您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Kết quả bóng đá U23 Thái Lan 2
NEWS2025-04-17 18:40:21【Thế giới】9人已围观
简介Ghi bàn: U23 Thái Lan: Sitthichok (11'),ếtquảbóngđáUTháxem ngày âm lịch William (90')U23 Trung Quốc:xem ngày âm lịchxem ngày âm lịch、、
Ghi bàn:
U23 Thái Lan: Sitthichok (11'),ếtquảbóngđáUTháxem ngày âm lịch William (90')
U23 Trung Quốc: Fang Hao (7', 32', 34', 67')
Đội hình thi đấu
U23 Thái Lan: Nopphon, Chatmongkol, Songchai, Anusak, Irfan, Kornwit, Sitthichok, Channarong, William, Chitsanupong, Bukkhari
U23 Trung Quốc: Peng Peng, Wen Jiabao, Wu Shaocong, Huang Jiahui, Ye Lijiang, Land, Cai Mingmin, Chen Guokang, Tao Qianglong, He Yupeng, Fang Hao
Lịch thi đấu Dubai Cup 2022 ngày hôm nay 26/3:
19h00: U23 Thái Lan vs U23 Trung Quốc
19h00: U23 Qatar vs U23 Nhật Bản
20h00: U23 Croatia vs U23 Việt Nam (Xem trực tiếp)
23h00: U23 Iraq vs U23 Saudi Arabia
23h00: U23 Uzbekistan vs U23 UAE
Thiên Bình
*Dưới đây là những diễn biến chi tiết
很赞哦!(2)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Tai, 22h35 ngày 14/4: Cửa trên đáng tin
- Thực đơn nhanh gọn cho ngày đầu tuần bận rộn
- Uyên Linh và Văn Mai Hương đọ giọng, Hoàng Yến Chibi đẹp mong manh
- 65 bức ảnh sinh động ghi lại những góc Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Daegu FC vs Ulsan HD, 14h30 ngày 13/4: Lịch sử gọi tên
- Masan Consumer hợp tác Vietjet đưa Chin
- Ca sĩ Hồ Quỳnh Hương bị phạt khi xây khu nghỉ dưỡng ở Vũng Tàu
- Bé Xuân Nghi sau hơn 10 năm định cư tại Mỹ giờ ra sao?
- Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà
- Ông Trump sẽ giúp chấm dứt cuộc chiến Nga
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lazio vs Roma, 1h45 ngày 14/4: Derby của Roma
- Cứ từ 16 giờ, ông rời nhà. Ông mang trên người một giỏ xách chứa đầy nhang. Chiếc sáo trúc được ông cẩn thận cầm trên tay. Ra khỏi hẻm, ông lên chiếc xe ôm quen thuộc. Không cần nói đi đâu, chỉ cần biết hôm nay thứ mấy là anh xe ôm chở ông đến đúng điểm đến.Câu chuyện với cụ già lúc sáng sớm của người bảo vệ khu phố">
Người đàn ông mù ở Sài Gòn: Vợ bỏ đi, lầm lũi thổi sáo bán nhang nuôi 3 con
Nhà chị lại thuộc nhà gia thế, bố mẹ có công ty riêng, nhưng ông bà không chê con rể nghèo, còn tạo điều kiện cho anh phát triển. Ông gọi con rể về làm cùng để đào tạo, sau cấp vốn cho con rể làm riêng, nhượng cả hợp đồng, chuyển đối tác cho con rể, nhờ đó anh từng bước làm ăn vững vàng, phát đạt.
Chị vợ kể hồi đó được nhà vợ nâng đỡ, anh sống có trách nhiệm với bên ngoại lắm, việc gì cũng xông xáo đứng ra làm. Đã có lúc bố mẹ chị rất mừng, ông bà nghĩ nhà chỉ có một cô con gái nhưng lấy được rể thế này cũng khác gì nhà có con trai đâu.
Mọi chuyện thay đổi từ đầu năm ngoái, khi dịch bệnh bắt đầu gây ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống, công ty của ông ngoại cũng vì thế mà ảnh hưởng nặng nề. Cầm cự được gần một năm thì ông phải tuyên bố phá sản.
Song điều đáng buồn nhất lại là thái độ của chồng chị với nhà ngoại. Anh quay ngoắt, tỏ ra lạnh nhạt, không quan tâm nhà vợ như trước nữa, thậm chí còn sợ vợ mang tiền về dấm dúi cho bố mẹ, nên rất ghét vợ về thăm bố mẹ đẻ.
"Bố em sau khi trắng tay, ông suy nghĩ nhiều, sức khỏe xuống dốc trông thấy. Hơn tháng trước bố em bị đột quỵ, xuất huyết não phải phẫu thuật. Chi phí cho ca mổ lên tới trăm triệu chưa nói tới thuốc men, điều trị về sau.
Biết mẹ không có tiền, em về bàn với chồng rút một phần tiền tiết kiệm để đưa mẹ lo cho bố. Không ngờ chồng em bảo: Cô bỏ ngay tư tưởng ấy đi. Cô là phận gái đã lấy chồng, phải tập trung lo cho nhà chồng chứ không phải suốt ngày nghĩ cách mang tiền về nhà đẻ như thế", chị vợ kể lại biến cố gia đình và thái độ vô tình nghĩa của chồng.
Giải thích, thuyết phục chồng không được, chị vợ quyết định mặc kệ, việc mình mình làm.
Chị lẳng lặng mang hết 4 cây vàng trong nhà đi bán để lấy tiền lo chữa bệnh cho bố. Đúng như trong dự đoán, vài ngày sau phát hiện ra sự việc, chồng chị làm toáng lên, bảo nếu chị không sang đòi lại tiền từ ông bà, anh sẽ đuổi vợ về trả cho nhà đẻ.
Đến lúc này, chị vợ mới bình tĩnh ra chiêu cuối. Chị chìa luôn đơn ly hôn đã ký sẵn tên rồi ngắn gọn nói với chồng:
"Anh khỏi phải dọa. Khi anh quay lưng lại với gia đình tôi thì tôi đã xác định ly hôn rồi. Không chỉ bán vàng, tôi còn liệt kê hết tài sản chung của tôi với anh để ra tòa chia cho tiện. Những gì bố mẹ tôi cho anh bao năm qua lớn hơn rất nhiều so với mấy cây vàng kia. Nhà tôi xem như đã từ thiện nhầm người vậy".
Sau khi đưa đơn ly hôn, chị bế con về ngoại để chăm bố. Ca mổ của ông ngoại thành công và đang trong giai đoạn hồi phục. Chị khoe, "chồng em ở nhà một mình chắc tự nghĩ lại nên hôm sau cũng sang ngoại cùng vợ chăm sóc bố, không thấy nhắc với em nữa chuyện mấy cây vàng".
Cánh chị em sau khi đọc xong tâm sự rất nể phục và ủng hộ cách làm "thẳng tay" của chị vợ. Một số ý kiến cho rằng chẳng qua nhà chị ấy trước giờ là nhà có gia thế nên chị ấy mới có thể làm vậy, chứ nhiều người vợ phụ thuộc tài chính, trong nhà không có tiếng nói, già néo đứt dây, ra tòa ly hôn thật thì khổ mình, khổ con chứ khổ ai.
Nhưng đa số cho rằng đã đến lúc chị em nên dừng việc khuyên nhau nhẫn nhịn đi rồi. Vợ chồng nhường nhịn lẫn nhau như "cơm sôi nhỏ lửa tránh khê" là trong điều kiện cả hai cùng biết tiến, biết lùi, biết lúc nào nên nhường, lúc nào nên tiến. Nếu một người đã cư xử quá đáng mà mình vẫn nhịn thì họ chỉ có quá đáng hơn thôi, chẳng bao giờ biết họ đã chạm tới giới hạn sự chịu đựng của mình, chẳng bao giờ biết là họ đang sai cả.
Như trong tình huống của hai vợ chồng chủ thớt, cách hành động dứt khoát để cứu bố của chị vợ là đáng nể, đáng khen, cũng may người chồng còn biết "quay đầu là bờ" để giữ hạnh phúc gia đình, chứ nếu anh ấy vẫn giữ lối ích kỷ như cũ thì người vô ơn, vô tình nghĩa đến vậy có cho ra đi cũng không có gì phải tiếc.
Theo Dân Trí
Đến nhà bố vợ tương lai, chàng trai phát hiện vợ sắp cưới đã lên chức bà ngoại
Bị bố vợ tương lai đuổi khỏi cửa, chàng trai sang nhà hàng xóm tìm hiểu thì biết chuyện vợ sắp cưới đã lên chức bà ngoại từ mấy năm nay.
">Bố vợ sa cơ, con rể giở mặt, tiểu thư nhà gia thế tung chiêu dạy lại chồng
">Xe người ngồi trong bánh ra đời hơn 100 năm trước
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
Cuốn sách 'Quan hệ chính trị Việt Nam - Hoa Kỳ (1995-2020)' vừa được xuất bản. Hoa Kỳ là một đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam, hai nước có mối quan hệ hợp tác ngày càng tích cực và toàn diện. Trải qua 30 năm bình thường hóa quan hệ và 10 năm nâng tầm quan hệ lên thành Đối tác toàn diện, những thành quả mà hai nước đạt được đã chỉ ra rằng: Hợp tác trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và thể chế chính trị của nhau, tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế là lựa chọn đúng đắn của Việt Nam và Hoa Kỳ.
Đây là xu hướng tất yếu và hoàn toàn phù hợp với lợi ích chung của nhân dân hai nước, thể hiện nỗ lực, quyết tâm và tầm nhìn chiến lược của lãnh đạo hai nước.
Cuốn sách Quan hệ chính trị Việt Nam - Hoa Kỳ(1995-2020) dày hơn 300 trang, giúp bạn đọc có cái nhìn sâu sắc, toàn diện về quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, giải đáp chính xác những biến đổi về chất trong mối quan hệ trong lịch sử bang giao của hai quốc gia, khẳng định nỗ lực vượt qua khó khăn và khác biệt.
Sách gồm 3 chương:Những nhân tố tác động đến quan hệ chính trị Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2020, Thực trạng quan hệ chính trị Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2020, Một số nhận xét và những vấn đề tồn tại trong quan hệ chính trị Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2020.
Các tác giả đi sâu phân tích bối cảnh quốc tế và những yếu tố tác động, chi phối quan hệ chính trị Việt Nam - Hoa Kỳ; thực trạng, bước phát triển trong quan hệ của hai nước; đưa ra phân tích về các nhân tố tác động đến quan hệ chính trị hai nước, đánh giá những thành công và hạn chế, chỉ ra thuận lợi và thách thức, từ đó đưa ra nhận xét và đánh giá về tiến trình phát triển của mối quan hệ trên.
Cuốn sách cũng góp phần khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn, giúp độc giả hiểu rõ hơn những thành tựu về công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới.
Hồi ký của Joe Biden (phần 1): Tổng thống Obama yêu cầu tôi phải thật thận trọngNhân dịp Tổng thống Mỹ Joe Biden có chuyến thăm Việt Nam vào ngày 10-11/9 tới đây, được sự cho phép của Tân Việt Books, VietNamNet trích đăng cuốn hồi ký của ông - 'Hứa với con, ba nhé'.">
Ra mắt cuốn sách Quan hệ chính trị Việt Nam
Người dân xuống đường tại Quảng trường Umayyad ở Damascus vào ngày 8/12 (Ảnh: AFP).
Nhóm vũ trang Hayat Tahrir-al-Sham (HTS) và các lực lượng dân quân chống chính phủ Syria khác đã tiến vào thủ đô Damascus hôm 7/12, chiếm quyền kiểm soát thủ đô của Syria và tuyên bố Damascus thất thủ.
Lực lượng phiến quân tuyên bố Tổng thống Syria Bashar al-Assad đã chạy khỏi Damascus. Các trang web dữ liệu chuyến bay cũng cho thấy máy bay của Tổng thống Bashar Assad đã rời khỏi thủ đô.
Thủ tướng Syria Mohammad al-Jalali đã đề nghị hợp tác "với bất kỳ nhà lãnh đạo nào do người dân lựa chọn", đồng thời sẵn sàng chuyển giao quyền lực.
HTS đã phát động một cuộc tấn công bất ngờ từ tỉnh Idlib do phe đối lập kiểm soát ở miền bắc Syria vào tuần trước. Các chiến binh đã đẩy lùi quân đội Syria khỏi các thành phố Aleppo, Hama, Homs và Al-Qusayr tại biên giới với Li Băng.
Các nhóm đối lập và chiến binh khác hoạt động ở Syria cũng đã kiểm soát một số khu vực của Syria. Quân đội Syria Tự do (FSA) do Mỹ hậu thuẫn đã chiếm được Palmyra, trong khi Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) cũng được Mỹ hậu thuẫn đã chiếm giữ Deir ez-Zor.
Elias Hanna, một nhà phân tích quân sự, cho biết quân đội Syria liên tục tuyên bố "tái triển khai lực lượng" khi họ rút lui khỏi các thành phố. Tuy nhiên, quân đội Syria đã không thiết lập được hệ thống phòng thủ để cản đà tiến công của lực lượng phiến quân.
"Không ai ngờ rằng quân đội Syria lại mong manh đến vậy. Điều này cho thấy quân đội này thiếu ý chí chiến đấu, từ Aleppo tới tận thủ đô Damascus", bà Hanna nói.
Chuyên gia Hanna cũng đặt ra câu hỏi về sự vắng mặt của Sư đoàn 4 của quân đội Syria, một lực lượng được trang bị vũ khí tốt với hàng chục nghìn binh lính. Lực lượng này do em trai của Tổng thống al-Assad, thiếu tướng Maher al-Assad, chỉ huy.
"Hôm nay, câu hỏi đặt ra là: Những lực lượng này đã đi đâu? Thiết bị của họ đã đi đâu?", nhà phân tích đặt câu hỏi về việc Damascus thất thủ.
Các chiến binh nổi dậy đến Quảng trường Umayyad ở Damascus (Ảnh: AFP).
David Des Roches, chuyên gia tại Trung tâm Nghiên cứu An ninh Cận Đông và Nam Á, cho rằng lực lượng phiến quân Syria đã thành công trong đợt tấn công chớp nhoáng là do "sự thiếu nhuệ khí và năng lực lãnh đạo" của quân đội chính phủ Syria.
"Khi lực lượng Iran và Nga hỗ trợ chính phủ Syria vào năm 2014, một số báo cáo cho rằng lực lượng quân đội Syria về cơ bản không được chỉ huy tốt và không quan tâm đến hoạt động chiến đấu thực sự. Các chiến dịch chủ yếu do các lực lượng ủy nhiệm được Iran hậu thuẫn thực hiện với sự hỗ trợ của sức mạnh không quân Nga", ông Roches nói với Al Jazeera.
"Khi không còn sức mạnh không quân Nga và các lực lượng ủy nhiệm do Iran hậu thuẫn không thể tham gia chiến đấu, quân đội Syria bị suy sụp tinh thần, chỉ huy yếu, trang bị kém. Không ai muốn mạo hiểm trong những hoàn cảnh như vậy", chuyên gia nhận định.
Theo Joshua Landis, một chuyên gia về Syria và là giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Trung Đông tại Đại học Oklahoma, chính quyền Syria không có tiền để trả lương cho quân đội và người dân đã kiệt sức, góp phần khiến quân đội Syria chỉ còn cách "tan chảy" trước lực lượng nổi dậy đang tràn vào.
Ông Landis cho biết chính quyền Tổng thống al-Assad đang chịu nhiều lệnh trừng phạt khác nhau và Mỹ kiểm soát hầu hết dầu khí của Syria.
"Sau đó, cuộc tấn công bất thường của Israel đã giáng đòn mạnh vào Hezbollah, kìm chân Iran và thực sự làm suy yếu quân đội Syria với khoảng 3 cuộc tấn công mỗi tuần vào quân đội Syria, phá hủy các nhà máy quân sự và dân quân Iran", chuyên gia cho biết thêm.
Theo ông Landis, chính quyền Tổng thống al-Assad đã bị suy yếu và không còn đồng minh, trong khi nhóm phiến quân đã tự xây dựng lại lực lượng và tìm cách thay đổi để thích ứng với điều kiện hiện tại.
James Dorsey, chuyên gia về Trung Đông và là thành viên của Trường Nghiên cứu Quốc tế S Rajaratnam tại Singapore, cho biết sự sụp đổ của quân đội Syria "chỉ là câu hỏi khi nào, chứ không phải có hay không".
"Điều này chỉ cho chúng ta thấy sự ủng hộ đối với chính quyền Tổng thống al-Assad mong manh như thế nào và quân đội Syria cũng mong manh ra sao", ông nói, đồng thời cho rằng Tổng thống al-Assad phải chịu trách nhiệm về tình trạng hiện nay ở Syria.
Chuyên gia lưu ý rằng quân đội Syria phần lớn là quân nhân nghĩa vụ.
"Họ bị cưỡng ép vào quân đội, thường không được trả lương xứng đáng và không được bù đắp xứng đáng. Vì vậy, việc họ không đặt cược mạng sống của mình vào một chính quyền không đáp ứng được nhu cầu của họ là điều không quá ngạc nhiên", ông Dorsey nhận định.
Theo ông Dorsey, nhà lãnh đạo Syria coi đây là cuộc chiến chống lại "những kẻ khủng bố" và "phá hoại có hệ thống mọi nỗ lực nhằm đạt được một tiến trình hòa bình, trong đó sẽ có cải cách hệ thống chính trị Syria".
">Vì sao Damascus nhanh chóng "thất thủ" trước phiến quân nổi dậy?
Ngỡ ngàng trước cuộc sống của gia tộc giàu có đầu thế kỷ 20
Những năm đầu thế kỷ 20, gia tộc họ Phó ở Hà Nội có cuộc sống vô cùng sung túc. Họ thường xuyên đến các địa điểm nổi tiếng của cả nước du lịch, nghỉ dưỡng...
">Xôn xao chuyện bà cụ 86 tuổi ly hôn ông chồng cả đời không chịu rửa bát