương trình giảng dạy ở bậc THPT.
Căn cứ Điều 12, Thông tư 12/2011 của Bộ GD-ĐT về ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông nhiều cấp học thì các hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học như trường hợp này có thể thuộc hoạt động ngoại khóa trong nhà trường.
“Hoạt động ngoại khóa là một trong những hoạt động ngoài giờ lên lớp có tổ chức, có kế hoạch, có phương hướng, có mục đích rõ ràng. Nội dung, hình thức của các hoạt động ngoại khóa rất đa dạng, phong phú như câu lạc bộ khoa học, câu lạc bộ văn học, tham quan, xem kịch, sân khấu hóa các tác phẩm văn học, giao lưu với tác giả văn học… Mục tiêu của hoạt động ngoại khoá là bổ trợ, nâng cao kiến thức, kỹ năng, hình thành phẩm chất tốt đẹp, rèn luyện kỹ năng sống... Hoạt động ngoại khóa ở môn ngữ văn nói riêng và các môn học khác nói chung phải được nhà trường, tổ bộ môn xây dựng kế hoạch, mục tiêu cụ thể, khoa học, phù hợp với tình hình đơn vị và đạt hiệu quả cao nhất. Việc quản lý hoạt động chuyên môn nói chung, hoạt động ngoại khoá nói riêng được căn cứ vào kế hoạch tổ bộ môn và hiệu trưởng phê duyệt” - văn bản của Sở GD-ĐT nêu rõ.
Sở GD-ĐT TP.HCM khẳng định nếu xét ở góc độ hoạt động ngoại khóa thì phải xem xét kế hoạch tổ chức, nội dung, mục đích cụ thể của hoạt động này mà tổ bộ môn, nhà trường đã xây dựng và hiệu trưởng nhà trường duyệt. Khi đó mới có đủ căn cứ trả lời "có phù hợp với mục đích giảng dạy ở bậc phổ thông trung học hay không".
Về vấn đề khiếu nại các quyết định xử lý kỷ luật ông Phạm Quốc Đạt có thuộc thẩm quyền xử lý của Sở GD-ĐT hay không, Sở GD-ĐT cho hay quyết định xử lý kỷ luật của hiệu trưởng Trường THPT Võ Trường Toản không thuộc thẩm quyền của Sở mà người khiếu nại có quyền, nghĩa vụ khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.
Lê Huyền
Hòa giải bất thành, tòa sẽ xử vụ thầy giáo cho học sinh diễn “cảnh nóng”
- Sau một thời gian hòa giải, Toàn án nhân dân Quận 12, TP.HCM sẽ xét xử vụ thầy giáo Trường THPT Võ Trường Toản- người cho học sinh diễn “cảnh nóng”.
">Thầy giáo cho học sinh diễn “cảnh nóng” và hiệu trưởng lôi nhau ra tòa
Được biết, ông là người nắm rất rõ quá trình hình thành của TDTU, xin ông chia sẻ rõ hơn về việc: Cơ quan nào thành lập Trường TDTU, thưa ông?
Ông Đặng Ngọc Tùng: Thực hiện Chương trình 17-CTr/TU của Thành uỷ TPHCM “Về xây dựng giai cấp công nhân ở TPHCM”, năm 1996, Ban Thường vụ LĐLĐ TPHCM đã họp bàn và quyết định thành lập 3 trường học: Trường Bồi dưỡng Văn hóa Tôn Đức Thắng, Trường Kỹ thuật nghiệp vụ Tôn Đức Thắng và Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng.
Ban Thường vụ LĐLĐ TPHCM quyết định xin thành lập Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng. Thời điểm đó, bà Hoàng Thị Khánh - Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, Uỷ viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch LĐLĐ TPHCM - làm Chủ tịch Hội đồng sáng lập trường.
Được sự đồng tình ủng hộ của Thành uỷ, UBND TPHCM, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số QĐ 787/Tg/QĐ ngày 24.9.1997, thành lập Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng, vốn thành lập 500.000.000 đồng là kinh phí của LĐLĐ TPHCM - không có vốn của bất kỳ một cá nhân nào tham gia. Văn phòng nhà trường đặt tại số CT-29-30 cư xá Tam Đảo, quận 10, TPHCM (chung với Trường Kỹ thuật nghiệp vụ Tôn Đức Thắng) và đi thuê mặt bằng khắp nơi để làm phòng học.
Để bảo đảm sự lãnh đạo của Thành uỷ và chỉ đạo hiệu quả của tổ chức Công đoàn, Ban thường vụ LĐLĐ TPHCM đã quyết định cử Chủ tịch LĐLĐ TP làm Chủ tịch HĐQT trường và 2 người trong Thường trực tham gia HĐQT trường là bà Hoàng Thị Khánh - Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN làm Chủ tịch HĐQT, ông Nguyễn Huy Cận và bà Hà Thị Là làm thành viên HĐQT.
Ngay từ khi thành lập, Ban thường vụ LĐLĐ TPHCM đã giao cho trường tự chủ về nhân sự và tài chính, chỉ quản lý Ban giám hiệu và Kế toán trưởng (các vị trí phải là biên chế của tổ chức Công đoàn TP). Do đó, 1 chuyên viên Ban Tài chính LĐLĐ TPHCM được cử về làm Kế toán trưởng của trường; đồng thời chỉ đạo trực tiếp trường qua HĐQT. LĐLĐ TPHCM mời GSTS Khoa học Châu Diệu Ái làm hiệu trưởng đầu tiên của trường và ông Trương Đình Quý làm hiệu phó.
Năm 1998, bà Hoàng Thị Khánh được điều về làm Chủ nhiệm Ủy Ban Kiểm tra Thành uỷ TPHCM, tôi được bầu làm Chủ tịch LĐLĐ TPHCM, và được Thường vụ LĐLĐ TP phân công làm Chủ tịch HĐQT Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng. Thầy hiệu trưởng xin từ chức, chỉ còn lại Hiệu phó Trương Đình Quý điều hành. Sau đó, trường gặp nhiều khó khăn, nhưng Ban Thường vụ LĐLĐ TPHCM quyết tâm giữ vững vì Trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng là sở hữu của tổ chức Công đoàn thành phố (tức sở hữu của Tổng LĐLĐVN).
Ông Đặng Ngọc Tùng, nguyên Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Những năm đầu khó khăn, tôi yêu cầu kế toán trưởng hạch toán lương Chủ tịch là 12.000.000 đồng/tháng và các thành viên khác của LĐLĐ TPHCM 8.000.000 đồng/tháng, cuối năm làm quyết định cấp lại toàn bộ cho trường để mua trang thiết bị thí nghiệm cho trường.
Năm 1999, Ban Thường vụ LĐLĐ TPHCM đã quyết định mời toàn bộ Ban giám hiệu Trường Đại học Đại cương (vừa giải thể theo chủ trương cơ cấu lại của Đại học Quốc gia TPHCM) về biên chế của tổ chức Công đoàn và cử làm “bộ khung” chính của Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng. Lúc này, thầy Bùi Ngọc Thọ là hiệu trưởng và thầy Nguyễn Phước Thành, Đỗ Công Khanh giữ chức hiệu phó. Từ đó, đội ngũ thầy cô giáo dần được củng cố, nhà trường dần ổn định.
Để tạo điều kiện cho trường hoạt động hiệu quả, được biết, ông đã có những quyết định táo bạo và suýt bị kỷ luật?
Ông Đặng Ngọc Tùng:Do có chân trong ban đổi mới doanh nghiệp thành phố (TP) nên tôi biết Công ty Dệt may Gia Định làm ăn không hiệu quả cần bán bớt nhà xưởng tại 98 Ngô Tất Tố, quận Bình Thạnh, tôi đã xin ý kiến ông Trần Thành Long - Phó Chủ tịch UBND TP, kiêm Trưởng ban Đổi mới doanh nghiệp TP bán nhà xưởng trên cho LĐLĐ TP để Công đoàn TP có nơi xây dựng trụ sở cho trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng. Được sự đồng ý của UBND TP, tôi về bàn với Ban Thường vụ LĐLĐ TP thống nhất mua nhà xưởng trên theo giá chỉ định, không đấu giá công khai. Và năm 1999, LĐLĐ TPHCM cấp cho trường 6.650.000.000 đồng để trường mua nhà xưởng của Công ty Dệt may Gia Định tại số 98 Ngô Tất Tố, quận Bình Thạnh làm trụ sở chính của trường. Tôi - Đặng Ngọc Tùng - là người đứng tên Chủ tịch HĐQT Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng mua và được UBND TPHCM cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở cho Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng (thuộc sở hữu của tổ chức Công đoàn).
Vì vội vàng mua nhà xưởng này mà tôi đã bị Lãnh đạo Tổng LĐLĐVN phê bình là chưa xin ý kiến của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN bằng văn bản, và chưa được sự đồng ý bằng văn bản, tuy trên thực tế, tôi đã xin ý kiến Tổng Liên đoàn (TLĐ) và đã được Chủ tịch Cù Thị Hậu đồng ý. Sau khi mua xong, đập bỏ nhà xưởng cũ để xây dựng cơ sở mới của trường, nhà trường vay vốn kích cầu của UBND TPHCM 37.000.000.000 đồng và của LĐLĐ TPHCM 4.000.000.000 đồng để xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của trường tại số 98 Ngô Tất Tố trên 2.870m2 diện tích đất với tòa nhà mới xây cao 5 tầng có 8.715m2 sàn sử dụng, sau đó hoàn trả dần vốn vay.
Có thể nói, từ khi có Ban Giám hiệu từ trường đại học đại cương về lãnh đạo (thầy Bùi Ngọc Thọ, thầy Khanh, thầy Thành) và có cơ sở mới, trường bắt đầu ổn định và có uy tín dần dần.
Ông có thể cho biết, tại sao lại chuyển thành Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng?
Ông Đặng Ngọc Tùng:Với trách nhiệm là Chủ tịch LĐLĐ TPHCM, Chủ tịch Hội đồng Quản trị trường, tôi luôn trăn trở làm sao tìm mua đất từ 10-30ha để xây dựng trường xứng tầm. Vì thế, tôi thường xuyên liên hệ với Chủ tịch UBND TPHCM nhờ giúp để tìm mua đất nhưng tổ chức Công đoàn TP không đủ kinh phí để mua. Năm 2001, trong một cuộc họp Thường vụ Thành ủy, tôi đặt thẳng vấn đề với đồng chí Bí thư và Chủ tịch UBND TP nhờ giúp đỡ. Ông Võ Viết Thanh - Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM - bảo với tôi là Thành ủy, UBND TPHCM biết rất rõ là Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng là của LĐLĐ TPHCM thành lập để thực hiện chương trình xây dựng giai cấp công nhân TP. Nhưng vì trường mang danh “dân lập” nên UBND TP không thể trích kinh phí để giúp cho trường được vì sẽ vi phạm luật. Do đó, nếu muốn có đất thì chuyển thành trường bán công thuộc UBND TP thì Ủy ban mới lo được.
Tôi băn khoăn bảo nếu chuyển sang trực thuộc UBND thì tổ chức Công đoàn mất trường sao? Nhưng ông Võ Viết Thanh - Chủ tịch UBND TP - bảo chỉ là hình thức để giao đất thôi. “UBND TP vẫn giao cho Công đoàn quản trường (để xây dựng giai cấp công nhân), Chủ tịch HĐQT vẫn phải là Chủ tịch LĐLĐ TP”... và bổ sung thêm 2 thành viên (đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo và đại diện Sở Tài chính TPHCM) vào HĐQT. Tôi đưa vấn đề này ra bàn trong Ban Thường vụ LĐLĐ TP và tất cả đều thống nhất với chủ trương trên và làm hồ sơ xin Chính phủ chuyển đổi thành Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng trực thuộc UBND TPHCM (QĐ/18/2003/TTg-QĐ ngày 28.1.2003).
Giữa năm 2003, UBND TP có chủ trương thu hồi 45ha đất tại phường Tân Phong, quận 7, tôi có đặt vấn đề xin 45ha đất này, nhưng UBND TPHCM không giao hết cho Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng mà chia làm 3, cấp cho 3 trường là trường Đại học Cảnh sát, trường Đại học Sài Gòn và trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng được giao 90.725m2 đất số tiền đền bù cho dân để nhận đất trên vào khoản 50.000.000.000 đồng do ngân sách của UBND TP chi trả (thủ tục đền bù giải tỏa giao đất kéo dài mãi đến năm 2008 mới xong Quyết định giao đất số 1479/QĐ-UBNDTP ngày 2.4.2008).
Cuối năm 2003, tôi chuyển công tác ra Hà Nội, nên không làm chủ tịch HĐQT Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng nữa, thay tôi là ông Nguyễn Huy Cận - Chủ tịch LĐLĐ TP làm chủ tịch HĐQT trường từ năm 2004. Năm 2006, ông Bùi Ngọc Thọ nghỉ hưu và ông Lê Vinh Danh làm hiệu trưởng.
Tại sao lại chuyển Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng thành trường Đại học Tôn Đức Thắng trực thuộc Tổng LĐLĐVN, thưa ông?
Ông Đặng Ngọc Tùng:Thi hành Luật Giáo dục 2005 (số 38/2005/QH11 ngày 14.6.2005, Nghị định 75/2006/NĐ-CP ngày 2.8.2006 của Chính Phủ) sẽ không còn mô hình trường đại học bán công, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản chỉ đạo chuyển đổi 5 trường đại học bán công sang trường tư thục, trong đó có Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng. Nếu trường Đại học Tôn Đức Thắng chuyển thành trường đại học tư thục làm sao thực hiện chương trình xây dựng giai cấp công nhân TP? Tôi đã bàn thật kỹ với LĐLĐ TPHCM và thống nhất trong Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN sẽ xin chuyển trường thành trường công trực thuộc Tổng LĐLĐVN, tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của Bí thư Thành ủy và Chủ tịch UBND TP lập hồ sơ trình lên Chính phủ, nhưng Thủ tướng không đồng ý vì chủ trương của Chính phủ là chuyển các trường bán công sang tư thục. Lúc đó, tôi và thầy hiệu trưởng Lê Vinh Danh mang hồ sơ qua trình bày tranh thủ sự ủng hộ của ông Trương Tấn Sang, ông Nguyễn Minh Triết (vì trước đều là Bí thư Thành ủy chỉ đạo chương trình 17 về xây dựng giai cấp công nhân TP) và cam đoan với Chính phủ là không xin ngân sách Nhà nước mà chỉ xin cơ chế tài chính như trường ngoài công lập (sẽ để trường hoạt động như từ ngày thành lập đến nay).
Được sự đồng tình của ông Nguyễn Thiện Nhân - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo kiêm Phó Thủ tướng Chính phủ (tờ trình số 10341/TTr-BGDĐT ngày 27.9.2007), Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 747/TTg-QĐ ngày 11.6.2008 chuyển trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng thuộc UBND TPHCM, thành Trường Đại học Tôn Đức Thắng về trực thuộc Tổng LĐLĐVN. Và công văn số 3995/VPCP-KGVX ngày 18.6.2008 của Văn phòng Chính phủ gửi các bộ, ngành xác định quản lý Nhà nước là trường công lập, về tài chính được áp dụng như trường ngoài công lập và xác định toàn bộ tài sản của Trường Đại học Tôn Đức Thắng là của Tổng LĐLĐVN. Chênh lệch thu chi hàng năm chỉ để xây dựng phát triển trường, không chuyển cho Nhà nước, TLĐ, hay bất cứ cá nhân nào. Tôi đã trực tiếp đứng ra ký nhận bàn giao toàn bộ tài sản, con người của trường từ UBND TP về Tổng LĐLĐVN.
Sau khi có Quyết định 747/TTg-QĐ ngày 11.6.2008 của Thủ tướng Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN đã ban hành “Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Tôn Đức Thắng”, “Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng trường Đại học Tôn Đức Thắng”, cử ông Nguyễn Huy Cận - Chủ tịch LĐLĐ TP - làm Chủ tịch Hội đồng trường và ông Lê Vinh Danh làm hiệu trưởng, tiếp tục giao cho trường tự chủ như từ trước, chỉ quản trực tiếp Ban giám hiệu và qua Hội đồng trường.
Mọi việc đều diễn ra tốt đẹp, đến năm 2013, ông Nguyễn Huy Cận nghỉ hưu, Tổng LĐLĐVN quyết định ông Trần Thanh Hải - Chủ tịch LĐLĐ TPHCM làm chủ tịch Hội đồng trường. Trong thời gian này, Tổng LĐLĐVN hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho trường Đại học Tôn Đức Thắng phát triển, kể cả cho vay không lãi lần đầu 40.000.000.000 đồng năm 2008, và lần sau 100.000.000.000 đồng để xây dựng cơ sở vật chất cho trường (đến nay đã hoàn trả xong). Năm 2009, tôi đã trực tiếp xin Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cấp gần 70.000.000.000 đồng (trái phiếu Chính phủ) để xây dựng ký túc xá sinh viên đầu tiên của trường tại cơ sở Tân Phong quận 7.
Cuối năm 2013, ông Trần Thanh Hải chuyển công tác về Tổng LĐLĐVN, bà Nguyễn Thị Thu làm Chủ tịch LĐLĐ TPHCM. Thi hành Luật Giáo dục đại học được Quốc hội thông qua số 08/2012/QH13 ngày 8.6.2012, Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24.10.2013 kể từ năm 2014 tiêu chuẩn của Chủ tịch Hội đồng trường đại học phải có bằng tiến sĩ, nhưng bà Nguyễn Thị Thu - Chủ tịch LĐLĐTP - chưa có bằng tiến sĩ, nên Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN quyết định cử tôi đại diện cho Tổng LĐLĐVN ứng cử chức danh Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Tôn Đức Thắng nhiệm kỳ 2014-2019. Trong giai đoạn này, dưới sự lãnh đạo của ban giám hiệu trẻ, năng động, thầy hiệu trưởng Lê Vinh Danh, các thầy hiệu phó Trần Trọng Đạo, Võ Hoàng Duy, Trịnh Minh Huyền… nhà trường đã tiếp tục vay vốn kích cầu của UBND TP và các nguồn vốn khác, từng bước xây dựng được cơ sở khang trang sạch đẹp đúng quy hoạch tại phường Tân Phong, quận 7, TPHCM.
Có thể nói, Hiệu trưởng Lê Vinh Danh cũng đã đóng góp công sức rất lớn để xây dựng cơ sở vật chất của trường tại cơ sở Tân Phong ở quận 7, TPHCM.
Là Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, Chủ tịch Hội đồng trường, ông đã tạo điều kiện như thế nào để Trường Tôn Đức Thắng phát triển, thưa ông?
Ông Đặng Ngọc Tùng:Với trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng trường, và Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, tôi thường xuyên theo dõi đôn đốc và nhắc nhở Ban giám Hiệu thực hiện thật tốt các chủ trương của tổ chức Công đoàn, của Hội đồng trường tạo điều kiện cho trường phát triển nhanh và nâng cao uy tín của trường mang tên Bác Tôn.
Trong thời gian đó, tôi lần lượt trực tiếp mời các đồng chí lãnh đạo như Phó Chủ tịch Nước Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Phó Chủ tịch Nước Đặng Thị Ngọc Thịnh, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình, Bí thư Thành ủy TPHCM Đinh La Thăng… về thăm trường.
Tôi và lãnh đạo nhà trường đã kiên trì báo cáo và xin Thành ủy, Chính phủ phần đất mà trước đây TPHCM đã cấp cho Trường Đại học Sài Gòn, nhưng đến năm 2015 vẫn bỏ hoang chưa xây dựng. Tôi đã tranh thủ trình bày và thậm chí tranh luận sôi nổi với ông Đinh La Thăng. Để cuối cùng, tôi và ông Đinh La Thăng bắt tay nhau cùng thực hiện. Tổng LĐLĐVN lo cơ chế, TPHCM lo cấp đất… và ông Bí thư Thành ủy đã chỉ đạo UBND TP thực hiện thu hồi đất tạm giao cho trường Đại học Sài Gòn và giao thêm cho trường Đại học Tôn Đức Thắng được thuê 137.576,4m2 đất tiếp giáp ngay phía sau trường. Như vậy, tổng cộng tại Tân Phong, quận 7, trường Đại học Tôn Đức Thắng có gần 25ha đất.
Ngoài ra, là một Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, Chủ tịch Hội đồng trường, nhờ uy tín và quen biết của mình, tôi đã làm việc với UBND tỉnh Khánh Hòa do ông Võ Lâm Phi - Chủ tịch UBND tỉnh - đã đồng ý giao toàn bộ nhà nghỉ Hòn Chồng thuộc LĐLĐ tỉnh Khánh Hòa cho trường Đại học Tôn Đức Thắng để mở phân hiệu tại Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Và tôi có lời với ông Huỳnh Đức Hòa - Bí thư tỉnh Lâm Đồng - nên đã xin được gần 40ha đất trên TP.Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng để xây dựng chi nhánh của Đại học Tôn Đức Thắng tại đây.
- Xin trân trọng cảm ơn ông về cuộc trao đổi này!
Theo laodong.vn
Vì sao ông Lê Vinh Danh bị cách hết chức vụ trong Đảng?
Ông Lê Vinh Danh, Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng duyệt chi nhiều khoản tiền lớn để thực hiện công tác đối ngoại không đúng quy định. Việc chi trả lương, thu nhập có sự chênh lệch lớn giữa một số ít cán bộ lãnh đạo với giảng viên.
">Sự hình thành và phát triển của Trường Đại học Tôn Đức Thắng
De Jong từ chối đề nghị của MU
Fichajes đưa tin, Frenkie de Jong một lần nữa từ chối lời đề nghị chuyển đến MUbất chấp những cuộc gọi trực tiếp từ thầy cũ Erik ten Hag.
De Jong từ chối MU Có hai nguyên nhân khiến De Jong không muốn gia nhập MU. Trước tiên, anh không thích thành phố Manchester và chọn London trong trường hợp rời Barca.
Thứ hai, De Jong cảm thấy dự án bóng đá của MU rất thất thường từ sau khi Sir Alex Ferguson nghỉ hưu.
Về phía Barca, bộ phân thể thao muốn bán De Jong nhưng HLV Xavi Hernandez tìm cách ngăn cản vụ chuyển nhượng.
Chelsea hiện cũng đang liên hệ về De Jong. Nếu tiếp tục nằm trong danh sách chuyển nhượng, cựu tiền vệ Ajax có khả năng chuyển đến Stamford Bridge.
Barca muốn mua Pau Torres
Barcelona tiếp tục những ngày ồn ào trên thị trường chuyển nhượngvà mục tiêu lần này là trung vệ Pau Torres.
Barca liên hệ ký Pau Torres Kế hoạch của HLV Xavi là chiêu mộ Jules Kounde. Tuy vậy, cầu thủ người Pháp chọn Chelsea vì đó là đội bóng yêu thích của anh.
Barca cần một trung vệ có khả năng triển khai bóng phía sau. Pau Torres đáp ứng được yêu cầu này.
Theo Marca, các cuộc đàm phán giữa Barca và Villarreal đang diễn ra. Tổng chi phí chuyển nhượng ước tính 60 triệu euro.
Cách nay vài tuần, Villarreal từ chối đề nghị 55 triệu euro từ Tottenham. Ngoài Barca, Juventus cũng đang nỗ lực đàm phán Pau Torres để thay De Ligt chuyển sang Bayern Munich.
Atletico gia hạn Jan Oblak
Tương lai của Jan Oblak gần như đã được quyết định, sau khi đạt được thỏa thuận gia hạn với Atletico.
Jan Oblak đồng ý ở lại Atletico Jan Oblak từng nghĩ đến việc chuyển sang Premier League, giải đấu mà anh thừa nhận rất yêu thích và muốn được thử sức mình.
Tuy vậy, sau khi Diego Simeone và các quan chức Atletico thuyết phục, thủ môn 29 tuổi người Slovenia đồng ý tiếp tục sự nghiệp với đội bóng thủ đô Madrid.
Hợp đồng mới có thời hạn đến 2028. Một khi chính thức ký vào bản hợp đồng mới, Jan Oblak sẽ nằm trong nhóm các cầu thủ nhận lương cao nhất đội hình Atletico.
Trong một diễn biến khác, Atletico cũng đạt thỏa thuận với Thomas Lemar về việc kéo dài hợp đồng đến 2027.
MU tập trung Antony, Liverpool đàm phán Bellingham
MU tập trung ký Antony, Liverpool tiếp tục đàm phán mua Bellingham, PSG gia hạn với 3 trụ cột là những tin bóng đá chính hôm nay, 21/7.">Tin chuyển nhượng 22/7: De Jong từ chối MU, Barca mua Pau Torres
Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
Anh Trần Thanh Dũng đang điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Quân y 175.
Trong cơn mê man, mắt anh Dũng chợt ngấn lệ khi nghe thấy bác sĩ trao đổi cùng chúng tôi. Người đàn ông có gương mặt hiền lành, nằm lặng im, phó mặc mọi sự cho người khác.
Anh Dũng nhập viện Bệnh viện Quân y 175 từ ngày 4/12. Bác sĩ Khoa Hồi sức tích cực (A12) cho biết, anh bị thủng túi thừa đại tràng. Do nhập viện trễ, phân đã tràn ra khắp ổ bụng, dẫn đến sốc nhiễm khuẩn, nhiễm trùng.
Sau khi mổ cấp cứu và điều trị hơn hai tuần nay, sức khỏe của anh Dũng đang dần phục hồi. Bác sĩ chỉ định anh vẫn phải lọc máu liên tục, cùng với đó là điều trị kháng sinh mạnh, kháng nấm và dinh dưỡng tích cực. Thế nhưng, chỉ riêng một lần lọc máu, chi phí đã lên tới 25-30 triệu đồng, một mình người vợ "hờ” của anh chạy vạy không nổi.
Hiện tại, anh vẫn đang phải thở máy, lọc máu liên tục, chi phí vô cùng tốn kém. Anh Trần Thanh Dũng sinh ra trong một gia đình nghèo ở tỉnh Đồng Tháp. Ngay từ thuở nhỏ, anh đã phải làm mướn để phụ cha mẹ sinh kế. Thế nhưng, làm bao nhiêu cũng cứ nghèo mãi, nghe người ta chỉ, anh rời quê lên Sài Gòn đi bán kem dạo.
Ở tuổi 52, anh Dũng đã trải qua một đời “vợ”. Gọi là vợ nhưng thực chất cũng chẳng danh chính ngôn thuận, vì không đăng ký kết hôn. Sau nhiều năm bất đồng lối sống, cách đây 4 năm, anh và người vợ đầu dứt khoát chia tay. Lúc này, tài sản còn lại của anh chỉ có chiếc xe đạp, thùng đựng kem.
Những người sống gần khu trọ đều khen anh hiền lành, thật thà, lại chăm chỉ, chịu khó, ăn uống tiết kiệm nên ai cũng mến. Mùa hè vừa rồi, trong khoảng thời gian nghỉ bán kem do dịch covid, anh Dũng vô tình quen chị Lê Thị Thu, người đàn bà góa chồng đã nhiều năm nay.
Thương số phận và tính cách của chị, anh Dũng ngỏ ý “rủ” chị về sống cùng, với ý định có người mà dựa dẫm, tâm sự lúc tuổi già.
“Mới ở với nhau chưa được 5 tháng, nhưng sự chăm sóc tận tình của anh, cũng như thực sự hiểu được con người chất phác của anh, tôi cảm thấy vui mừng vì gặp được người đàn ông tốt. Thế mà giờ anh ấy xảy ra chuyện không may như vậy, tôi đã lo hết nước hết cái rồi”, chị Thu tâm sự.
Ở quê, anh Dũng còn có anh trai và em gái, nhưng đã có gia đình riêng, đều nghèo khổ, bệnh tật. Khi hay biết anh bị bệnh nằm viện, họ cũng chẳng có khả năng lên thăm, lại càng không có tiền hỗ trợ viện phí.
Suốt những ngày anh bệnh, chị Thu phải nghỉ công việc phụ quán cơm để chăm sóc và kiếm tiền lo viện phí, thuốc thang.
"Nhiều lúc lo không được tiền, mà bị bác sĩ giục quá, tôi bất lực đến muốn buông tay. Nhưng một người tốt như vậy mà bị bỏ rơi thì xót xa quá nên tôi phải ráng", chị Thu buồn bã. Chị không còn cách nào xoay sở tiền để cứu "chồng". Chị Thu nghẹn ngào: “Trước đây, anh ấy đi bán kem dạo, chi tiêu chắt bóp lắm thì dư được khoảng 2 triệu mỗi tháng. Tôi đi làm mướn từ 4 giờ sáng đến 8 giờ tối được 6 triệu đồng. Chúng tôi gắng tiết kiệm để về già bớt khổ. Ấy vậy mà giờ số tiền ấy chẳng thấm vào đâu so với chi phí để chữa trị cho anh”.
Đến nay, chị mới đóng được 49 triệu đồng tạm ứng viện phí, và khoảng 50 triệu đồng tiền mua thuốc. Hiện tại, viện phí của anh Dũng vẫn đang nợ hơn 60 triệu đồng.
“Sau khi không còn ai để vay, cứ mỗi lần có đơn thuốc mới là tôi phải chạy ra hiệu thuốc nhờ tra tổng hóa đơn đặng còn về tìm kế lo liệu. Có nhiều lúc các cô ấy khó chịu vì nhiều việc quá, hoặc bị bác sĩ giục mua thuốc để theo kịp liệu trình, tôi bất lực đến độ có ý nghĩ buông xuôi, nhưng rồi lại không đành. Tôi chấp nhận đi vay nặng lãi, vay 5 triệu, trả lãi 1,5 triệu mỗi tháng. Nhưng nếu cứ vay lãi mãi thì đến lúc anh khỏi bệnh, chúng tôi cũng trả không nổi nữa cô ơi”, chị giãi bày.
Nhìn những tờ hóa đơn tiền thuốc ít thì hơn 1 triệu đồng, nhiều thì 5-6 triệu. Tổng số ấy khoảng 50 triệu đồng, chúng tôi thực đồng cảm với hoàn cảnh của chị.
Bác sĩ Khoa Hồi sức tích cực chia sẻ: “Hoàn cảnh của bệnh nhân rất khó khăn và đáng thương. Chúng tôi cũng đã giúp đỡ bằng nhiều cách, nhưng chi phí điều trị cho anh Dũng quá lớn, dự kiến sắp tới vẫn còn cả trăm triệu đồng. Chúng tôi rất mong các nhà hảo tâm giúp đỡ để bệnh nhân có cơ hội trở về với cuộc sống bình thường”.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ xin liên hệ Ban Công tác xã hội Bệnh viện Quân y 175; địa chỉ: số 786 Nguyễn Kiệm, P.3, quận Gò Vấp, TP.HCM; điện thoại:0334357345(đồng chí Nguyễn Quang Thuấn).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.323 (anh Trần Thanh Dũng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">Người đàn ông nghèo bán kem dạo bị thủng đại tràng nguy kịch
- Ngày 15/10, tại TP. HCM, Hội Nhà báo Việt Nam (Thông qua Tạp chí Người Làm Báo) phối hợp với công ty DIAGEO Việt Nam đã tổ chức lễ công bố Cuộc thi “Phụ nữ Việt Nam qua lăng kính nhà báo”.
TIN BÀI KHÁC
Bị em gái giật chồng rồi bắt làm hòa giải viên">Phát động cuộc thi “Phụ nữ Việt Nam qua lăng kính nhà báo”
8h30 ngày 23/6, BTC sân Vinh tổ chức bán vé trước trận SLNA gặp CLB TPHCM tại vòng 6 LS V-League 2020. Đây là trận cầu tâm điểm của vòng 6, với sự trở về của hàng loạt ngôi sao xứ Nghệ như Phi Sơn, Hoàng Thịnh, Công Phượng... nên không khó hiểu khi có hàng nghìn CĐV muốn vào sân
Tuy nhiên, với số ghế khá hạn chế (hơn 1 vạn chỗ ngồi), trong khi nhu cầu vào sân rất lớn, đã xảy ra tình trạng chen lấn, xô đẩy khi xếp hàng mua vé Các CĐV phải xếp hàng dưới trời nắng nóng khá lâu SLNA đang dẫn đầu V-League với phong độ rất ấn tượng. Đội chủ sân Vinh chưa để thủng bàn nào từ đầu mùa giải Sau khi BTC sân mở cửa bán vé, hàng trăm người quây lấy quầy vé tạo nên cảnh hỗn loạn. Dù có lực lượng an ninh làm nhiệm vụ, nhưng tình hình lộn xộn không thể kiểm soát Những CĐV đầu tiên may mắn mua được vé trận đấu Mệnh giá vé trận SLNA vs CLB TPHCM từ 30.000 tới 70.000 đồng. Ngay sau khi vé được BTC bán mở bán, vé chợ đen đã tăng vọt Rất nhiều phe vé hoạt động, bởi đây là trận có thể dễ dàng kiếm lời Trận đấu giữa SLNA vs TPHCM diễn ra lúc 17h trên SVĐ Vinh S.N
Ảnh: C.A - Tăng Thiết
">SLNA đấu TPHCM, CĐV Nghệ An đổ xô mua vé xem Công Phượng