您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Top 5 xe giá rẻ ‘nồi đồng cối đá’ của Nhật
NEWS2025-04-23 16:34:28【Thời sự】4人已围观
简介Những chiếc ô tô cũ của Nhật dưới đây là gợi ý không thể bỏ qua cho những ai đang muốn mua ô tô cũ gxếp hạng v league 2024xếp hạng v league 2024、、
Những chiếc ô tô cũ của Nhật dưới đây là gợi ý không thể bỏ qua cho những ai đang muốn mua ô tô cũ giá rẻ,árẻnồiđồngcốiđácủaNhậxếp hạng v league 2024 bền bỉ.
Những chiếc ô tô Mercedes cũ này đang bán 400 triệu tại Việt Nam很赞哦!(81)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Colo
- Màn hình smartphone trong tương lai có thể được làm từ gỗ
- Nhiều ô tô mới ra mắt, tăng trang bị đội giá bán
- Truyện Vật Hi Sinh Nhà Quyền Quý Bắt Đầu Nổi Điên
- Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Tijuana, 06h00 ngày 21/4: Chờ mưa bàn thắng
- Bà Tân Vlog và gia đình
- MU có thể vô địch Premier League
- Bruno Fernandes khoái chí MU 2
- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Adelaide United, 16h00 ngày 22/4: Tưng bừng bàn thắng
- Chuyển 115 người từ BV Bệnh nhiệt đới TƯ sang BV Bạch Mai cơ sở 2
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo AEK Larnaca vs AC Omonia, 23h00 ngày 22/4: Đại chiến top 3
Các loại xe điện lậu đang lách luật bằng các chiêu thức tinh vi hơn
Với tốc độ tăng trưởng khoảng 30%/năm và doanh số lên đến cả triệu chiếc, thị trường xe hai bánh chạy điện (xe đạp điện, xe máy điện) đang rất màu mỡ. Cũng bởi xe điện đang ngày càng được người tiêu dùng quan tâm nên kéo theo đó là nhiều tổ chức, cá nhân đã nhập lậu, làm giả mặt hàng này để trục lợi.
Như ICTNews phản ánh trong loạt bài đã đăng tải, thực tế thị trường cho thấy người tiêu dùng và các doanh nghiệp xe điện chính hãng tại Việt Nam phải đối mặt với nhiều sản phẩm xe điện lậu, xe không rõ nguồn gốc xuất xứ. Lượng xe này không được cơ quan chức năng kiểm tra và quản lý về chất lượng nhưng vẫn bán ra thị trường.
Đại diện một hãng xe điện trong nước còn ước tính có tới 90% các loại xe đạp điện và linh kiện xe đạp điện trên thị trường đều không rõ nguồn gốc. Nguyên do là quy định hiện hành chưa yêu cầu người đi xe đạp điện phải đi đăng ký biển kiểm soát như xe máy điện, nên nhiều tổ chức, cá nhân đã lợi dụng kẽ hở này để trục lợi.
Những chiếc xe điện nhái, không rõ nguồn gốc khi tung ra thị trường có kiểu dáng không khác là bao so với những chiếc xe chính hãng. Nhiều người tiêu dùng không tìm hiểu kỹ sẽ không thể phát hiện đâu là xe lậu, đâu là xe chính hãng. Ông Lê Thanh, chủ một hệ thống xe điện tiết lộ: “Hình thức làm giả của các mẫu xe rất tinh vi, do đó khách hàng rất khó phân biệt”.
Các loại linh kiện nhập lậu được đưa về Việt Nam qua đường tiểu ngạch. Sau khi lắp ráp thành phẩm sẽ nhanh chóng đưa về các hệ thống phân phối ở nhiều tỉnh, thành trên toàn quốc, đặc biệt là bán nhiều ở các đại lý ở tuyến huyện, thị.
Những chiếc xe này tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ gây tai nạn khi vận hành bởi chất lượng đầu vào kém và không qua kiểm duyệt, đánh giá từ các cơ quan quản lý. “Nếu mua phải các dòng xe trôi nổi thì gặp phải rủi ro là khi sử dụng hay bị hỏng vặt, thời gian sử dụng ngắn. Cùng với đó là các vấn đề không an toàn khi phanh và các hệ thống lái rất kém, đi một thời gian xuống cấp rất nhanh”, ông Lê Thanh cho biết.
Khi sản phẩm gặp vấn đề thì thiệt thòi lớn nhất sẽ ở phía người tiêu dùng. Sản phẩm chất lượng kém sẽ khiến khách hàng gặp nhiều rắc rối trong quá trình sử dụng, nhất là chế độ bảo hành của các dòng sản phẩm này thường kém hơn. Đó là chưa kể đến các vấn đề mất an toàn giao thông, cháy nổ gây nguy hiểm đến tính mạng.
Trước những nguy cơ này, lãnh đạo một hãng xe điện cho rằng, việc kiểm soát được chất lượng, nguồn gốc xuất xứ của xe đạp điện, xe máy điện sẽ giúp người tiêu dùng tránh được những hậu quả đáng tiếc.
Doanh nghiệp khó sống, Nhà nước thất thu
Là một dòng xe tiện dụng, tiết kiệm và thân thiện với môi trường nhưng vẫn nhiều người Việt còn nghi ngại với chất lượng của các dòng xe chạy điện.
Lý giải điều này, đại diện nhiều hãng xe điện cho biết, một phần là do các dòng xe chất lượng kém đã gây nên cái nhìn thiếu thiện cảm của người dùng. Đây cũng là lý do các loại xe nhập lậu, kém chất lượng là mối đe dọa đối với sự phát triển bền vững mà nhiều doanh nghiệp xe điện đang xây dựng.
Đại diện một hãng xe điện trong nước chia sẻ, các dòng xe nhập lậu này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hãng xe điện chính hãng tại Việt Nam nói riêng và ảnh hưởng đến cả ngành xe điện nói chung, khi gây ra những định kiến cho người dùng về loại xe rẻ tiền, dùng tạm.
Cùng ý kiến trên, đại diện một doanh nghiệp sản xuất xe máy điện tại Việt Nam cũng cho hay, các loại xe lậu bán trên thị trường làm cho các doanh nghiệp kinh doanh chân chính gặp khó khăn khi khó thay đổi nhận thức của khách hàng.
Ngoài ra, việc thiếu minh bạch về chất lượng, giá cả không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng hay các doanh nghiệp làm ăn chân chính mà còn gây thất thu lớn cho ngân sách Nhà nước. Không nêu con số, nhưng đại diện doanh nghiệp cho biết, với hàng trăm nghìn xe không được kiểm định bán ra mỗi năm, ngân sách Nhà nước có thể thất thu cả nghìn tỷ đồng bởi các chiêu thức trốn thuế.
Nguy cơ ô nhiễm môi trường nếu không xử lý đúng quy trình
Xe đạp, xe máy điện trên thị trường hiện nay thường sử dụng pin hoặc ắc-quy để vận hành. Trong đó, xe đạp điện và nhiều mẫu xe máy cỡ nhỏ chủ yếu thường sử dụng ắc quy do giá thành rẻ hơn.
Ắc-quy chứa hàm lượng chì lớn, thuộc vào nhóm chất thải nguy hiểm. Khi sử dụng lâu, chì trong bình điện và vỏ nhựa thải ra môi trường có thể gây ô nhiễm, độc hại đến sức khỏe con người nếu không có quy trình xử lý. Do đó, theo quy định hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sẽ phải trực tiếp chịu trách nhiệm thu hồi, thải bỏ các sản phẩm đã bán ra. Trong khi đó, các loại xe trôi nổi, không rõ nguồn gốc lại không được thực hiện theo quy trình thu hồi, thải bỏ.
Việc thay thế các loại ắc-quy với các dòng xe đạp điện hiện nay khá dễ dàng và chi phí ngày càng rẻ hơn. Thực tế cho thấy, với nhiều loại xe đã qua sử dụng người dùng thường tự mang đến các cửa hàng nhỏ, lẻ để thay thế và xử lý. Thậm chí, nhiều cửa hàng bán xe điện quảng cáo người dùng có thể mua về và thay thế tại nhà. Điều này có thể gây ra những ảnh hưởng và hệ lụy lâu dài tới môi trường khi các loại ắc-quy bị thải bỏ sau một vài năm sử dụng mà không được thu hồi và xử lý đúng cách.
Phúc Vinh
Xe đạp điện và linh kiện xe điện lậu "làm loạn" thị trường Việt
Có khoảng 700.000 xe đạp điện, xe máy điện và 50cc bán ra mỗi năm nhưng con số thực tế lên đến hơn 1 triệu xe. Nhiều xe bán và lưu thông trên thị trường hiện nay không rõ nguồn gốc xuất xứ và đáng lo ngại về chất lượng.
">Nguy cơ từ những chiếc xe đạp điện và linh kiện lậu
Đội ngũ Telio. (Ảnh: VNG)
VNG sẽ tận dụng các thế mạnh sẵn có để hỗ trợ startup 3 năm tuổi tiếp tục phát triển và mở rộng kinh doanh.
Chẳng hạn, VNG sẽ đưa nhiều gian hàng của Telio lên Zalo, giúp các đại lý số hóa hoạt động đặt hàng và theo dõi đơn hàng, đồng thời tiếp cận được 64 triệu người dùng hàng tháng trên nền tảng OTT của Việt Nam. Song song đó, hai bên sẽ triển khai giải pháp ZaloPay tại các cửa hàng bán lẻ.
Telio đang phục vụ 35.000 cửa hàng tạp hóa tại 26 tỉnh và thành phố lớn trên cả nước với hệ thống kho bãi phủ rộng, là đối tác của nhiều nhãn hàng.
Bên cạnh khoản đầu tư 22,5 triệu USD từ VNG, vòng gọi vốn Pre-Series B của Telio cũng có sự tham gia của các nhà đầu tư hiện tại là Quỹ đầu tư toàn cầu GGV Capital và Quỹ đầu tư Tiger Global.
Tính đến tháng 9 năm 2021, Telio đã huy động tổng cộng 51 triệu USD để phục vụ tầm nhìn trở thành nền tảng B2B lớn nhất Việt Nam.
Về phía VNG, việc tìm kiếm các startup trong nước để đầu tư và đồng hành lâu dài đã nằm trong chiến lược của công ty từ giữa năm 2020. Trước Telio, VNG đầu tư vào 2 startup khác là EcoTruck (thuộc lĩnh vực Logistic) và Got It (nền tảng quà tặng trực tuyến) với giá trị lần lượt là 3,7 triệu USD và 6 triệu USD.
Hải Đăng
VNG đầu tư 6 triệu USD vào công ty quà tặng điện tử
VNG vừa quyết định rót khoản tiền tương đương 138 tỷ đồng vào Got It, một nền tảng chuyên cung cấp quà tặng điện tử.
">VNG rót 510 tỷ đồng vào công ty thương mại điện tử
Phát biểu chỉ đạo tại phiên họp lần thứ 7 của Ban chỉ đạo số hóa truyền hình tại Hà Nội vào sáng 21/1/2015, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son cho rằng, trong năm 2015 công tác tuyên truyền về đề án số hóa truyền hình là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất. Đặc biệt, các đài truyền hình và các đơn vị thông tin cơ sở phải đẩy mạnh hơn nữa việc tuyên truyền về số hóa truyền hình tới người dân.
Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son cho rằng, năm 2015 sẽ diễn ra nhiều sự kiện chính trị quan trọng của đất nước do đó phải làm sao để các thông tin quan trọng này đến được với người dân thật đầy đủ qua sóng truyền hình. Vì vậy các đài truyền hình và các đơn vị triển khai số hóa truyền hình phải đảm bảo để người dân không bị gián đoạn thông tin khi chuyển đổi từ truyền hình analog sang truyền hình số tại 5 thành phố trực thuộc trung ương.
Về kinh phí tuyên truyền, các địa phương phải chuẩn bị nguồn lực để đảm bảo công tác tuyên truyền. Hiện tại Bộ TT&TT đang chuẩn bị ban hành hướng dẫn cụ thể về nội dung tuyên truyền và cách thức tuyên truyền để làm sao có được thông tin đầy đủ, ngắn gọn và dễ hiểu nhất đến với người dân.
Bộ TT&TT cũng sẽ có công văn hướng dẫn các địa phương về kinh phí cho tuyên truyền về số hóa truyền hình. Theo đó, các địa phương sẽ chủ động chi tuyên truyền từ nguồn ngân sách địa phương theo đúng quy định của Luật quản lý ngân sách nhà nước.
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Lê Nam Thắng, hiện tại Bộ TT&TT đã đặt hàng sản xuất được 11 video, 3 audio về số hóa truyền hình, các nội dung này sẽ được gửi cho tất cả các đài phát thanh truyền hình và hệ thống truyền thanh cơ sở để tổ chức tuyên truyền tới người dân. Bên cạnh các nội dung do Bộ TT&TT chuẩn bị, các đài phát thanh truyền hình còn có thể tự sản xuất để phát sóng trên các kênh truyền hình địa phương.
">Phải đẩy mạnh tuyên truyền về số hóa truyền hình tới người dân
Nhận định, soi kèo Baniyas Club vs Al Ain, 23h45 ngày 22/4: Khó cho khách
Kumho Samco là một trong các đơn vị vận tải lớn tại Việt Nam. Công ty lựa chọn An Vui, một startup công nghệ Việt Nam, để cung cấp giải pháp tổng thể giúp cho quá trình chuyển đổi số. Mục tiêu của Kumho Samco là xây dựng và phát triển hệ thống phần mềm quản lý toàn bộ quá trình kinh doanh và tự động hoá để kiểm soát chặt chẽ chất lượng dịch vụ và tài chính của công ty trong quá trình hoạt động.
Sau 1 năm hợp tác, đại diện Kumho Samco cho biết, hệ thống của An Vui có đầy đủ tính năng hỗ trợ doanh nghiệp tăng hành khách, doanh thu thông qua nhiều kênh bán vé và thanh toán (qua ứng dụng, website, thanh toán trực tuyến). Việc quản lý doanh thu dễ dàng, chặt chẽ hơn nhờ báo cáo thống kê chi tiết đến từng xe vận chuyển, từng nhân viên và luôn được cập nhật theo nhu cầu thực tế. Ngoài ra, phần mềm còn hoàn thiện công tác quản lý chi phí.
Ông Phan Bá Mạnh, CEO An Vui, chia sẻ công nghệ là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của An Vui. Hiện tại, An Vui đang cung cấp các giải pháp cho Kumho Samco, bao gồm: hệ thống website đặt vé trực tuyến; hệ thống đẩy vé lên các kênh vé online để Kumho Samco có thể chủ động mở rộng các đại lý bán vé cho mình mà không phụ thuộc vào bất kỳ đại lý bán vé nào; ứng dụng đặt vé trên nền tảng điện thoại di động Android/iOS; hệ thống điều hành bán vé tại các phòng vé; hệ thống điều hành ký gửi hàng hoá; hệ thống tổng đài trực tuyến giúp hành khách đặt vé xe; hệ thống vé điện tử; hệ thống SMS Brandname mang thương hiệu Kumho Samco nhằm thông báo nhắn tin tới hành khách.
Sắp tới, hai bên sẽ áp dụng công nghệ mới nhất vào quản lý, điều hành nhằm tăng cường trải nghiệm của hành khách như Wi-Fi marketing trên xe, hệ thống robot đặt vé tự động.
An Vui là giải pháp đầu tiên và duy nhất trong lĩnh vực chuyển đổi số cho ngành vận tải. Giải pháp được Bộ TT&TT giới thiệu trong Diễn đàn thách thức công nghệ số Việt Nam và từng lọt top 10 Nhân tài Đất Việt năm 2017.
Hải Lam
">Giải pháp Make in Vietnam giúp nhà xe chuyển đổi số, tăng doanh thu
Duy và Dũng tại cơ quan điều tra. Ảnh: CACC. Đến đường bê tông thuộc tổ dân phố Hiển Văn (phường Phổ Hòa, thị xã Đức Phổ), thấy xe của ông T.N.H. (trú cùng phường), đang dựng bên lề đường, hai thanh niên đã tiếp cận, trộm xe của ông này, sau đó đưa về TP Quảng Ngãi cầm với số tiền 5,5 triệu đồng.
Nhận tin báo, trưa 9/11, lực lượng chức năng đã bắt giữ Duy và Dũng khi cả hai đang trốn tại một căn nhà hoang ở phường Nghĩa Chánh (TP Quảng Ngãi).
3 bộ lư hương bằng đồng bị Duy và Dũng trộm. Ảnh: CACC. Mở rộng điều tra, hai người này còn khai nhận, ngày 5/11, Duy và Dũng đi xe máy vào thị xã Đức Phổ, thấy Lăng Thần Nam Hải của Vạn chài Mỹ Á (tổ dân phố Hải Tân, phường Phổ Quang, thị xã Đức Phổ), không ai trông coi nên nảy sinh ý định trộm.
Duy và Dũng cạy cửa, đột nhập vào lăng lấy trộm 3 bộ lư thờ bằng đồng.
Trộm xong, hai thanh niên đưa về TP Quảng Ngãi để tiêu thụ. Công an thị xã Đức Phổ đã truy thu toàn bộ tài sản, tiến hành các thủ tục trao trả cho bị hại và điều tra làm rõ.
">Lăng Thần Nam Hải bị đột nhập, ‘luộc’ lư thờ mang bán
Sáng nay (6/2), Công ty điện tử Samsung đã phối hợp với các đơn vị của Bộ TT&TT tổ chức Hội thảo giới thiệu về công nghệ LTE, phản ánh về xu hướng thị trường LTE trên thế giới, quá trình phát triển của công nghệ LTE, việc phân bổ băng tần và nhu cầu phổ tần cho LTE cũng như trao đổi về kế hoạch phân bổ tần số cho LTE ở Việt Nam.
Tại Hội thảo, ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện, cho biết, Việt Nam nhận định sự phát triển của băng rộng rất quan trọng. Theo số liệu ước tính của hãng Ericsson, đến cuối năm 2019, thế giới sẽ có 9,2 tỷ thuê bao di động, trong đó trên 80% sẽ là các thuê bao băng rộng di động. Tốc độ phát triển dữ liệu trên băng rộng cũng tăng rất nhanh, dự đoán đến năm 2018, mức độ dữ liệu sử dụng sẽ tăng 61% so với năm 2013, trong đó mức tăng trưởng dữ liệu tại khu vực châu Á Thái Bình Dương sẽ chiếm 42,4%, nhiều nhất trong các khu vực. Chính vì vậy, Việt Nam đang thiết lập chính sách phát triển băng rộng, trong đó sẽ nâng cao việc sử dụng băng tần, kể cả băng tần đã cấp phép và băng tần chưa cấp phép.
Ông Hoan cho rằng nhu cầu hiện tại của Việt Nam không chỉ là đảm bảo phổ cập băng rộng ở thành phố, mà cả ở các khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa. Vì thế, cần có chính sách hợp lý, giải pháp phân tích, tính toán chính xác nhu cầu về băng rộng và sử dụng tần số, làm thế nào để có thể sử dụng những tần số đang dùng hiện nay cho các dịch vụ khác.
“Thủ tướng đã quyết định sẽ thực hiện cơ chế đấu giá cấp phép băng tần. Hiện nay, Cục Tần số đang xây dựng hồ sơ đấu giá và dự kiến phiên đấu giá sẽ tiến hành chậm nhất vào đầu 2016, thậm chí nếu nhanh có thể sẽ diễn ra vào cuối năm 2015 này”, ông Hoan cho biết.
">Sẽ đấu giá băng tần 4G LTE vào cuối năm 2015