您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
NEWS2025-01-18 05:47:37【Kinh doanh】7人已围观
简介 Hư Vân - 16/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g giá euro chợ đen hôm nay 24hgiá euro chợ đen hôm nay 24h、、
很赞哦!(574)
相关文章
- Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu
- Cách làm bánh Trung thu nhân trà xanh đơn giản tại nhà
- Quỹ phụ huynh toàn tiền phong bì: Mệt mỏi với "hiếu hỉ" ở trường học
- Giá won lao dốc khi Tổng thống Hàn Quốc ban bố thiết quân luật
- Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên
- Đại nhạc hội mở màn chuỗi sự kiện chào năm mới của Larue
- Trung Quốc đáp trả EU, dọa đánh thuế xe điện sang nhập từ châu Âu
- Chuyện về người thầy dạy hai đời vua ở Thanh Hóa
- Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1
- Cách bắt đầu thói quen tiết kiệm cho gen Z
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
Bà mẹ sốc khi phát hiện con xem phim nhạy cảm. Ảnh: T.S. Khi con trai cả bước vào lớp 8, chị Nguyễn T.S. (35 tuổi, Vĩnh Phúc) mua cho con một chiếc điện thoại thông minh.
Chị từng lo ngại chuyện con mải xem phim, chơi game dẫn đến bỏ bê học hành nhưng vì con thường xuyên phải nhận thông báo từ thầy cô, nhà trường qua Facebook, Zalo nên vẫn để con dùng điện thoại.
Một lần lấy điện thoại của con để lướt Facebook, chị thấy hiện ra nhiều video có nội dung nhạy cảm. Chị tò mò vào mục tìm kiếm của Google thì sốc nặng khi thấy hàng loạt lượt tìm kiếm và cả những câu hỏi về chuyện phòng the.
“Tôi điếng người. Đứa con trai mới 13 tuổi của tôi sao có thể xem mấy thước phim này? Trong giây phút mất kiểm soát, tôi đập nát chiếc điện thoại của con, quát tháo ầm ĩ, quên luôn việc lúc đó trong nhà còn có các thành viên khác.
Thằng bé xấu hổ, lặng lẽ vào phòng khóa chặt cửa. Bữa tối hôm ấy, con nhất định không ra ăn cơm. Chồng tôi phải khuyên nhủ rất nhiều, mẹ con tôi mới có thể mở lòng với nhau”, chị S. kể.
Cơn nóng giận qua đi, chị nhận ra phản ứng và cách giải quyết của mình là sai lầm. Lẽ ra, chị nên bình tĩnh hơn để hỏi han, lắng nghe con rồi khuyên nhủ con làm những điều đúng đắn.
Và hơn thế, trước khi để con sử dụng điện thoại thông minh, chị nên lường trước ảnh hưởng tiêu cực có thể có, từ đó dùng các biện pháp ngăn chặn con tiếp xúc với những nội dung không phù hợp.
Cha mẹ cần ứng xử khéo léo
Ở lứa tuổi dậy thì, trẻ em có xu hướng tò mò về giới tính. Việc giáo dục giới tính cho con là điều các bậc cha mẹ nên làm trong suốt hành trình con lớn khôn.
Thạc sĩ tâm lý Lê Minh Huân cho hay, nếu một ngày phát hiện con cái tò mò, xem những nội dung nhạy cảm, không phù hợp với lứa tuổi, phụ huynh nên có cách ứng xử khéo léo.
Nóng giận quát mắng, chì chiết,... là những phản ứng tiêu cực, dễ làm leo thang hành vi của con bởi theo tâm lý chung, “trái cấm bao giờ cũng ngọt”.
Khi bị bố mẹ quát mắng, trẻ có thể tạm ngưng hành vi nhưng trong lòng không phục, không thỏa mãn nhu cầu, càng không hiểu tại sao bị cấm. Chưa kể, trách móc, quát nạt, phê phán sẽ làm tổn thương tâm lý con trẻ.
Đó không phải là cách giáo dục phù hợp, đặc biệt đối với việc giáo dục giới tính cho trẻ đang ở tuổi mới lớn.
“Cha mẹ nên ngồi lại, ôn tồn hỏi: Lý do con xem phim nhạy cảm là gì? Ai chỉ cho con? Tần suất xem? Xem từ khi nào? Con cảm thấy ra sao?,... Khi nhẹ nhàng và khéo léo hỏi chuyện, phụ huynh có thể hiểu con hơn và tìm ra cách xử lý phù hợp.
Phụ huynh cần định hướng giáo dục cho con tốt hơn. Bên cạnh đó, cần cập nhật kiến thức, phương pháp giáo dục con cái thông qua đọc sách báo, tài liệu hoặc sự tư vấn của chuyên gia", thạc sĩ Lê Minh Huân chia sẻ.
Chuyên gia tâm lý nhấn mạnh, phụ huynh cần cởi mở chia sẻ với con về “bài học giới tính”, để con hiểu được việc xem quá nhiều phim nhạy cảm có thể ảnh hưởng đến cảm xúc, hành vi và sức khỏe sinh sản của con sau này.
“Cha mẹ cần giáo dục giới tính cho trẻ càng sớm càng tốt, giáo dục cần diễn ra thường xuyên, tuần tự và có đối chiếu với tâm lý lứa tuổi của trẻ.
Cha mẹ có thể tìm gặp các nhà chuyên môn hoặc tham gia các lớp học về giáo dục giới tính để cập nhật và nâng cao kỹ năng, kiến thức giáo dục con cái.
Đặc biệt, phụ huynh phải làm gương và luôn đồng hành cùng trẻ để việc giáo dục giới tính mang lại kết quả tốt nhất”, thạc sĩ Minh Huân nói.
'Nghiện' khoe con trên mạng xã hội, lời nhắc của đồng nghiệp khiến bà mẹ chột dạKhoe con trên mạng xã hội là thói quen của nhiều ông bố, bà mẹ trong thời đại công nghệ phát triển. Tuy nhiên, việc này tiềm ẩn nhiều nguy hiểm khó lường.">Sai lầm của người mẹ đập nát điện thoại khi phát hiện con xem nội dung xấu
Trong khi đó, bà Lan (NSND Thu Hà) bàn với Hà (Hồng Diễm) việc đàm phán mua lại công ty Lan Hà từ tay Nghĩa bởi bà biết chắc gã con rể khốn nạn chỉ cần tiền để ra nước ngoài định cư.
Hà hỏi liệu mẹ con cô có quản lý được công ty hay không?, bà Lan trả lời quyết đoán: "Thử mới biết được chứ! Ngày xưa bố chị cũng chỉ là anh dược sĩ quèn. Sau này phấn đấu trở thành thạc sĩ, tiến sĩ, rồi chèo chống cũng nên cơm cháo còn gì. Không điều hành được thì phải thuê người. Quan trọng là cho bố chị một niềm tin và hy vọng, không để ông ấy suy sụp lúc này được. Sau này ra tù ông ấy còn có việc để làm, để phấn đấu. Chứ cứ để ông ấy nghĩ ông ấy trắng tay, có khi lại uất ức sinh bệnh cũng nên".
Nghe bà Lan nói, Hà rất cảm động. Cô nắm tay mẹ tâm sự: "May mà con có mẹ! Con chỉ muốn nói là mẹ tuyệt vời lắm ạ". Nhưng ngay lập tức mẹ Hà nắn chỉnh con gái: "Bớt nói những lời vô nghĩa và uỷ mị đi".
Ở diễn biến khác, Bà Xinh (NSND Mỹ Uyên) bị mệt và phải ngồi nghỉ ở quán bên đường. Phát hiện điều bất ổn nên bà hàng xóm hỏi han xem nhà Nghĩa có chuyện gì và hai vợ chồng có làm gì để bà Xinh phật ý.
Mối quan hệ giữa Nghĩa và An Nhiên sẽ ra sao? Bà Lan có mua lại được công ty từ Nghĩa? Diễn biến chi tiết Trạm cứu hộ trái timtập 24 lên sóng VTV3 vào 21h40 tối nay.
Hồng Diễm xuất hiện cực ngầu, tuyên bố phải thay đổi vì toàn vào vai bị cắm sừngỞ tập 3 phim ngắn 'VFC ngoại truyện', Hồng Diễm tiếp tục vào vai Ngân Hà nhưng có tạo hình và thần thái khác hẳn trong 'Trạm cứu hộ trái tim'">Trạm cứu hộ trái tim tập 24: Nghĩa cưỡng bức An Nhiên vì tưởng nhầm là Hà
- Phương là một trong những lao động xuất khẩu Hàn Quốc "đời đầu". Nhờ chăm chỉ tăng ca và với tỷ giá won chênh lệch so với đồng Việt Nam lúc đó, Phương có trong tay gần một tỷ đồng sau 4 năm 10 tháng ở Hàn. Cậu dọn lại mảnh vườn của cha, mua xe bán tải, mở một trang trại bò vào năm 2015. Nhưng sau vài tháng, gặp dịch bệnh, bò phần lớn bị chết, số còn lại cũng dặt dẹo, cậu phải bán luôn chiếc xe để trả nợ. Mất trắng công sức tích cóp nơi xứ người, Phương loay hoay tìm việc.
4-5 năm tiếp theo, Phương phụ vợ bán vải ngoài chợ huyện nhưng không khấm khá lên được. Đôi lần cậu định đăng ký xuất khẩu lao động theo dạng nông nghiệp thời vụ (visa C4) do tỉnh Đồng Tháp ký kết với huyện Cheorwon và Yeoncheon, Hàn Quốc. Song suy đi tính lại, Phương chọn mang cả vợ con ra đảo. Không chỉ gia đình Phương mà em vợ của cậu là Quang (từng đi xuất khẩu Hàn Quốc về) cũng tính theo chân anh chị ra Phú Quốc làm nghề mua bán kiểng công trình cho các dự án xây dựng tại thành phố đảo.
Thống kê của Cục Quản lý Lao động ngoài nước, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội công bố đầu năm 2022 cho biết, Việt Nam có khoảng 500.000 lao động hợp pháp, đang làm việc tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ. Con số này sẽ còn tăng mạnh. Năm nay, tính riêng thị trường Hàn Quốc, số người đăng ký đi xuất khẩu tăng đột biến. Kỳ thi tuyển lao động đi làm tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS, diễn ra từ 8/5 đến 10/6, chỉ chọn 12.000 người, song số đăng ký lên tới gần 23.500, cao nhất trong 10 năm qua.
Mức tăng kỷ lục này có thể giải thích bằng nhiều nguyên nhân. Sau dịch, thị trường trong nước thiếu việc làm vì doanh nghiệp phá sản hoặc khan hiếm đơn hàng. Trong khi Hàn Quốc là điểm đến quen thuộc, đã mở rộng cửa với nhân lực Việt Nam gần 20 năm nay. Hàn Quốc yêu cầu không quá khắt khe so với những thị trường lao động khác, lại có chính sách gia hạn đến 10 năm cho lao động trung thành, hoặc chuyển đổi visa từ E9 (lao động phổ thông không tay nghề) thành visa E7 (được bảo lãnh gia đình) dành cho lao động tay nghề cao.
Không ít người lường được thách thức mình sẽ phải đối mặt nơi xa xứ, nhưng trước bài toán kinh tế của gia đình, họ vẫn phải chọn con đường xuất khẩu lao động.
Mỗi năm Việt Nam đưa khoảng 100.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, nguồn kiều hối gửi về trị giá hơn 3 tỷ USD, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho các gia đình và có đóng góp nhất định cho nền kinh tế. Nhưng một thách thức lớn họ phải đối mặt là tìm kiếm một công việc ổn định lâu dài hậu hồi hương. Phần lớn địa phương chỉ mới quan tâm đến chuyện xuất khẩu nhân lực, chứ chưa có kế hoạch và các chế độ hỗ trợ, tạo việc làm cho người lao động trở về.
Giải pháp thường thấy là các phiên giao dịch việc làm. Tuy nhiên, nhiều nhà tổ chức thừa nhận, họ khó tìm được điểm gắn kết giữa việc và người, cung không gặp được cầu do vênh nhau về đòi đòi mức lương, tay nghề... Nhiều lao động hồi hương khó chấp nhận mức lương ở quê nhà, so sánh với thu nhập họ từng nhận được khi làm việc xa xứ. Trong khi chủ doanh nghiệp cũng không muốn tuyển những lao động hầu như không có tay nghề. Loanh quanh, luẩn quẩn một thời gian, không ít người lại đi xuất khẩu lần nữa. Một vòng quay sinh kế thiếu bền vững cứ thế tái diễn.
Người lao động chưa được hướng nghiệp rõ ràng và đầy đủ trước và sau khi đi xuất khẩu. Thực tế, "cái đã làm, đã học" với họ không phải là một nghề thực thụ nên khó mà ứng dụng vào thực tế để trở thành sinh kế bền vững. Thứ họ mang về chỉ là một số vốn, mà nếu chẳng may phá sản như Phương, họ sẽ trắng tay lại từ đầu.
Vì vậy, điều quan trọng là đưa ra định hướng cụ thể và chi tiết hơn cho một quy trình đi và về của người lao động. Đào tạo và định hướng nghề nghiệp cho nhóm đối tượng này là điều cần thiết nhưng phải tránh cách tổ chức chỉ để cho đủ chứng chỉ, nhằm hợp thức hóa hồ sơ trước đơn vị tuyển dụng xuất khẩu, như nhiều địa phương đang làm. Người lao động phải được đào tạo thực để có tay nghề trước và sau khi trở về. Các địa phương cũng cần gắn kết với phía tiếp nhận, đảm bảo chọn lao động theo đúng nghề đã đào tạo để họ được trau dồi chuyên môn và ứng dụng vào thực tế trong thời gian làm việc ở nước ngoài.
Mặt khác, tôi cho rằng chỉ chú trọng giới thiệu công việc cho lao động hồi hương ở những khu công nghiệp qua các phiên chợ như hiện nay là chưa hiệu quả. Để giải quyết nguồn lao động di dân, chính phủ đang hướng đến cân bằng lại nguồn lực giữa đô thị và nông thôn bằng các chương trình khuyến khích quy nông, quy thôn, tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng kinh tế nông nghiệp và dịch vụ. Vì vậy, cần tính luôn bài toán bổ sung lao động hồi hương vào khu vực này. Nhìn vào mức đóng góp 10-15% vào tổng GDP của ngành nông nghiệp Việt Nam, tôi tin rằng nông thôn không thiếu việc.
Năm 1963, Chính phủ Hàn Quốc tuyển dụng 5.000 thợ mỏ và 2.000 y tá đi xuất khẩu lao động sang Đức trong ba năm. Số người dự tuyển lên tới 47.000. Tất cả họ đều làm việc trong điều kiện cực nhọc, vất vả. Nhưng nguồn ngoại tệ họ gửi về đã đóng góp quan trọng trong việc cải thiện cuộc sống các gia đình. Sau khi số lao động này hồi hương, nhờ có tay nghề, họ sớm tìm được việc làm ở các Làng mới Saemaul-undong, mô hình thuộc phong trào tái thiết, xây dựng Nông thôn mới của Hàn Quốc. Ngày nay, người Hàn xem những người đi xuất khẩu lao động là một phần lịch sử phát triển của đất nước họ.
Tôi nghĩ những lao động xuất khẩu của Việt Nam cũng là một phần quan trọng để phát triển đất nước, và họ đáng được hưởng những chính sách hỗ trợ thiết thực khi trở về.
Nguyễn Nam Cường
">Chông chênh hồi hương
Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- Mới đây, một người em gọi cho tôi nhờ giải bài toán tính thể tích săm ôtô. Bình thường khi đi dạy học cho các em học sinh lớp 12, việc tính thể tích của một vật thế được tạo ra khi quay một đường cong quanh một trục số là những bài toán tôi cùng các em học sinh của mình vẫn giải mỗi ngày. Khi gặp những bài toán dạng này, thường là thầy trò chúng tôi rất dễ dàng giải được, chỉ cần biến đổi một chút rồi áp dụng công thức là xong.
Nhưng đây là bài toán thực tế, chẳng có công thức nào để mà áp dụng cả, vậy nên một số người gặp khó khăn. Tôi nhận thấy, nhiều thầy cô có chuyên môn tốt, gặp một bài toán lý thuyết cơ bản là có thể phân tích, suy luận hoặc áp dụng công thức để cho ra kết quả ngay. Tuy vậy, khi gặp bài toán thực tế, cần xây dựng công thức để tính toán thì họ lại rất lúng túng, khó khăn. Các thầy cô khó khăn như vậy nên sẽ càng khó để học sinh linh hoạt tư duy khi gặp những bài toán thực tế.
>> Bài toán tiểu học ở Việt Nam làm khó học sinh cấp hai Australia
Nhiều năm trước, khi tranh luận với một anh đồng nghiệp về cách dạy Toán, tôi có nói là nên minh họa nhiều hơn bằng hình vẽ hay ví dụ cụ thể trong quá trình dạy học để các em học sinh có thể hiểu được bài. Tôi xin lấy vài ví dụ để minh họa cho quan điểm của mình:
Thứ nhất, bài toán về tam thức bậc hai – một bài toán rất cơ bản của phần Toán trong chương trình lớp 10. Bài toán thứ hai là dạng toán lượng giác liên quan đến góc lượng giác. Bài toán cuối cùng là một bài hình học không gian. Khi dạy những dạng bài này, giáo viên nên minh họa bằng hình vẽ và những hình ảnh cụ thể ở ngoài đời để các em học sinh dễ dàng hình dung.
Chẳng hạn, khi dạy về hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng... người giáo viên có thể chỉ cho học sinh thấy sàn nhà và trần nhà là hình ảnh hai mặt phẳng song song, tường nhà và sàn nhà là hình ảnh của hai mặt phẳng vuông góc... Từ đó học sinh sẽ có thể dễ dàng hiểu và hiểu sâu được những vấn đề cơ bản này.
Anh bạn tôi không đồng ý với quan điểm này, có thể là do đối tượng học sinh của anh đều là những học sinh khá giỏi, có tư duy tốt. Rất may là những lần thay sách giáo khoa sau này, những vấn đề cơ bản đều đã được minh họa bằng những hình ảnh cụ thể trong đời sống, rất dễ hiểu.
Trong một buổi tọa đàm trực tuyến mới đây, GS Phùng Hồ Hải, nguyên Viện trưởng Viện Toán học Việt Nam, nhận định: "Việc hóa giải nỗi sợ Toán cho các học sinh phổ thông là sứ mạng của những người làm Toán". Ngoài ra, theo tôi, đây còn là cách để tạo nên niềm say mê, yêu thích của học sinh với các môn học, muốn vậy, rất cần đến những thầy cô trực tiếp giảng dạy các môn đó.
Giáo sư Ngô Bảo Châu - Giám đốc khoa học của Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán từng chia sẻ: "Trong thời đại kỷ nguyên số, sợ Toán là một thiệt thòi lớn trong cuộc đời. Việc phổ cập Toán đúng cách sẽ không để mọi người mất đi cơ hội của mình. Việc dạy học Toán là phải làm sao cho những điều trông có vẻ rối rắm, phức tạp trở thành đơn giản, đó mới là cái đẹp của Toán học. Tôi nghĩ điều đó tốt hơn là những cuộc thi đua".
Có nhà phê bình Văn học lại nói rằng: "Cuộc sống chất chứa ngồn ngộn những chất liệu để có thể từ đó tạo nên các tác phẩm hay. Toán học cũng vậy, chất liệu để giúp người giáo viên biến một giờ học Toán trở nên thú vị cũng ngồn ngộn, quan trọng là người giáo viên có tận dụng được không?". Những chất liệu, những hình ảnh thực tế của cuộc sống khi được đưa vào minh họa cho bài giảng sẽ giúp giờ học trở nên thú vị, bài toán phức tạp đôi khi trở thành đơn giản.
Albert Einstein cũng có câu nói nổi tiếng: "Nếu chúng ta không giải thích được một vấn đề để một đứa trẻ hiểu được thì nghĩa là chúng ta vẫn chưa hiểu được vấn đề đó". Những hình ảnh minh họa, những ví dụ thực tế sẽ giúp những vấn đề, bài toán phức tạp trở nên gần gũi, dễ hiểu hơn với một đứa trẻ. Giống như logic của sơ đồ tuyến tính: từ hiểu, đến thích, thành say mê, khám phá, rồi sẽ đạt được thành công và hạnh phúc.
>> 'Học sinh Việt phải học quá nhiều công thức Toán'
Với bản thân tôi, ngoài năng lực chuyên môn, tôi còn có một chút vốn sống, một chút hiểu biết để thấu hiểu với học sinh của mình. Tôi đôi khi là người thầy, cũng có lúc là người bạn thân tình của các em. Với tôi, nghề giáo là nghề cao quý, nhưng cũng là một nghề dịch vụ. Mà dịch vụ phải tốt thì mới có nhiều khách hàng. Trong mỗi giờ lên lớp của mình, tôi luôn ghi nhớ: "Người dạy chữ thì nhiều, nhưng người dạy người thì ít"; "người thầy trung bình chỉ biết nói, còn người thầy giỏi sẽ biết giải thích, người thầy xuất chúng sẽ biết minh họa, người thầy vĩ đại sẽ biết cách truyền cảm hứng" (William A Warrd).
Điều này cũng đã được nhà báo Thomas Friedman viết trong cuốn Thế giới phẳng: "Khi rời ghế nhà trường, chúng ta thường không nhớ những thầy cô đã giải giúp chúng ta những bài toán khó, chúng ta chỉ thường nhớ những người giúp chúng ta tự giải được những bài toán đó".
Năm nào đến ngày 20/11 tôi cũng thường thu xếp để sống chậm lại, sao cho tâm hồn được thư thái, nhẹ nhàng. Năm vừa rồi, khi đang ngồi với mấy người bạn thân, cũng đồng thời là đồng nghiệp, tôi đã nhận được tin nhắn của một học trò với nội dung: "Có thể khi học chuyên nghiệp, thầy đã phải học những kiến thức khó, nên khi khi đi dạy, đôi khi thầy dạy hơi trừu tượng, khó hiểu. Tuy vậy, đa số các bài giảng của thầy đều được minh họa bằng hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể gắn liền với cuộc sống. Bởi vậy, em cũng như nhiều bạn khác đã thích học, rồi học tốt môn Toán từ đó. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho em rất nhiều. Em rất cảm ơn thầy vì điều đó. Chúc mừng ngày 20/11 thầy – 'Nhà giáo nhân dân' của chúng em".
Lời chúc này cũng chính là sự ghi nhận, mong muốn của học sinh với phương pháp dạy học gắn liền với thực tiễn của tôi. Đồng thời lời chúc này cũng làm tôi liên tưởng đến phát biểu chỉ đạo của một vị lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm nay: "Đề thi sẽ tăng cường nội dung liên quan đến vận dụng thực tiễn ở một số môn học". Nhưng để "đề thi vận dụng được thực tiễn" thì ngay trong năm học, việc dạy học cũng phải gắn với thực tiễn trước đã.
Anh Phạm
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Khi giáo viên đau đầu giải bài toán tính thể tích săm ôtô
- Lễ khai mạc có sự tham gia của lãnh đạo sở Du lịch TP HCM, đại diện Techcombank, đông đảo VĐV và các đại biểu danh dự từ Hội thảo Thế giới về Thể thao cộng đồng (MPW) như: ông Chris Robb - nhà sáng lập MPW, ông Mike Laflin - Giám đốc điều hành Global Sustainable Sport và Stephan Bermon - Giám đốc bộ phận Y tế và Khoa học, Liên đoàn Điền kinh Thế giới.
Theo ban tổ chức, giải marathon Quốc tế TP HCM Techcombank lần thứ 7 khởi tranh sáng 8/12, có sự góp mặt của gần 18.000 VĐV trong nước và quốc tế. Trong đó có nhiều ngôi sao như Hoàng Nguyên Thanh, Hoàng Thị Ngọc Hoa và VĐV đến từ Kenya - Edwin Kiptoo Yebei.
Ca sĩ Nguyễn Khánh Ly. Vốn được biết đến với dòng nhạc thính phòng, Nguyễn Khánh Ly khiến người nghe bất ngờ khi hát những ca khúc trữ tình lãng mạn: Như đã dấu yêu(Đức Huy),Họa mi hót trong mưa(Dương Thụ),Niệm khúc cuối(Ngô Thụy Miên), Sợ yêu(Hoàng Nhã),Bây giờ tháng mấy- bài hát quen thuộc của Từ Công Phụng nhưng được phối lại theo phong cách nhạc Jazz, Ly- do nhạc sĩ Vũ Minh Vương viết riêng về chính cô.
Cùng với cảm xúc, nội lực của một giọng hát được đào tạo bài bản về kỹ thuật thanh nhạc khiến những bản tình ca thêm quyến rũ, có chiều sâu.
Nữ ca sĩ đã song ca cùng với NSND Đức Long bàiMùa hè đẹp nhất (Đức Huy) và Chợt nhớ(Nhật Trung). Hai thầy trò tái hiện những câu chuyện tình yêu đẹp, lãng mạn và duyên dáng trên sân khấu. Sự kết hợp ăn ý, hòa quyện giữa Sao Mai Khánh Ly và người thầy của mình đã mang đến cho khán giả dư vị ngọt ngào.
Lần đầu đứng chung sân khấu với NSND Đức Long, Sao Mai Khánh Ly cho biết, cô không bị áp lực mà ngược lại, cảm thấy rất yên tâm. “Thầy Đức Long như người cha của Ly. Có thầy đứng bên cạnh là mình cảm thấy tự tin luôn. Thầy đã cho Ly động lực, truyền cảm hứng tuyệt vời để Ly có thể thăng hoa cùng âm nhạc”, nữ ca sĩ chia sẻ.
NSND Đức Long nói rất vui khi học trò của mình đã dám làm, dám bước sang một dòng nhạc khác với những gì theo đuổi lâu nay. Bản thân NSND Đức Long cũng thấy liều khi chọn song ca với nghệ sĩ kém mình cả thế hệ: “Tôi muốn được trẻ lại đôi chút và hài lòng vì thấy mình chưa già lắm khi đứng cùng học trò”.
Cũng trong đêm nhạc, Nguyễn Khánh Ly hòa giọng với nhạc sĩ Dương Trường Giang trong ca khúcĐã quá xa rồido chính anh viết cho cô. Bài hát da diết, thấu hiểu về những người đàn bà vừa bước qua đổ vỡ cuộc đời.
Các khách mời của đêm nhạc Lymang đến cho chương trình nhiều màu sắc khác nhau. NSND Đức Long hát tình khúc Tuyết rơi mùa hè (Trần Lê Quỳnh),Chợt như năm 18(Quốc Dũng), Ru khúc tình phai(Trần Thiết Hùng). Ca sĩ - nhạc sĩ Dương Trường Giang hát 2 ca khúc do chính anh sáng tác: Hà Nội mùa lá bay, Chỉ là thời gian dành cho nhau đã hết.Ca sĩ Thu Ba thể hiện Mong một ngày anh nhớ đến em(Vĩnh Tâm), Hẹn ước từ hư vô (Phan Mạnh Quỳnh),Muộn màng là từ lúc (Đức Trí).
Khép lại chương trình là nhạc phẩm Tâm sự người ca sĩcủa nhạc sĩ Phú Quang do học trò của Nguyễn Khánh Ly - ca sĩ trẻ Vũ Quang Công (giải Nhất cuộc thi Thanh âm Hà Nội 2023, giải Nhì Thính phòng toàn quốc 2023) cùng tốp ca nữ thể hiện.
Trước khi diễn ra đêm nhạc Ly, ca sĩ Nguyễn Khánh Ly bị ốm, viêm amidan, khiến giọng hát ít nhiều bị ảnh hưởng. Nhưng với sự nỗ lực, tình yêu âm nhạc và sự trân trọng dành cho khán giả, cô đã mang đến một đêm nhạc đầy cảm xúc.
Khánh Ly song ca 'Chợt nhớ' với NSND Đức Long:
Ảnh: Bình Quách
NSND Đức Long thấy liều khi hát nhạc tình cùng ca sĩ Khánh LyCách ca sĩ Khánh ly hai thế hệ, NSND Đức Long cảm thấy liều khi nhận lời hát nhạc tình cùng cô.">NSND Đức Long tái hiện chuyện tình đẹp bằng âm nhạc với Khánh Ly