您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo KF Laci vs Elbasani, 21h00 ngày 26/3: Tận dụng lợi thế
NEWS2025-03-29 23:01:22【Thế giới】3人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 26/03/2025 08:02 Nhận định bóng lịch thi đấu uefa europa leaguelịch thi đấu uefa europa league、、
很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo SC Sagamihara vs Shimizu S
- Philippe Starck sẽ thiết kế biệt thự bán đảo Hollywood Hills
- Sở Y tế TP.HCM vào cuộc vụ giả bác sĩ vào khu nội trú điều trị bệnh nhân Covid
- Đường dây cờ bạc 20 nghìn tỷ hút hàng triệu con bạc xuống tiền
- Nhận định, soi kèo Remo Stars vs Enyimba International, 22h00 ngày 27/3: Tiến gần hơn đến ngôi vương
- Ferrari F40 của con cố Tổng thống Sadam Hussein rao giá hơn 1 triệu USD
- Hơn 36 triệu đồng đến với bé Thủy Ngân
- Lợi ích khi đầu tư nhà phố Soho tại The Global City
- Nhận định, soi kèo Albania vs Andorra, 2h45 ngày 25/3: Trầy trật
- Ứng dụng AI sẽ mở rộng trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính và bảo hiểm toàn cầu
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Rwanda vs Lesotho, 23h00 ngày 25/3: Tin vào chủ nhà
Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Hòa Bình, 16h00 ngày 14/11: Trái đắng xa nhà
Từ ngày 21/2, mức thanh toán của test nhanh Covid-19 sẽ không quá 78.000 đồng/xét nghiệm
Xét nghiệm SARS-CoV-2 bằng kỹ thuật Realtime RT-PCR:
- Trường hợp mẫu đơn: Giá dịch vụ tối đa 501.800 đồng/xét nghiệm (giá hiện hành là 518.400 đồng).
- Trường hợp gộp mẫu: Giá dịch vụ bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí tiền lương, chi phí sinh phẩm xét nghiệm SARS-CoV-2. Trong đó, sinh phẩm xét nghiệm cho phản ứng được chia đều theo số mẫu gộp. Mức thanh toán tối đa không vượt quá mức giá xét nghiệm gộp mẫu quy định.
Mức giá tối đa lần lượt là 223.300 đồng (2 que), 175.100 đồng (3 que), 151.000 đồng (4 que), 136.600 đồng (5 que), 110.600 đồng (6 que); 103.800 đồng (7 que); 98.600 đồng (8 que); 94.600 đồng (9 que) và 91.400 đồng (10 que).
Quỳnh Anh
F0 điều trị tại nhà cần theo dõi sức khỏe hàng ngày như thế nào?
Bệnh nhân Covid-19 điều trị tại nhà cần tự theo dõi sức khỏe và điền thông tin vào Phiếu theo dõi sức khỏe tại nhà 2 lần/ngày hoặc khi có các dấu hiệu, triệu chứng cần chuyển viện cấp cứu.
">Điều chỉnh mới về mức thanh toán tối đa xét nghiệm Covid
Trưa 21/2, trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Hồng Tâm, Phó giám đốc phụ trách Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM cho biết, việc phong tỏa toàn bộ chung cư để phòng chống dịch Covid-19 hiện tại là không phù hợp.
Sau khi kiểm tra thông tin liên quan đến chùm ca nhiễm tại chung cư 89-91 Nguyễn Du, phường Bến Nghé, quận 1, ông đã yêu cầu ngành y tế quận 1, không thực hiện phong tỏa toàn bộ chung cư như ban đầu.
Ông cũng xác nhận, nhiều tháng qua, TP.HCM không tiến hành thực hiện cách ly, phong tỏa khu dân cư nào vì xuất hiện ca nhiễm hay ổ dịch Covid-19.
Chung cư 89-91 Nguyễn Du sáng 21/2. Ảnh: Tuấn Kiệt Trao đổi với VietNamNet, bác sĩ Trương Hữu Khanh, Cố vấn chuyên môn khối Nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cũng cho rằng, phong tỏa chung cư vì ca nhiễm Covid-19 thời điểm này là vô lý.
“Hiện nay, chỉ thực hiện cách ly y tế căn hộ có F0 cách ly tại nhà. Không có chuyện cách ly phong tỏa chung cư, rất không đúng”, bác sĩ Khanh chia sẻ.
Đặt giả thuyết y tế địa phương thực hiện cách ly để khoanh vùng sự lây lan của biến thể Omicron, bác sĩ Trương Hữu Khanh cho rằng, Omicron có thể đã xuất hiện nhiều trong cộng đồng.
“Đó có thể là lý do khiến số ca nhiễm của TP.HCM đợt này tăng cao, tăng nhanh nhưng không tăng số chuyển nặng và tử vong”, chuyên gia này cho biết.
Trước đó, chung cư 89-91 Nguyễn Du, thuộc phường Bến Nghé, quận 1 TP.HCM bị phong tỏa khi phát hiện ổ dịch Covid-19. Văn bản về việc áp dụng thời gian phong tỏa Chung cư này được Chủ tịch UBND phường Lê Minh Phát ký ngày 20/2/2022.
Văn bản nêu rõ, quyết định ban hành theo đề nghị của Trưởng trạm y tế phường Bến Nghé và các băn bản liên quan về công tác phòng chống dịch. Thời gian tạm ngưng hoạt động tính từ ngày 20/2/2022 đến khi có thông báo mới.
Lãnh đạo UBND phường cho biết ổ dịch cộng đồng này ghi nhận hơn 20 ca Covid-19, đồng thời khẳng định: “Chúng tôi đang triển khai phỏng tỏa tạm thời chung cư này do vừa phát hiện ổ dịch cộng đồng nguy cơ cao. Sau khi khoanh vùng lại, tổ chức xét nghiệm nếu ổn thì sẽ giải tỏa".
Ngày hôm qua, TP.HCM cũng đã kiểm soát ổ dịch 54 ca Covid-19 tại một tu viện thuộc quận Gò Vấp. Có 53 học sinh và 1 tu sĩ mắc Covid-19 được xác định.
Linh An
Ổ dịch 54 ca Covid-19 tại tu viện TP.HCM
Ngành y tế đã kiểm soát chùm 54 ca Covid-19 trong một tu viện tại quận Gò Vấp, TP.HCM. Đồng thời, lấy mẫu ngẫu nhiên để thực hiện giải trình tự gene, giám sát biến thể Omicron.
">Phong tỏa chung cư tại TP.HCM để chống dịch là không phù hợp
Nhận định, soi kèo Albania vs Andorra, 2h45 ngày 25/3: Trầy trật
Chi phí một số linh kiện chính trong iPhone 15 Pro Max (Ảnh: Nikkei) Theo Nikkei, chi phí linh kiện Pro Max dao động từ 400 USD đến 450 USD trong thời kỳ 2018 – 2021. CEO Fomalhaut Minatake Kashio chỉ ra để tăng hiệu suất cho thiết bị, tăng chi phí là điều không thể tránh khỏi. Năm ngoái, chi phí linh kiện tăng khoảng 20% so với một năm trước. Xu hướng này tiếp tục đến nay.
Tỷ lệ chi phí trên giá bán của iPhone 15 Pro Max là 47%, tăng 1% so với iPhone 14 Pro Max. Giá camera tele – cải tiến từ 3x lên 5x – là 30 USD, cao hơn 3,8 lần so với iPhone 14 Pro Max do tăng độ dài tiêu cự nhưng vẫn duy trì ống kính nhỏ.
Khung mới làm từ titan nhẹ và bền hơn có giá 50 USD, cao hơn 43% so với khung thép không gỉ truyền thống. Nhà cung ứng khung là Foxconn, đối tác lớn của Apple tại Trung Quốc. Chip A17 Pro trong 15 Pro và 15 Pro Max giá 130 USD, tăng 27% so với A16 dùng trong 14 Pro và 14 Pro Max. Apple tự thiết kế chip rồi giao cho TSMC sản xuất. Chi phí máy in thạch bản cực tím (EUV) cần để sản xuất bán dẫn đã tăng giá mạnh, dẫn đến những con chip đắt đỏ hơn.
Mặt khác, giá chip NAND dùng cho bộ nhớ trong lại giảm vì nhu cầu suy yếu. iPhone 15 Pro Max rẻ nhất có dung lượng 256GB, gấp đôi iPhone 14 Pro Max nhưng giá chỉ cao hơn 5%. Apple không sản xuất iPhone 15 Pro Max bản 128GB và tăng giá 100 USD cho bản rẻ nhất, lên 1.199 USD.
Trong số tất cả linh kiện chính, 29% giá trị đến từ Hàn Quốc. Mỹ đóng góp tỷ lệ linh kiện chính cao nhất 33%, trong đó, Qualcomm và Broadcom cung ứng chip liên lạc. Nhật đóng góp 10% linh kiện iPhone.
Ngoài ra, chi phí linh kiện iPhone 15 rẻ nhất là 423 USD, tăng 16%, iPhone 15 Plus là 442%, tăng 10%, còn iPhone 15 Pro là 423 USD, tăng 16% so với một năm trước. Với giá cả hàng thiết yếu và dịch vụ tăng mạnh trên toàn cầu, các nhà phân tích khá bất ngờ vì Apple vẫn giữ giá iPhone 15 như cũ tại Mỹ, trừ dòng cao cấp nhất. Nó cho thấy Apple thận trọng với khả năng ảnh hưởng đến doanh số nếu tăng giá.
(Theo Nikkei)
Tim Cook âm thầm thăm Trung Quốc, tìm cách cứu vãn doanh số iPhone 15CEO Apple Tim Cook đã bất ngờ xuất hiện trong một sự kiện gaming tại Trung Quốc, cho thấy tầm quan trọng của thị trường này đối với 'Nhà Táo' vào thời điểm hãng đang đối mặt với những thách thức ngày càng lớn.">
Linh kiện iPhone 15 Pro Max của Apple ngày càng đắt đỏ
Đụng đâu cũng gặp "cò"
Trong vai người mua đất, chúng tôi có mặt tại khu vực gần cầu mới Hóa An (phường Hóa An) để tìm hiểu giá đất, một số "cò" đã nhao ra giới thiệu, sẵn sàng đưa khách đi tìm đất. Theo những "cò" này, giá đất tại đây đang tăng cao kể từ ngày xã được chuyển lên thành phường và giao dịch rất nhộn nhịp. Nói rồi một cò đất chỉ cho chúng tôi từng "mối" từ khu trung tâm phường đến các con hẻm và cả các khu đất ở cách xa, còn hoang vắng. Trừ những khu còn mang dáng dấp đồng ruộng hoặc còi cọc gần nghĩa trang, còn trong các con hẻm, khu dân cư đã tương đối đông đúc, "cò" hét giá đến 15-17 triệu đồng/m2.
Theo ghi nhận của phóng viên, khu vực phường Hóa An tuy không có cảnh cò đất rao bán nhộn nhịp nhưng nếu là người đi tìm mua đất, hỏi đâu cũng dễ bắt gặp những người mối mang, giới thiệu đất. Không chỉ "cò" mà cả những người dân trong khu vực cũng đều nói đất của họ đã tăng giá lên rất nhiều lần chỉ trong thời gian ngắn.
Ở phía bên kia TP Biên Hòa, các khu thuộc phường Tam Phước đất được hô với giá 16-17 triệu đồng/m2. Ở phường Phước Tân, dọc Quốc lộ 51, cũng tương tự. "Việc xã lên phường sẽ kéo theo cơ sở hạ tầng nhanh chóng phát triển và mọi thứ sẽ thay đổi nên giá đất tăng là đương nhiên" - một chủ đất ở phường Phước Tân nói.
Tại phường Hiệp Hòa, tức Cù Lao Phố, nơi được coi là "đảo ngọc", cù lao xanh nay của TP Biên Hòa, đang được quy hoạch phát triển nên giá đất ở đây đã tăng rất cao. Thậm chí được đánh giá là khu vực "sốt" nhất địa bàn tỉnh Đồng Nai. Cụ thể, đất nông nghiệp trên địa bàn phường đang được hét với giá 9-10 triệu đồng/m2, đất ở có nơi rao đến 30 triệu đồng/m2. "Nơi đây được quy hoạch thành đô thị xanh hiện đại giữa trung tâm TP nên giá đất cao là bình thường (!?)" - một chủ đất khẳng định.
Bảng cảnh báo chính quyền địa phương dựng ở phường Hiệp Hòa, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
Ảnh hưởng lớn đến công tác đền bù
Theo ghi nhận của phóng viên, việc giá đất ở các xã mới lên phường tăng cao còn kéo theo giá đất ở các phường trung tâm TP Biên Hòa tiếp giáp các phường nói trên được đẩy lên khá nhiều. Tại phường An Bình, Tam Hiệp, Tân Hiệp, Tân Phong, hiện đất được rao giá tùy theo khu vực từ 17-33 triệu đồng/m2. Ở các phường Bửu Hòa, Tân Vạn nhiều khu vực được kêu giá từ 20-22 triệu đồng/m2.
Nhiều môi giới nhà đất lâu năm ở Biên Hòa cho biết hiện giá nhà đất tại nhiều khu vực ở TP Biên Hòa đã tăng gấp rưỡi, thậm chí gấp đôi so với vài năm trước.
Tuy nhiên có một thực tế là dù giá đất tăng cao nhưng giao dịch thực tế diễn ra không nhiều, các sàn môi giới khá yên ắng. Theo nhân viên tại một sàn môi giới, nhiều khả năng giá đất được đẩy lên cao giữa những người đầu cơ, còn người có nhu cầu ở thực thì không đủ khả năng mua hoặc không mấy tha thiết. Người này còn cho biết từ nhiều tháng trước, khi mới có thông tin các xã sẽ thành phường, đã có nhiều người từ xa tìm về đây để gom đất.
Trước thực trạng giá đất tăng đột biến ở một số khu vực, UBND TP Biên Hòa đã có cảnh báo. Tỉnh Đồng Nai và TP Biên Hòa cũng đã có nhiều cuộc họp nắm bắt tình thế để xử lý. Theo bà Nguyễn Ngọc Liên, Phó Chủ tịch UBND TP Biên Hòa, giá đất biến động tại một số khu vực trên địa bàn TP, xuất phát từ quyết định chính thức từ xã thành phường. Bà Liên đánh giá việc giá đất giao dịch trên thị trường bị đẩy lên quá cao sẽ ảnh hưởng lớn đến các dự án đang và sắp triển khai ở xung quanh. "Khi đó, việc tính toán bồi thường sẽ phải đặt trong một diễn biến mới để người dân đồng tình giao đất, nếu không công tác đền bù sẽ kéo dài" - bà Liên nhìn nhận.
Đất nông nghiệp cũng "nóng"
Thị xã Long Khánh (tỉnh Đồng Nai) chính thức trở thành TP vào đầu tháng 7. Ngay sau đó, giá bán đất nông nghiệp tại đây đã tăng cao, có nơi gấp 3 lần thời điểm cách đây vài năm, đặc biệt có nơi cao gấp gần chục lần, dù không mấy người mua.
Các vùng xung quanh như huyện Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Long Thành, Thống Nhất... của tỉnh Đồng Nai, giá đất nông nghiệp cũng vọt theo. Cách đây vài năm, các xã Bảo Quang, Bình Lộc, Hàng Gòn (TP Long Khánh) giá đất nông nghiệp chỉ từ 1-2 tỉ đồng/ha tùy vị trí nhưng nay giá đã lên đến 8-12 tỉ đồng/ha. Tại xã Xuân Hưng (huyện Xuân Lộc), ở những vùng đất cằn cỗi vài năm trước chỉ khoảng trên 200 triệu đồng/ha hiện nay lên đến 600-700 triệu đồng/ha. Tại xã Xuân Bảo (huyện Cẩm Mỹ), những năm trước đất rẫy vùng gần trung tâm bán khoảng 1-1,2 tỉ đồng/ha, giờ được đẩy lên gần 10 tỉ đồng/ha.
Theo tìm hiểu của phóng viên, giá đất nông nghiệp các huyện ở Đồng Nai tăng cao chủ yếu do nhiều người từ các vùng khác về mua để đầu cơ.
Theo Người lao động
Đồng Nai: Dân phản đối thu hồi đất ở Long Hưng
Cho là việc thu hồi đất làm đường chỉ phục vụ cho doanh nghiệp trong khi bồi thường, hỗ trợ quá thấp nên người dân phản ứng.
">'Cò' hét giá đất Biên Hòa lên tận nóc
Tại hội nghị Triển khai thực hiện Chỉ thị 23 của Thành uỷ và Kế hoạch số 3333 của UBND TP.HCM về các giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố mới diễn ra tại TP.HCM, Thanh tra Xây dựng các quận, huyện trên địa bàn đã báo cáo tình hình vi phạm trật tự xây dựng những tháng đầu năm 2019.
Theo đó, trong 7 tháng đầu năm 2019, trên địa bàn quận Bình Tân đã xảy ra 164 vụ sai phạm trong xây dựng, trong đó 106 trường hợp xây dựng không phép, 58 trường hợp xây dựng sai phép, tăng 69 vụ (72%) so với cùng kỳ 2018.
Thanh tra Xây dựng quận Bình Tân đã xử lý 99 trường hợp sai phạm (61%), đang xử lý 65 trường hợp (39%).
Theo Thanh tra Xây dựng quận Bình Tân, một số trường hợp vi phạm chỉ chấp hành hình thức phạt tiền, còn biện pháp khắc phục hậu quả thì không thực hiện hoặc thực hiện không triệt để dẫn đến vi phạm kéo dài phải áp dụng biện pháp cưỡng chế tháo dỡ.
Một công trình ở quận 2 xây dựng khi chưa được cấp phép. Ảnh: Zing News Nguyên nhân nữa khiến các vụ vi phạm trật tự xây dựng gia tăng do địa bàn quận Bình Tân rộng, đất trống, đất nông nghiệp xen cài trong khu dân cư còn nhiều, dân số tăng nhanh theo cơ học, nhu cầu nhà ở lớn, công tác giám sát chủ đầu tư xây dựng công trình theo giấy phép và hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt chưa được thường xuyên và kịp thời, chủ đầu tư cố tình vi phạm dù đang bị xử lý nhưng vẫn tiếp tục thi công.
Còn theo số liệu báo cáo từ Thanh tra Xây dựng quận 7, có đến 80% số vụ vi phạm về trật tự xây dựng tại Khu A – Phú Mỹ Hưng chủ yếu thuộc địa bàn phường Tân Phong, Tân Phú.
Các phát sinh vi phạm chủ yếu là tăng diện tích tầng lửng, nâng cao độ dốc mái, làm thêm khung sắt để bảo vệ, mái kính trên khoảng lùi tầng trệt, sử dụng ban công, lô gia các tầng thành phòng, phát sinh tầng hầm…Quận 9 cũng là điểm "nóng" về xây dựng khi mỗi năm bình quân tăng 14.000 người (tương đương một phường), cùng với 150.000 lao động tại Khu công nghệ cao, 200 dự án phát triển nhà ở đã được phê duyệt chi tiết 1/500... đang là áp lực lớn về xây dựng tại đây.
Theo Thanh tra Xây dựng quận 9, hiện các hành vi vi phạm xây dựng chủ yếu về vi phạm chỉ giới, xây dựng trên khoảng lùi công trình, xây dựng tăng diện tích, lấp ô thông tầng, xây dựng sai thiết kế được phê duyệt, xây dựng không phép trong các dự án 1/500 (người mua không có nhu cầu xây dựng nhà ở, cho người khác thuê xây dựng công trình làm quán ăn, sàn giao dịch bất động sản…)
Tại Quận Gò Vấp, Thanh tra Xây dựng quận trong những tháng đầu năm 2019 chỉ phát hiện được 29 trường hợp vi phạm xây dựng, trong đó 17 trường hợp sai phép, 01 không phép và 09 trường hợp sai phạm khác.
Thanh tra Xây dựng tại các quận đều cho rằng, nguyên nhân làm cho việc vi phạm trật tự xây dựng vẫn xảy ra trên địa bàn là do không được áp dụng các chế tài để đình chỉ thi công, như: cắt điện, nước… dẫn đến việc ngăn chặn, xử lý công trình vi phạm dứt điểm ngay từ đầu không hiệu quả.
Việc thực hiện tháo dỡ “nóng” các công trình vi phạm pháp luật hiện không được phép (trường hợp thực hiện mà có đơn thư khiếu nại, tố cáo dẫn tới cán bộ tốt trở thành cán bộ xấu, vi phạm quy định của pháp luật) nên tính răn đe không cao, người vi phạm cố tình không hợp tác khi khoá trái cửa, chây ỳ không thực hiện sửa sai…
Hàng loạt giải pháp mạnh đã được ban bố
Thành uỷ TP.HCM đã ra Chỉ thị số 23 về các giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn thành phố, theo đó, TP.HCM sẽ tổ chức lại lực lượng thanh tra xây dựng và quản lý trật tự xây dựng theo tinh thần việc thanh tra, xử lý các sai phạm trong xây dựng không phép, xây dựng trên đất không được phép xây dựng, xây dựng sai phép là trách nhiệm của UBND các quận, huyện, phường – xã – thị trấn.
Bố trí lại cán bộ, công chức ở quận, huyện, phường -xã - thị trấn có nhiều sai phạm, uy tín thấp.
Công khai kết quả xử lý các tổ chức, các nhân sai phạm cần công khai kịp thời trên các phương tiện thông tin đại chúng trong quý IV/2019.Sở Xây dựng sẽ phối hợp với Sở Quy hoạch – Kiến trúc, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở thông tin và Truyền thông sẽ ra mắt tài liệu “Hỏi – Đáp về xây dựng nhà ở, nhà xưởng” để phát tới các hộ dân, làm cơ sở cho người dân chủ động thực hiện đúng pháp luật và tố giác sai phạm.
Thành phố sẽ thực hiện yêu cầu: công trình xây dựng nào không niêm yết "Giấy phép xây dựng" thì không được xây dựng.
Năm 2017, số vụ vi phạm trật tự xây dựng tại TP.HCM là 2.856 công trình, bình quân 7,8 vụ sai phạm/ngày. Năm 2018 là 2.419 công trình, bình quân 6,6 vụ/ngày. Trong 6 tháng đầu năm 2019 là 1.550 công trình, bình quân 8,5 vụ/ngày. Mức độ sai phạm 6 tháng đầu năm 2019 tăng hơn 28% so với năm 2018.
Theo BizLIVE
Video: Cận cảnh chung cư 'nhún mạnh là sập' ở TP.HCM
Xuống cấp trầm trọng, chung cư Trúc Giang (quận 4, TP.HCM) bị gọi là khu nhà nhún mạnh là sập nhưng hơn 100 hộ dân vẫn sống tại đây vì chưa thể di dời.
">TP.HCM “điểm danh” các quận có nhiều vi phạm trật tự xây dựng