您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Phim 'Đại dịch cúm' gây sốc vì liên tưởng tới đại dịch Covid
NEWS2025-04-27 16:51:51【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介Trailer phim The Flu (Đại dịch cúm) Cả thế giới đang phải đương đầu với sự lan tràn của virus corona bảng xếp hạng laligabảng xếp hạng laliga、、
Trailer phim TheĐạidịchcúmgâysốcvìliêntưởngtớiđạidịbảng xếp hạng laliga Flu (Đại dịch cúm)
Cả thế giới đang phải đương đầu với sự lan tràn của virus corona gây viêm đường hô hấp cấp dẫn tới tử vong nhanh chóng. Dịch bệnh khiến nửa dân số thế giới phải cách ly để tránh lây lan virus chết người.
Giữa bối cảnh đó, bộ phim "The Flu" (Đại dịch cúm) của điện ảnh Hàn Quốc bất ngờ gây sốt trở thành, trở thành từ khoá tìm kiếm hot cũng như được các mọt phim tìm xem lại bởi có nội dung khá tương đồng với hoàn cảnh hiện tại.
'Đại dịch cúm' cho thấy mối nguy hiểm của bệnh lây lan qua đường hô hấp khi người bệnh ho hay hắt hơi, cũng khá giống với cách lây nhiễm của virus corona hiện nay. Phim bắt đầu với một nhóm người nhập cư trái phép lẩn trốn trong một chiếc xe container chở hàng và điểm đến của họ là Hàn Quốc. Điều tồi tệ nhất là trong số đó có một người đang mang trong mình một loại virus có khả năng gây tử vong đi kèm với tốc độ lây lan chóng mặt.
![]() |
"The Flu" (Đại dịch cúm) được ra mắt năm 2013 và là một trong những bộ phim thành công nhất về doanh thu của màn ảnh xứ kim chi năm đó. |
Khi đến được Bundang, khu ngoại ô giàu có của Seoul, Byung-Ki (Lee Hee-Joon) và Byoung-Woo (Lee Sang-Yeo) mở thùng xe tải, họ nhanh chóng phát hiện ra rằng tất cả các thành viên trên chuyến xe đó đã chết, người duy nhất còn sống sót cũng đã bị nhiễm virus chết người H5N1.
Sau khi trốn thoát, anh ta và ngay cả anh em nhà Byung-Ki đã nhanh chóng lây lan dịch bệnh đáng sợ cho những người dân ở khu vực lân cận. Với tỉ lệ lên tới 2000 ca nhiễm mỗi giờ cùng với những ca tử vong liên tiếp của các nạn nhân 36 tiếng đồng hồ sau khi mắc bệnh, đại dịch này đã đẩy cả thành phố vào một tình trạng hoang mang bởi không có thuốc chữa trị cho bệnh dịch này.
![]() |
'Đại dịch cúm' chọn tagline là: "Cái chết có trong không khí bạn thở". |
Tất cả các bệnh viện trong thành phố đang báo cáo các trường hợp lây nhiễm, số người tử vong gia tăng, thành phố phải bị đóng cửa ngay lập tức. Không có một liệu pháp nào để chữa trị và e sợ rằng đại dịch sẽ lan rộng ra khắp đất nước, thậm chí ra cả thế giới, chính phủ đã phải ban bố tình trạng khẩn cấp tại Bundang. Thành phố với hơn nửa triệu dân nằm cách thủ đô Seoul khoảng 19 km này bị phong toả và có nguy cơ buộc phải tiêu hủy.
Trong khi mọi người phải vật lộn đấu tranh trong tuyệt vọng để có thể sống sót, bác sĩ chuyên gia về bệnh truyền nhiễm In-Hye (Soo Ae) và nhân viên cứu nạn Ji-Goo (Jang Hyuk) buộc phải đi vào khu vực cách ly nhằm nghiên cứu tìm ra một loại vắc-xin điều trị chứng bệnh khủng khiếp này để cứu lấy các bệnh nhân, trong đó có cả cô con gái Mirre (Park Min-Ha) mà In-Hye nhất mực yêu thương.
![]() |
Người người phải đeo khẩu trang vì mầm bệnh lây truyền qua đường hô hấp. |
Nhịp phim nhanh, hồi hộp, tình tiết dồn dập khiến khán giả bị cuốn theo từ đầu tới cuối. Hình ảnh xác người chất đống, người người phải đeo khẩu trang và trợ thở oxy, bỏ chạy khỏi thành phố để thoát thân hay những cuộc chia lìa không mong muốn khiến người xem ám ảnh. Đặc biệt mạch phim khiến khán giả luôn phải hồi hộp dõi theo diễn biến của dịch bệnh và cầu mong cho bác sĩ In-Hye nhanh chóng tìm ra thuốc để cứu con gái cũng như người dân trong thành phố trước khi tất cả đều bị thiêu sống để tránh dịch bệnh lan tràn.
Rất nhiều khán giả nhận xét họ thấy rùng mình khi xem 'Đại dịch cúm' và có cảm giác như bộ phim vừa được làm lấy ý tưởng từ thực tại. Và họ mong cũng giống như bộ phim, cuối cùng vaccine cũng được nhanh chóng tìm ra và lệnh phong toả được gỡ bỏ, cuộc sống trở lại bình thường khi dịch bệnh nguy hiểm đi qua.
Mỹ Anh

Hollywood gần như đóng băng vì dịch Covid-19 toàn cầu
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, hàng loạt dự án phim lớn phải ngừng sản xuất. Nền điện ảnh số 1 thế giới đang gần như đóng băng.
很赞哦!(41475)
相关文章
- Soi kèo góc Atalanta vs Lecce, 1h45 ngày 26/4
- 2016, doanh thu Bưu điện Việt Nam đạt gần 13.000 tỷ đồng
- Công an Hà Nội điểm mặt 5 loại tội phạm công nghệ cao
- Zuckerberg ngầm thừa nhận Facebook đã khác xưa
- Soi kèo phạt góc Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4
- Gần 400 xe ô tô đã được đăng ký qua mạng Internet
- LMHT: Game thủ toàn thế giới phản đối việc Riot không làm trang phục vô địch cho Easyhoon
- Vì sao máy tính CMS cài sẵn Windows và Microsoft Office bản quyền đang “ghi điểm”?
- Soi kèo phạt góc Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4
- Những phát minh giúp năm 2017 trở nên tốt đẹp hơn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Guastatoya, 09h00 ngày 24/4: Ngắt mạch toàn thua
Play">
Tường sập kinh hoàng, người đàn ông nhanh chân thoát chết
Mỹ, Anh và Đức đang đi sau khi nói đến tốc độ truy cập và tải 4G. Theo báo cáo “Thực trạng LTE” tháng 11/2016 của OpenSignal, người Mỹ có tốc độ Internet di động trung bình 13 Mb/giây, đứng thứ 69 trên toàn cầu, xếp dưới cả vài nước đang phát triển như Ecuardor (25 Mb/giây) và Kazakhstan (22 Mb/giây). Singapore đứng đầu bảng với tốc độ trung bình 46 Mb/giây. Tốc độ trung bình của thế giới là 17,4 Mb/giây.
Dù xếp hạng nghèo nàn về tốc độ, Mỹ lại có chỉ số tốt hơn về khả năng truy cập. Một người dùng trung bình tại Mỹ có thể truy cập mạng 4G trong 81% thời gian, đứng thứ 10 trên bảng tổng sắp. Ngược lại, Anh lại xếp thứ 54 khi chỉ truy cập được 58% thời gian, sau cả Albania, Panama và Peru. Tốc độ tại Anh cũng không khá hơn, chỉ đạt 21 Mb/giây nhưng vẫn nhỉnh hơn Mỹ.
">Mobile Internet tại Mỹ còn chậm hơn các nước đang phát triển
Play">
Nghẹt thở cứu em bé rơi xuống giếng sâu 90m
Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Wellington Phoenix, 12h00 ngày 26/4: Những người khốn khổ
Đó là khung cảnh thường thấy giữa khu chế xuất được xây dựng nhiều năm trước, phục vụ một ông chủ duy nhất: Apple - công ty giá trị nhất thế giới, một trong những nhà bán lẻ lớn nhất Trung Quốc.
Khung cảnh đó không bộc lộ hết được hàng loạt bí ẩn về tiền công, ưu đãi thuế và phụ cấp mà Trung Quốc ưu ái cho khu vực này.
Tất cả nhằm hỗ trợ nhà máy iPhone lớn nhất thế giới. Tấm màn nhung đó phần nào được hé lộ thông qua hơn 100 bài phỏng vấn công nhân, nhà hậu cần, tài xế, chuyên gia thuế và đủ loại nhân viên Apple của New York Times.
Gói kẹo đường đầy mê hoặc của chính phủ, trị giá hàng triệu USD, là tâm điểm trong chuỗi sản xuất iPhone - sản phẩm đắt khách và lợi nhuận cao nhất từ Apple.
Nhà máy nằm giữa trái tim Trịnh Châu, thành phố 6 triệu dân lọt thỏm trong một vùng đang thoát nghèo của Trung Quốc. Ở giai đoạn công suất cao nhất, nhà máy Foxconn tại đây có thể sản xuất 500.000 chiếc iPhone mỗi ngày. Cư dân trong khu vực vẫn gọi Trịnh Châu là "thành phố iPhone".
Chính quyền địa phương cũng đầu tư hơn 1,5 tỷ USD hỗ trợ Foxconn xây dựng loạt nhà máy và nhà ở cho công nhân. Họ làm đường, xây trạm năng lượng.
Chính phủ đảm bảo nguồn năng lượng ổn định, trợ giá vận chuyển cũng như ưu đãi chi phí hoạt động. Họ giúp tuyển dụng công nhân cho dây chuyền, có khen thưởng nếu nhà máy giúp địa phương đạt chỉ tiêu xuất khẩu.
Tất cả vì iPhone
"Chúng tôi cần điều gì đó để thực sự nâng tầm vùng kinh tế này của đất nước", ông Li Ziqiang, một cán bộ tại Trịnh Châu nói với The New York Times. "Tục ngữ cổ ở Trung Quốc có câu: 'Nếu bạn xây tổ, chim muông sẽ đến tìm', và giờ, những đàn chim đang đến".
Chính phủ Mỹ từ lâu tỏ ra không hài lòng với các chính sách Trung Quốc dành cho công ty địa phương. Họ cho rằng các ưu đãi đã tạo ra thế cạnh tranh bất công mà phần lợi thuộc về các tập đoàn Trung Quốc, giữa thị trường thế giới.
Nhưng Trịnh Châu là minh chứng cho nỗ lực không ngừng nghỉ của đất nước tỷ dân trong việc lôi kéo chuỗi sản xuất của các tập đoàn đa quốc gia về Trung Quốc.
Các cán bộ cấp tỉnh Trung Quốc, trong nỗ lực tạo ra việc làm và đảm bảo tăng trưởng, đã ưu ái các nhà sản xuất với những gói hỗ trợ về kinh tế và chính sách đầy hấp dẫn.
Theo góc nhìn này, Trung Quốc không quá khác biệt so với nhiều quốc gia khác, nơi nhà nước và địa phương ngộ đãi các công ty. Để cạnh tranh trong xu hướng toàn cầu hóa, những công ty đa quốc gia, vốn chịu áp lực của cổ đông và khách hàng, phải tìm đến cơ hội tối ưu nhất, bằng giải pháp ngày càng phổ biến là dựa dẫm vào những chuỗi cung ứng chặt chẽ rải rác khắp thế giới.
Dell, Hewlett-Packard và Samsung đều đổ về Trung Quốc để giảm giá thành sản xuất và tiến vào thị trường bán lẻ lớn nhất thế giới. Nhiều công ty trong số đó phụ thuộc vào các đối tác trong nước, như Foxconn.
Trịnh Châu là bức tranh minh họa rõ ràng nhất sự quan trọng của Trung Quốc với các công ty công nghệ Mỹ - đặc biệt là với iPhone và doanh số của Apple.
Một phòng xuất nhập khẩu trong đặc khu, nơi các sản phẩm được "mua đi bán lại" trên giấy tờ. Ảnh: The New York Times. Một chiếc iPhone 7 32 GB tốn khoảng 400 USD để sản xuất. Ở Mỹ, nó có giá khoảng 649 USD, mang về lợi nhuận 249 USD/chiếc. Kết quả: Apple đang chiếm 90% lợi nhuận của cả ngành smartphone toàn cầu, dù họ chỉ chiếm 12% thị phần, theo thống kê từ Strategy Analytics.
Khó lòng đo đếm giá trị của những ưu đãi mà chính phủ dành cho hoạt động tại Trịnh Châu, hoặc hiệu quả của chúng đối với lợi nhuận của Foxconn và Apple. Những món tiền này không được bất kỳ bên liên quan nào tiết lộ trước công chúng. Apple tuyên bố không liên quan đến những thỏa thuận của Foxconn với chính phủ.
">Thành phố iPhone: Viên kẹo đường Trung Quốc
Lỗi sập nguồn thậm chí còn tệ hơn
iOS 10.2 không mang tới giải pháp cho một lỗi nghiêm trọng, đang khiến nhiều mẫu iPhone sập nguồn đột ngột khi máy vẫn còn khoảng 30% pin. Mặc dù Apple đang triển khai chính sách thay pin miễn phí cho một số lượng giới hạn các mẫu iPhone 6S bị ảnh hưởng, nhưng Hiệp hội người tiêu dùng Trung Quốc cáo buộc đại gia công nghệ Mỹ "đang không đáp ứng các nhu cầu cơ bản của người dùng về kết nối di động bình thường".
Trên diễn đàn Support Communities chính thức của Apple, một số người dùng thông báo, iOS 10.2 đang khiến lỗi sập nguồn trở nên nghiêm trọng hơn trên thiết bị của họ. "Số phần trăm pin dường như bị mắc kẹt ở mức nào đó trong một khoảng thời gian nhất định, ngay cả khi máy đang chạy các ứng dụng ngốn pin như Pokemon Go. Sau đó, pin giảm xuống các tỉ lệ phần trăm khác nhau vào các thời điểm khác nhau. Hiện tương xảy ra một cách ngẫu nhiên", tài khoản ricardo jb phàn nàn.
Theo nhiều người dùng, vấn đề bắt đầu với iOS 10.1.1 và có thể ảnh hưởng tới tất cả các mẫu iPhone tương thích với iOS 10 (iPhone 5 trở đi). Vì vậy, giải pháp vá lỗi sập nguồn này có thể nằm ở phần mềm, thay vì thay mới pin.
Phần mềm theo dõi mới ngấm ngầm cài vào thiết bị
Ngoài cam kết sẽ xem xét lỗi sập nguồn đột ngột, Apple còn tuyên bố sẽ phát hành bản cập nhật phần mềm trong tuần này, cho phép người dùng theo dõi việc sử dụng pin trên iPhone để giúp công ty giải quyết vấn đề.
Hóa ra, phần mềm theo dõi mới như trên đã được đưa vào iOS 10.2 và Táo khuyết không hề đề cập đến điều này trong thông báo phát hành bản cập nhật hệ điều hành mới nhất. Apple xác nhận, công cụ đo pin mới này sẽ được cài đặt trên mọi thiết bị sử dụng iOS 10.2 bất kể việc chúng có bị lỗi sập nguồn hay không.
Nhiều người dùng tỏ ra không thoải mái với sự xuất hiện ngấm ngầm của một dạng phần mềm theo dõi mới trên dế cưng của họ, đặc biệt khi Apple không công khai cách thức hoạt động, phương thức theo dõi, nơi lưu trữ cũng như thời gian lưu trữ số thông tin thu thập được đó.
Lỗi cuộc gọi với EarPods chưa được khắc phục
Một vấn đề "nóng" khác trên diễn đàn Support Communities của Apple là lỗi với microphone của tai nghe Earpods trong lúc gọi điện vì sự cố phần mềm. Tắt và khởi động lại các cuộc gọi có thể tạm thời khắc phục vấn đề nhưng không được lâu. Nhiều người dùng tố cáo, ngay cả việc khôi phục về chế độ của nhà sản xuất (Factory Reset) cũng không có tác dụng. Hiện tượng này vẫn tồn tại khi các thiết bị cập nhật lên iOS 10.2. Cho đến hiện tại, bộ phận hỗ trợ của Apple mới chỉ khuyến nghị người dùng thường xuyên tái khởi động máy để khắc phục sự cố trên.
Tuấn Anh(theo Forbes)
">3 điểm gây khó chịu bất ngờ ở iOS 10.2
Một đại diện mạng xã hội cho biết công ty cũng sử dụng các biện pháp khác như thuật toán để nhận diện câu chuyện đang được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội có chính xác hay không. Nếu không, nó sẽ bị đánh dấu giả mạo và chôn vùi trên bảng tin của mọi người.
Một nhóm các chuyên gia của Facebook cũng đánh giá tên miền website, gửi những trang có vẻ là giả mạo hoặc lừa đảo tới bên thứ ba. Trong số 42 hãng tin thuộc mạng lưới Poynter, Facebook hợp tác ban đầu với Snopes, Factcheck.org, ABC News và PolitiFact. AP cũng là một đối tác.
Facebook cho phép 4 đối tác dùng công cụ để họ dán nhãn tin tức trên News Feed. Họ không trả phí cho việc này.
">Các loại 'tin vịt' không được hiện trên Newsfeed, không được bán quảng cáo trên Facebook