您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Shorta, 23h30 ngày 28/4:
NEWS2025-05-01 06:56:44【Bóng đá】2人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 28/04/2025 09:17 Nhận định bóng bảng đấu c1bảng đấu c1、、
很赞哦!(4142)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Saham vs Al Shabab, 22h15 ngày 28/4: Nối dài ngày vui
- Tính năng tiện ích nhất trên FaceTime iOS 15
- 'Gã khùng' làm đẹp cho Nguyễn Thị Huyền là ai?
- Hoa hậu Hàn Quốc cay đắng vì yêu đại gia
- Nhận định, soi kèo Luton Town vs Coventry, 18h30 ngày 26/4: Khó tin cửa dưới
- Chuyện Nam Định: Tuyển người hay tuyển bằng?
- Cuộc đời khổ đau của bé 9 tuổi
- Tin tức Sao Việt ngày 19/8: Angela Phương Trinh nhập viện
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Brest, 01h45 ngày 28/4: Giữ vững ngôi nhì
- Hoa Hậu Phạm Hương viết tâm sự xúc động gửi bố trước khi ông qua đời
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Venezia vs AC Milan, 17h30 ngày 27/4: Đối thủ yêu thích
Mẫu nam Trung Quốc qua đời ở tuổi 25 sau khi ngã từ tầng 12
- Tin tức Sao Việt ngày 14/8: Diễn viên 'Sống chung với mẹ chồng' được người hâm mộ dành nhiều tình cảm qua những bức thư tay vô cùng ý nghĩa.NSND Lan Hương nạt nộ Bảo Thanh ngay trên truyền hình">
Tin tức Sao Việt ngày 14/8: NSND Lan Hương hạnh phúc khi được fan tổ chức sinh nhật sớm
Chí Anh nói về cuộc sống bên vợ trẻ kém 20 tuổi
Nhận định, soi kèo Udinese vs Bologna, 23h30 ngày 28/4: Hướng về Top 3
Với tính năng thẻ Covid, ứng dụng PC-Covid sẽ kết nối chặt chẽ với các hệ thống quản lý tiêm vắc xin, xét nghiệm Covid-19 để có thể cấp các thẻ Covid cho người dân.Sở TT&TT tỉnh Khánh Hòa mới đây cũng đã đề nghị các cơ quan, đơn vị, đoàn thể, địa phương và cơ quan báo chí của tỉnh quan tâm tuyên truyền cài đặt và sử dụng ứng dụng phòng chống dịch Covid-19 quốc gia (PC-Covid).
PC-Covid là ứng dụng được phát triển nhằm phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19 để Việt Nam có thể “bình thường mới”. Đây là ứng dụng tổng hợp những tính năng đang chạy tốt của các ứng dụng chống dịch Covid và được thiết kế lại cho thuận tiện nhất với người dùng, bao gồm Khai báo Y tế; Phản ánh; Quét mã QR; Tiếp xúc gần, Thông tin tiêm, xét nghiệm...
Từ ngày 30/9, PC-Covid đã có mặt trên các kho ứng dụng của Google, Apple. Người dùng đã cài và sử dụng các ứng dụng phòng chống dịch như Bluezone, NCOVI, VHD… đã và sẽ được cập nhật, nâng cấp lên PC-Covid, do đó không nên xóa các ứng dụng đã cài trước đó.
Theo thống kê, tính đến hết ngày 3/10, tỉnh Khánh Hòa đã có 410.310 người dùng PC-Covid, chiếm 33,33% dân số, xếp thứ 12 trên toàn quốc về tỷ lệ người dân dùng PC-Covid trên dân số.
Người dân Khánh Hòa sử dụng thẻ xanh, thẻ vàng Covid thế nào?
Hướng dẫn của Ban chỉ đạo tỉnh Khánh Hòa cũng nêu rõ, người có thẻ xanh Covid là người đã tiêm đủ loại vắc xin tiêm 2 mũi đã qua ít nhất 14 ngày sau mũi tiêm thứ 2; là người đã tiêm loại vắc xin tiêm 1 mũi đã qua ít nhất 14 ngày sau khi tiêm; hoặc là người nhiễm SARS-CoV-2 đã khỏi bệnh, có giấy ra viện, đã hoàn thành thời gian cách ly tại nhà theo quy định và trong thời hạn 180 ngày tính từ ngày khỏi bệnh.
Những người có thẻ xanh Covid được di chuyển trong phạm vi địa bàn cấp tỉnh (liên huyện). Khi đến các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống và khi đi qua các chốt, trạm kiểm soát phòng chống dịch Covid-19 ở thôn, tổ dân phố, liên huyện, liên tỉnh, người có thẻ xanh Covid phải xuất trình thẻ theo yêu cầu; trừ các địa bàn đang áp dụng biện pháp hạn chế di chuyển (vùng cam, vùng đỏ) để phòng chống dịch.
Cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, y tế… trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa có thẻ xanh Covid tham gia công tác phòng chống dịch, trực tiếp tham mưu xử lý, giải quyết công việc của cơ quan, đơn vị trong hệ thống chính trị, khi di chuyển trong các địa bàn vùng cam, vùng đỏ thì phải có thêm giấy xác nhận công tác của thủ trưởng cơ quan, đơn vị cấp; trừ các trường hợp đặc biệt do Chủ tịch UBND cấp tỉnh, cấp huyện quyết định và cấp giấy cho phép.
Người có thẻ vàng Covid là người đã tiêm 1 mũi đối vắc xin có yêu cầu 2 mũi và đã qua 14 ngày kể từ ngày tiêm; hoặc là người đã có kết quả xét nghiệm PCR âm tính với SARS-CoV-2 trong thời gian 72 giờ kể từ khi lấy mẫu.
Theo hướng dẫn của Ban chỉ đạo, người có thẻ vàng Covid được di chuyển trong phạm vi địa bàn cấp huyện, trừ các địa bàn đang áp dụng biện pháp hạn chế di chuyển. Khi đến các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, người có thẻ vàng Covid phải xuất trình thẻ kèm theo giấy xác nhận kết quả xét nghiệm test nhanh kháng nguyên hoặc PCR âm tính với SARS-CoV-2 trong thời gian 72 giờ.
Khi đi khám bệnh, chữa bệnh, đi làm hoặc di chuyển ngoài phạm vi cấp huyện, tại các chốt, trạm kiểm soát phòng chống dịch Covid-19 liên huyện, người có thẻ vàng Covid cũng phải xuất trình thẻ kèm theo giấy tờ xác nhận đi làm việc hoặc giấy tờ của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp (nhân viên các chốt sẽ kiểm tra, cho phép di chuyển theo lộ trình phù hợp).
Cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, y tế… có thẻ vàng Covid tham gia công tác phòng chống dịch, trực tiếp tham mưu xử lý, giải quyết công việc cần thiết của cơ quan, đơn vị trong hệ thống chính trị, nếu có giấy xác nhận của thủ trưởng cơ quan, đơn vị thì được di chuyển trong phạm vi địa bàn cấp tỉnh để đi làm hoặc đi công tác.
Người chưa có thẻ xanh Covid hoặc thẻ vàng Covid, khi đi qua các chốt, trạm kiểm soát phòng chống dịch, phải xuất trình giấy xác nhận kết quả xét nghiệm test nhanh kháng nguyên hoặc PCR âm tính với SARC-CoV-2 trong thời gian 72 giờ.
Trường hợp người dân Khánh Hòa chưa cài đặt và sử dụng PC-Covid, người không có smartphone, người dưới 18 tuổi, có thể xuất trình giấy tờ tuy thân như Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân, bản sao Giấy khai sinh kèm theo một trong các loại giấy tờ: giấy chứng nhận tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19; giấy xác nhận kết quả xét nghiệm test nhanh kháng nguyên hoặc PCR âm tính với SARC-CoV-2 trong thời gian 72 giờ; giấy ra viện đối với bệnh nhân Covid-19 đã khỏi bệnh.
Vân Anh
Người dùng có phải bật Bluetooth khi mở ứng dụng PC-Covid?
Đây là câu hỏi của nhiều người khi mà trước đó ứng dụng Bluezone liên tục tự bật tính năng Bluetooth dù người dùng đã tắt.
">Khánh Hòa khuyến khích người dân cài ứng dụng PC
Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị Bộ trưởng ITU. (Ảnh: Lê Anh Dũng)
Hội nghị Bộ trưởng trong khuôn khổ ITU Digital World 2021 đã thảo luận nhiều vấn đề, đặc biệt nhấn mạnh đến quá trình chuyển đổi số ở các quốc gia và vai trò của Chính phủ.
Thực tế, quá trình chuyển đổi số đã được các quốc gia bắt tay thực hiện từ trước, nhưng dịch Covid-19 đã đẩy nhanh quá trình khi mọi lĩnh vực đều được đưa lên môi trường số. Dịch Covid-19 gây nhiều thiệt hại, nhưng đó cũng là "sức ép" buộc đẩy nhanh lộ trình chuyển đổi số. Quốc gia nào tiên phong trong quá trình chuyển đổi số, coi đây là chìa khóa để nhanh chóng vượt qua thách thức, đón bắt các cơ hội của thị trường, đều đang trụ vững, phục hồi nhanh hơn các quốc gia khác trước khủng hoảng của dịch Covid-19. Ngược lại, sự chậm trễ khiến các quốc gia dễ bị tổn thương, thậm chí đánh mất cơ hội phát triển.
Tại Hội nghị Bộ trưởng, nhiều lãnh đạo các nước đã chia sẻ cách thức mà quốc gia mình vượt qua đại dịch Covid và tận dụng cơ hội này để thúc đẩy chuyển đổi số. Moldova, Iran, Ba Lan… thúc đẩy phát triển các dịch vụ công trực tuyến để tạo sự minh bạch cho cho hoạt động của Chính phủ, cho phép Chính phủ làm việc hiệu quả hơn. Điều này giúp đẩy nhanh tốc độ giải quyết thủ tục hành chính, tiết kiệm chi phí cho người dân.
Đặc biệt, lãnh đạo các nước đã nhấn mạnh việc thúc đẩy chuyển đổi số thành công hay không phụ thuộc vào người đứng đầu Chính phủ. Câu chuyện truyền cảm hứng của đất nước Estonia nhỏ bé tiếp tục được kể lại. Quốc gia này đã gặt hái được những quả ngọt chuyển đổi số từ quyết định mạnh mẽ của nhà lãnh đạo. Estonia là một minh chứng hùng hồn về chuyển đổi số là cách một đất nước đi sau đuổi kịp các nước phát triển.
Giống như trường hợp của tất cả các nước đang phát triển, Estonia phải đối mặt với một nghịch lý của Zeno về chàng A-sin nhanh chân phải đuổi kịp con Rùa chậm chạp đã xuất phát trước. Từ năm 1998 – 1999, tất cả trường học tại Estonia đều có phòng máy tính, mở sau giờ học để khuyến khích mọi người đến, sử dụng. Đó là bước đi lớn đầu tiên trong quá trình số hóa Estonia. Trong một xã hội số hóa, tất cả các bước tuần tự đó đều được thực hiện đồng thời. Ví dụ việc sinh con được bệnh viện đăng ký theo phương thức số, tất cả những gì cha mẹ phải làm là nói cho bệnh viện biết tên đứa con của mình. Từ đó, chính quyền sẽ cấp giấy khai sinh, đăng ký nơi cư trú của đứa trẻ, cung cấp bác sĩ, tất cả các dịch vụ xã hội và y tế liên quan sẽ được bắt đầu một cách tự động và cha mẹ cần cho biết người mẹ hay người cha của đứa trẻ sẽ nghỉ phép.
"Đây có lẽ cũng là bài học quan trọng nhất cho các chính phủ và các nhà lãnh đạo của các chính phủ đó vì nó sẽ thay đổi quản trị vĩnh viễn. Hai thập kỷ sau đề xuất của tôi về việc số hóa trường học, bản thân phe đối lập một thời từng chỉ trích tôi đã lên nắm quyền và giờ đây đi khắp thế giới tuyên bố Estonia là “Cộng hòa Số đầu tiên trên thế giới”. Số hóa quản trị không chỉ là “đưa chính phủ lên trực tuyến”. Nó cũng không đơn thuần là biến hồ sơ giấy thành các tệp PDF. Số hóa chính phủ có nghĩa là tư duy lại phương thức vận hành của quản trị…”, Tổng thống Estonia ông Toomas Hendrik Ilves nói.
Một câu hỏi đặt ra là trước xu hướng chuyển đổi số mạnh mẽ đang diễn ra toàn cầu, Việt Nam ở đâu trong tiến trình đó? Liệu Việt Nam có tận dụng được cơ hội trăm năm có một để chuyển đổi số quốc gia?
Năm ngoái, Việt Nam đã đưa ra chiến lược chuyển đổi số quốc gia. Với bản chiến lược này, Việt Nam là một trong số ít các quốc gia đưa ra chiến lược chuyển đổi số. Tháng 6/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Chiến lược quốc gia về Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số. Điều này thể hiện quyết tâm của Chính phủ Việt Nam trong thực hiện chuyển đổi số.
Chia sẻ tại Hội nghị Bộ trưởng của ITU, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng: “Chuyển đổi số là một sự thay đổi lớn. Chuyển đổi số không chỉ là chuyển đổi công nghệ mà là chuyển đổi tư duy. Đối với một công ty, thành công của chuyển đổi số phụ thuộc chủ yếu vào CEO, chứ không phải CIO. Đối với một quốc gia, thành công của chuyển đổi số phụ thuộc chủ yếu vào Thủ tướng Chính phủ, chứ không phải Bộ trưởng CNTT-TT. Và đây là sự khác biệt rất quan trọng giữa ứng dụng CNTT và chuyển đổi số”.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khi phát biểu tại lễ khai mạc ITU Digital World 2021 cũng đã nói rằng: Công cuộc chuyển đổi số để xây dựng một thế giới số không phải của riêng một quốc gia, tổ chức, cá nhân nào; và cũng không một quốc gia, tổ chức, cá nhân nào có thể đứng ngoài tiến trình chuyển đổi số của nhân loại. Chuyển đổi số là xu thế tất yếu và là một trong quá trình thay đổi sâu, rộng toàn bộ các hoạt động kinh tế - xã hội.
Thực tế cho thấy, trong mọi tổ chức, sự thành công của chuyển đổi số đều phụ thuộc vào nhà lãnh đạo cao nhất. Nhà lãnh đạo cao nhất là người duy nhất có quyền và khả năng thay đổi mô hình, cách vận hành của tổ chức. Họ được yêu cầu đưa ra nhiều quyết định khó khăn khi tái cấu trúc, thậm chí trong việc phân bổ lại các nguồn lực, bao gồm cả nguồn nhân lực. Nói như Thủ tướng, “Chính phủ các nước cần định hướng, dẫn dắt quá trình này để chuyển đổi số có hiệu quả; phải huy động cao nhất những giá trị mới của không gian số trong mọi mặt đời sống xã hội”.
Digital World mở ra không gian mới cho ITU
Sự kiện ITU Digital World 2021 với chủ đề “Chung tay xây dựng Thế giới số” do Bộ TT&TT phối hợp với Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) đã được tổ chức từ ngày 12 - 14/10 theo hình thức trực tuyến.
Các phiên hội nghị có sự tham gia của 2.400 đại biểu đến từ 160 quốc gia, 90 diễn giả từ các viện nghiên cứu và tập đoàn công nghệ lớn.
Tiền thân của Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 là Triển lãm Viễn thông Thế giới (ITU Telecom World) được ITU tổ chức lần đầu năm 1971. Sự kiện được đổi tên thành Triển lãm Thế giới Số (ITU Digital World) từ năm 2020 theo sáng kiến của Bộ trưởng Bộ TT&TT Việt Nam Nguyễn Mạnh Hùng.
Tại các hội nghị trước đây, chưa bao giờ xuất hiện cụm từ “chuyển đổi số” mà chủ yếu đề cập đến các lĩnh vực truyền thống như: 5G, băng rộng, Internet. Việc đổi tên thành Digital World mang hàm nghĩa mở ra không gian mới khi có sự hội tụ giữa CNTT với viễn thông và công nghệ số khi thế giới đang bước vào kỷ nguyên số mạnh mẽ.
Đổi tên từ “Telecom World” (Thế giới Viễn thông) thành “Digital World” (Thế giới số) là sự thay đổi mang tính cách mạng của ITU. Sự tích hợp của công nghệ viễn thông, công nghệ thông tin và công nghệ số như điện toán đám mây, dữ liệu lớn, IoT và AI đã tạo ra một cuộc cách mạng với tên gọi "Chuyển đổi số".
Trên thế giới, công nghệ số tạo ra thay đổi căn bản. Vì những tác động đó rất mạnh mẽ và cả thế giới đang mong chờ ITU có sự tham gia định hướng mạnh mẽ hơn các vấn đề ngoài công nghệ. Rõ ràng, với ITU Digital World, sứ mạng của ITU cũng đã thay đổi rất lớn khi công nghệ số đang đi vào từng ngõ ngách cuộc sống.
Thái Khang
ITU Digital World: Việt Nam kéo thế giới cùng giải bài toán chuyển đổi số
Tại ITU Digital World 2021, Việt Nam đã mang vấn đề chuyển đổi số của Việt Nam ra với thế giới để các Bộ trưởng bàn luận làm thế nào để ICT thúc đẩy chuyển đổi số.
">Bộ trưởng ITU: Trách nhiệm chuyển đổi số đặt lên vai người đứng đầu Chính phủ
Khi teen sợ... yêu
Teen náo loạn vì Kim Hyun Joong tới Việt Nam
“Vọng cổ teen” là chiêu hát nhép thuê
Căn phòng tuổi teen
">Cậu ấm cô chiêu thoát y: Quái đản, hay ngông?