您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Ươm mầm ý tưởng sáng tạo và khởi nghiệp cho sinh viên miền Trung
NEWS2025-02-23 19:30:57【Bóng đá】1人已围观
简介Chiều ngày 22/3/2019,Ươmmầmýtưởngsángtạovàkhởinghiệpchosinhviênmiềtin nhanh 24/7 Trường Cao đẳng Côntin nhanh 24/7tin nhanh 24/7、、
Chiều ngày 22/3/2019,Ươmmầmýtưởngsángtạovàkhởinghiệpchosinhviênmiềtin nhanh 24/7 Trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin - Đại học Đà Nẵng đã tổ chức khai mạc Chương trình ươm mầm ý tưởng sáng tạo và khởi nghiệp CNTT PISI–CIT 2019.
Theo PGS.TS Huỳnh Công Pháp, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng CNTT: “Ươm mầm ý tưởng sáng tạo và khởi nghiệp Công nghệ thông tin – PISI-CIT” là chương trình hỗ trợ và tài trợ để triển khai các ý tưởng sáng tạo và khởi nghiệp về lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) dành cho học sinh, sinh viên khu vực Miền Trung – Tây Nguyên, được Trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin - Đại học Đà Nẵng khởi xướng, phối hợp với các đơn vị đào tạo, các doanh nghiệp CNTT-TT , với sự tài trợ của dự án Đối tác đổi mới sáng tạo IPP (Innovation Partnership Program) từ năm 2015.
Chương trình nhằm mục đích thúc đẩy tinh thần sáng tạo, tư duy năng động, ý tưởng khởi nghiệp cũng như giúp học sinh, sinh viên hiện thực hóa được giấc mơ kinh doanh và phát triển sản phầm sáng tạo CNTT-TT".
![]() |
PGS.TS Huỳnh Công Pháp, Hiệu trưởng Cao đẳng CNTT (thứ 7 từ trái qua) và bả Nguyễn Thị Diệu Anh, Cố vấn chương trình PISI trao giấy chứng nhận cho 10 dự án lọt vào vòng sơ tuyển chương trình PISI 2019 |
Theo đó, hàng năm, chương trình này phát động và tìm kiếm các ý tưởng sáng tạo và khởi nghiệp về CNTT. Ý tưởng khởi nghiệp và sáng tạo đề xuất bao gồm các dạng: ý tưởng kinh doanh, ý tưởng phát triển sản phẩm ứng dụng, ý tưởng phát triển dịch vụ,… trong lĩnh vực CNTT.
Năm 2019, PISI tiếp tục được tổ chức với nhiều điểm mới, mở rộng đến các lĩnh vực công nghệ cao và thương mại điện tử, đi theo xu hướng thời đại Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Chương trình được phát động từ tháng 11/2018. Tính đến tháng 2/2019, chương trình đã nhận được hơn 42 ý tưởng từ các bạn sinh viên. Đặc biệt, chương trình đã nhận được sự tham gia, đồng hành và hỗ trợ rất tích cực của các chuyên gia trong nước và quốc tế, các tổ chức, doanh nghiệp như Chương trình đối tác đổi mới sáng tạo IPP, tổ chức PUMP Hà Lan, Nemo Partner Trading and Management – Hàn Quốc, Sở TT&TT Đà Nẵng, Hiệp Hội Doanh nghiệp phần mềm Đà Nẵng, các công ty Microsoft, IBM, FPT, Gameloft và nhiều doanh nghiệp khác.
Cũng tại sự kiện khai mạc, Ban tổ chức đã công bố danh sách 10 dự án lọt vào vòng sơ tuyển chương trình PISI 2019, bao gồm: Ứng dụng kết nối du lịch cùng người trẻ; Nhà thông minh; Cảm biến nồng độ cồn; Hệ thống điểm danh thông minh tại phòng học; Trồng rau thủy canh tại nhà; Từ điển tiếng Anh cho sinh viên Công nghệ Thông tin; Ứng dụng dạy nấu ăn; Sách sẻ chia; Đồng hành cùng xe buýt thông minh; Xe lăn dành cho người khiếm thị.
很赞哦!(189)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Cruz Azul, 10h05 ngày 20/2: Kho điểm Santos Laguna
- Bích Tuyền tỏa sáng, Ninh Bình vào chung kết Cúp CLB châu Á
- Công bố lịch xét công nhận giáo sư, phó giáo sư năm 2024
- Lịch nghỉ lễ 30/4
- Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
- Cuộc sống nghiệt ngã của thần đồng từng kiếm hàng trăm triệu đồng ở tuổi 11
- 139 thí sinh được miễn thi tốt nghiệp THPT và tuyển thẳng vào đại học năm 2024
- Soi kèo góc Brighton vs Man City, 2h00 ngày 26/4
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
- Đề xuất xếp lương nhà giáo cao nhất trong hệ thống lương hành chính sự nghiệp
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Anderlecht vs Fenerbahce, 03h00 ngày 21/2: Khách hoan ca
Các golfer tranh tài tại giải “Sau hai mùa giải được tổ chức thành công vào năm 2022 và 2023, Ban tổ chức đã quyên góp được hơn 1 tỷ đồng để trao học bổng và các phần quà đến tận tay các học sinh nghèo và các hoàn cảnh khó khăn trên mọi miền Tổ quốc”, nhà báo Phạm Đức Sơn nhấn mạnh.
Theo Ban tổ chức giải, số tiền quyên góp được mùa giải năm nay, sau khi trừ chi phí tổ chức sẽ được sử dụng để góp phần hỗ trợ đồng bào các tỉnh phía Bắc chịu thiệt hại nặng nề bởi hậu quả cơn bão Yagi vừa qua.
Golfer Đoàn Đình Dầu nhận cúp vô địch Sau một ngày tranh tài gay cấn hấp dẫn, Ban tổ chức công bố các chủ nhân đoạt giải như sau: Golfer Đoàn Đình Dầu đoạt giải Best Gross; Golfer Nguyễn Thị Minh Hoa đoạt giải Best net for lady; Giải nhất các bảng A-B-C lần lượt là các golfer: Đào Phong Trúc Đại (bảng A), Vũ Văn Điệp (bảng B) và Hoàng Hà Anh (bảng C)...
Cựu số 1 thế giới vô địch Peri Open Pool 2024
Francisco Sanchez Ruiz là nhà tân vô địch Peri Open Pool 2024 sau khi đánh bại Dimitris Loukatos trong trận chung kết siêu kịch tính.">Hơn 100 VĐV tranh tài tại giải golf Tấm lòng vàng Nhà đầu tư
Đề thi lớp 10 môn Ngữ văn của Hà Nội năm 2024
Sáng 8/6, gần 110.000 thí sinh Hà Nội hoàn thành bài thi môn Ngữ văn kéo dài 120 phút.">Đề thi thử lớp 10 môn Ngữ Văn của quận Tây Hồ, Hà Nội năm 2024
Công việc của Forwarder là đưa hàng hóa từ điểm xuất phát đến đích một cách hiệu quả và an toàn - Nguồn: Freepik Các công ty Forwarder cung cấp hàng loạt dịch vụ quan trọng
Các công ty Forwarder cung cấp các dịch vụ quan trọng để đảm bảo sự suôn sẻ của các hoạt động thương mại quốc tế:
Vận chuyển hàng hóa: Forwarder có khả năng tổ chức vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến điểm đích bằng đường biển, đường hàng không hoặc đường bộ. Họ sẽ tối ưu hóa lựa chọn vận chuyển để tiết kiệm thời gian và chi phí.
Quản lý tài liệu và thủ tục hải quan: Forwarder xử lý tất cả các tài liệu và thủ tục hải quan cần thiết để đảm bảo rằng hàng hóa có thể di chuyển qua biên giới một cách hợp pháp và nhanh chóng.
Bảo hiểm hàng hóa: Họ có khả năng cung cấp tư vấn về bảo hiểm hàng hóa để đảm bảo rằng hàng hóa được bảo vệ trong trường hợp xảy ra sự cố.
Lưu trữ và bốc xếp hàng hóa: Forwarder có thể cung cấp dịch vụ lưu trữ tạm thời và bốc xếp hàng hóa tại các cảng hoặc kho bãi.
Theo dõi và thông báo vận chuyển: Họ cập nhật thông tin về tình trạng của hàng hóa trong suốt quá trình vận chuyển.
Các yêu cầu để trở thành Forwarder có dịch vụ tốt
Theo CareerViet, để trở thành một Forwarder có dịch vụ tốt đòi hỏi sự kết hợp giữa kiến thức chuyên môn, kỹ năng quản lý và mối quan hệ sâu rộng trong nghề cũng như đáp ứng các yêu cầu sau đây:
Kiến thức và kinh nghiệm: Forwarder cần phải có kiến thức sâu rộng về quy trình vận chuyển, hải quan và quy định kinh doanh thương mại quốc tế. Kinh nghiệm là một yếu tố quan trọng để giải quyết các tình huống khó khăn trong quá trình vận chuyển.
Mạng lưới quan hệ: Họ cần xây dựng một mạng lưới quan hệ tốt với các đối tác như các hãng tàu biển, hãng hàng không và các cơ quan hải quan. Thông qua các mối quan hệ đó, họ có thể nhận được các ưu đãi và tối ưu hóa quá trình vận chuyển.
Công nghệ và hệ thống thông tin: Sử dụng công nghệ và hệ thống thông tin hiện đại để theo dõi và quản lý quá trình vận chuyển là một yếu tố quan trọng để đảm bảo tính hiệu quả và minh bạch trong dịch vụ.
Tính linh hoạt và sáng tạo: Forwarder cần phải thích nghi với các thay đổi trong thị trường và có khả năng các đề xuất giải pháp sáng tạo, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Các tố chất cần có để đảm nhận vị trí của Forwarder
Forwarder phải có khả năng quản lý thời gian, nguồn lực và thông tin một cách hiệu quả - Nguồn: Freepik CareerViet gợi ý các tố chất quan trọng mà một cá nhân hoặc công ty cần phải có để đảm nhận vị trí của một Forwarder:
Kiến thức chuyên môn vững và rộng rãi: Để thành công trong vai trò Forwarder, bạn cần phải nắm vững kiến thức về quy trình vận chuyển, hải quan, hệ thống giao thông và các quy định thương mại quốc tế. Bạn cần rèn luyện các kiến thức về các loại hàng hóa, phương tiện vận chuyển và cách xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình vận chuyển.
Kỹ năng quản lý tốt: Forwarder phải có kỹ năng quản lý thời gian, nguồn lực và thông tin một cách hiệu quả. Họ phải biết cách ưu tiên công việc, xử lý các tình huống khẩn cấp và đảm bảo rằng hàng hóa được giao đúng thời hạn.
Nắm vững công nghệ và hệ thống thông tin: Sử dụng công nghệ và hệ thống thông tin hiện đại là điểm mạnh của một Forwarder thành công. Bởi vì các hệ thống này giúp Forwarder theo dõi và quản lý quá trình vận chuyển một cách minh bạch và hiệu quả. Ngoài ra, hệ thống này cũng cung cấp thông tin quan trọng cho khách hàng về tình trạng vận chuyển của hàng hóa.
Tính linh hoạt và sáng tạo: Thị trường vận chuyển thường xuyên thay đổi và đòi hỏi sự linh hoạt. Forwarder cần phải sáng tạo trong việc đề xuất giải pháp để giải quyết các thách thức và tối ưu hóa quá trình vận chuyển.
Kỹ năng giao tiếp và quan hệ khách hàng: Forwarder phải có khả năng giao tiếp hiệu quả với khách hàng, đối tác và cả với các bên liên quan khác. Họ phải lắng nghe và hiểu rõ nhu cầu của khách hàng để đáp ứng một cách tốt nhất.
Mạng lưới quan hệ mạnh mẽ: Xây dựng một mạng lưới quan hệ mạnh mẽ với các đối tác như các hãng tàu biển, hãng hàng không, và cơ quan hải quan giúp Forwarder có thể có được các ưu đãi và hỗ trợ trong quá trình vận chuyển.
(Còn tiếp)
(Nguồn: CarrerViet)
">Những yêu cầu công việc và tố chất để trở thành một Forwarder
Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu
Tay học sinh có nhiều vết bầm tím. Ảnh: M.Đ. Trước đó, ngày 2/4, em N.M.H., học lớp 1 Trường Tiểu học Trung học Cây Sao, xã Tân Bình đi học về nhà trong tình trạng có nhiều vết bầm ở mặt, tay, xây xát da nhiều nơi. Gia đình gặng hỏi mới biết H. bị cô giáo dùng tay, đồ hốt rác đánh. Cô này còn dặn H, không được nói với cha mẹ về vụ việc trên.
Sáng ngày 3/4, người mẹ đưa H. đến Trung tâm Y tế huyện Tân Thạnh giám định thương tích. Bác sĩ chẩn đoán em bị chấn thương phần mềm, rối loạn tiêu hóa. Đồng thời, khi kiểm tra, bác sĩ phát hiện H. bị xây xát vùng da vai trái, bàn tay trái. Cẳng tay em có nhiều vết bầm, hàm trái sưng đỏ. Các bác sĩ sau đó phát đơn thuốc cho H. điều trị ngoại trú.
Quá bức xúc, phụ huynh đã đến trường yêu cầu các giáo viên, hiệu trưởng làm rõ vụ việc. Khi gặp cô giáo đánh con mình, người mẹ đã dùng tay tát một cái vào má trái cô giáo.
">Cô giáo đánh học sinh lớp 1, bị phụ huynh bạt tai ngay tại sân trường
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội, chia sẻ tại ngày hội học sinh, sinh viên các dân tộc Việt Nam và trao hỗ trợ từ quỹ đồng hành với học sinh, sinh viên vùng khó khăn. Ảnh: Thanh Hùng GS Minh cho biết: “Khi học tiểu học, thời điểm đất nước còn chiến tranh, tôi còn không nhớ đã học bao nhiêu trường vì theo gia đình chuyển từ chỗ này đến chỗ khác”.
Khi học hết THCS, ông khao khát được đi học THPT nhưng mọi thứ không thuận lợi. "Cách nhà tôi 10km có một trường theo mô hình vừa làm vừa học, tức nếu đến đó học, tôi sẽ được nuôi cơm. Nhưng may mắn không đến với tôi. Bởi ngôi trường đó yêu cầu học sinh phải 16 tuổi, lúc đó, tôi mới 15 tuổi. Điều này đồng nghĩa với việc tôi bắt buộc phải về học một trường phổ thông cách nhà hơn 22km. Lúc đi, tôi bơ vơ không biết gì cả. Thị trấn đối với tôi rất xa lạ, không người thân quen, bạn bè và không có phương tiện đi lại. Tôi lang thang tìm một nhà trọ. May sao có nhà cho ở trọ không lấy tiền. Nhưng phải chờ người ta ăn xong, đi ngủ, lúc đó, tôi mới nấu ăn. Tôi cũng không có gì để nấu ngoài sắn với khoai. Sau 1 tháng, tôi bỏ học”, ông Minh kể.
GS Minh cho hay, quyết định bỏ học được đưa ra bởi không đủ gạo, không đủ tiền, không có phương tiện đi lại. “Nghỉ học hơn 1 tháng, trở về nhà, tôi cảm giác bơ vơ, thèm khát đi học. Nhà không đủ điều kiện. Có lẽ lúc đó, sự liều lĩnh của con người mới bột phát. Quê tôi là vùng chiến tranh. Tôi đã liều mình chui vào các đồn bốt cũ, cắt gai sắt bán lấy tiền đi học. Sau 1 tháng có một ít tiền, tôi trở lại trường phổ thông.
Tôi cứ nghĩ nhà trường sẽ đuổi mình vì bỏ học. Nhưng thầy cô không đuổi và còn hướng dẫn cho học. Nếu không có các thầy cô yêu thương, chắc tôi không được đi học. Đó chính là lý do về sau tôi quyết định theo đuổi ngành Sư phạm, làm thầy”.
Hồi THPT, cứ đều đặn mỗi tuần, ông đi bộ 22km từ trường về nhà vào trưa thứ Bảy và ngày Chủ Nhật lại quay trở lại trường với quãng đường đó. “Cách thức kiếm tiền để quay trở lại trường học tiếp là ngày Chủ Nhật phải là vào rừng kiếm củi bán. Hồi đó, tôi có 2 bộ quần áo. Áo sờn còn quần chằng chịt những vết vá. Vì vậy, mỗi lần chào cờ ở sân trường, tôi luôn tìm cách đứng cuối hàng tránh cảm giác xấu hổ vì quần áo rách rưới”, GS Minh nhớ lại.
PGS.TS Nguyễn Văn Hiền, Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Sư phạm Hà Nội, và GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng nhà trường, trao tặng các suất học bổng cho các sinh viên người dân tộc thiểu số khó khăn. Vị hiệu trưởng cho rằng, nhờ những ngày tháng như vậy, bản thân mới trưởng thành hơn.
Ông Minh cho hay, xuất phát điểm ông cũng chỉ là một học sinh bình thường, không quá giỏi. Nhưng với quyết tâm thoát khỏi hoàn cảnh, bản thân ông phải cố gắng học và trúng tuyển vào trường ĐH Sư phạm, trở thành thầy giáo.
GS Minh kể, 35 tuổi, ông mới bắt đầu học tiếng Anh.
“Sau nỗ lực làm việc, có lần, tôi nhận được một suất học bổng đi nước ngoài. Lúc bước chân ra khỏi biên giới, đi đến nước đầu tiên là Ấn Độ, người ta hỏi bằng tiếng Anh nhưng tôi không thể nghe, hiểu. Bởi vì mình học chưa đúng. Sau đó, tôi phải viết ra giấy trao đổi để họ làm thủ tục cho nhập cảnh. Từ đó, tôi thấy rằng mình cần phải nỗ lực hơn nữa", GS Minh kể.
“Khi ta nỗ lực làm việc may mắn mới đến, chứ không phải may mắn đến trước nỗ lực”, GS Minh cho hay. Ông muốn nói với các sinh viên rằng, con người trong mọi hoàn cảnh phải có ý chí, dám vươn lên, không có gì là không thể.
“Con người có thể vượt qua được nghịch cảnh nếu chúng ta quyết tâm. Các em là những người đang kỳ vọng vào những điều tốt đẹp và chính các em là đang khao khát cháy bỏng được làm những điều đó. Mỗi em đều vươn lên từ nội lực của chính mình, dám vượt qua số phận và dám tự định đoạt số phận của mình”.
GS Minh cho hay, nhiều sinh viên đến từ các bản làng rất xa xôi, hẻo lánh với điều kiện vô cùng khó khăn, nhưng các em đã làm được những điều “tưởng chừng như không thể” để có mặt ở trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
Tại buổi lễ, lãnh đạo trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng đã trao những suất hỗ trợ từ Quỹ đồng hành với học sinh, sinh viên vùng khó khăn của trường cho 16 sinh viên dân tộc thiểu số.
Em Xồng Vi Va đại diện các sinh viên được nhận hỗ trợ từ quỹ trường ĐH Sư phạm Hà Nội tri ân GS Nguyễn Văn Minh. Em Xồng Vi Va, dân tộc Mông, đến từ một bản làng xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, hiện là sinh viên lớp K71A2 khoa Giáo dục Tiểu học, trường ĐH Sư phạm Hà Nội, là một trong số đó.
“Là những sinh viên dân tộc thiểu số, sinh ra và lớn lên ở những vùng khó khăn của đất nước, chúng em hiểu rõ hơn ai hết những thiếu thốn và khó khăn của các em nhỏ ở quê hương mình. Vì vậy, chúng em nung nấu ước mơ sau khi tốt nghiệp, sẽ quay về quê hương với mong muốn trở thành những giáo viên chính thức đứng trên bục giảng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng sâu, vùng xa”, nữ sinh nói.
Sinh viên Sư phạm tốt nghiệp nhiều nhưng ít ứng tuyển giáo viên
Số sinh viên được đào tạo trình độ đại học một số chuyên ngành Sư phạm dù tương đối lớn song sau khi tốt nghiệp ít dự tuyển ngành giáo dục để trở thành giáo viên.">Phút bối rối của hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội
Ngay sau khi kết thúc kỳ thi, ban làm phách sẽ bắt tay ngay vào công đoạn làm phách và bàn giao bài thi cho ban chấm thi. Đối với môn trắc nghiệm, Sở GD-ĐT chuẩn bị máy tính, cài đặt phần mềm… thực hiện chấm theo hướng dẫn trước đó.
Ngày 24/6 đến ngày 2/7, Sở GD-ĐT thực hiện ghép điểm xét tuyển cho từng thí sinh; In phiếu báo kết quả thi cho từng thí sinh đồng thời cấp phiếu báo kết quả thi cho Phòng GD-ĐT.
Chậm nhất ngày 2/7, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ công bố điểm bài thi các môn của thí sinh trên Cổng thông tin điện tử của Sở, Cổng tuyển sinh đầu cấp của thành phố.
Cũng theo hướng dẫn, ngay sau khi có điểm, thí sinh cảm thấy băn khoăn về mức điểm các môn có thể làm đơn phúc khảo để chấm lại. Đơn phúc khảo nộp về Phòng GD-ĐT từ ngày 3-9/7.
Sau khi công bố điểm bài thi, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ tổ chức họp duyệt điểm chuẩn vào lớp 10 của từng trường công lập.
Ngày 5/7, Sở GD-ĐT họp xét duyệt điểm chuẩn vào lớp 10 THPT công lập không chuyên và trường THPT chuyên và công bố điểm chuẩn xét tuyển ngay sau đó.
">Công an vào cuộc sau tin đồn lộ đề thi lớp 10 môn Ngữ văn Hà Nội 2024