您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Thái Lan vs UAE: Thái Lan run rẩy vì Ali Mabkhout, sát thủ UAE
NEWS2025-01-18 05:53:55【Thời sự】6人已围观
简介Thái Lan chuẩn bị cho trận tiếp UAE với rất nhiều nỗi lo,áiLanvsUAETháiLanrunrẩyvìAliMabkhoutsátthủkkết quả bóng đá đêm quakết quả bóng đá đêm qua、、
Thái Lan chuẩn bị cho trận tiếp UAE với rất nhiều nỗi lo,áiLanvsUAETháiLanrunrẩyvìAliMabkhoutsátthủkết quả bóng đá đêm qua khi HLV Akira Nishino không có trong tay nhiều cầu thủ quan trọng.
Ngoài Chanathip Songkrasin, Thái Lan còn mất Thitiphan Puangchan vì chấn thương.
Ali Mabkhout là thách thức lớn với Thái Lan |
Đây là 2 trong 3 ngôi sao Thái Lan hiện đang chơi bóng ở Nhật Bản, vốn được HLV Akira Nishino xây dựng như thủ lĩnh "Voi chiến".
Người còn lại đang thi đấu ở Nhật Bản, hậu vệ trái Theerathon Bunmathan, cũng chưa rõ về khả năng thi đấu, khi chấn thương lúc khởi động trước trận giao hữu với Congo (hòa 1-1).
Danh sách chấn thương của Thái Lan còn có hậu vệ phải Tristan Do.
Những tổn thất này khiến Thái Lan đầy lo lắng khi chuẩn bị cho cuộc chiến với UAE - đối thủ toàn thắng 2 trận ở bảng G vòng loại World Cup 2022.
Một trong những nỗi lo lớn nhất của Thái Lan, theo tờ Siam Sport, là tiền đạo Ali Mabkhout.
"Mabkhout thực sự nguy hiểm, và càng cải thiện hơn hiệu suất ghi bàn dưới sự dẫn dắt của HLV kinh nghiệm Bert van Marwijk".
Trong trận thắng Indonesia 5-0 mới đây, Ali Mabkhout ghi hat-trick. Tiền đạo 29 tuổi này chính thức đi vào lịch sử, trở thành cầu thủ ghi bàn vĩ đại nhất mọi thời đại của UAE.
Ali Mabkhout hiện có 54 bàn thắng cho UAE, sau 81 trận quốc tế. Anh vượt qua kỷ lục cũ thuộc về Adnan Al Talyani - người từng dự World Cup 1990, với 52 bàn sau 161 trận, giai đoạn 1983-1997.
Những màn trình diễn xuất sắc với UAE cũng giúp Mabkhout được bầu chọn là 1 trong 5 cầu thủ Ả Rập xuất sắc nhất hiện đang thi đấu.
Thái Lan càng lo lắng hơn, khi Mabkhout ghi đến 5 bàn sau 2 lượt trận với các đối thủ Đông Nam Á. Trước đó, anh lập cú đúp khi UAE thắng Malaysia 2-1 trên sân khách.
Trong sự nghiệp quốc tế, Mabkhout cũng ghi 4 bàn vào lưới Thái Lan. Đầu tiên là cú đúp trong trận thắng 3-1 năm 2016. Gần nhất là pha lập công ở Asian Cup 2019. Bàn còn lại được ghi ở vòng loại World Cup 2018.
TT
很赞哦!(578)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Xe tăng và tên lửa Israel tiếp tục tấn công Gaza, thêm công dân Mỹ thiệt mạng
- HLV Conte lại phải tạm dừng dẫn dắt Tottenham
- Neymar đồng ý giảm 1/2 lương để trở lại Barca
- Soi kèo góc Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- Khai sinh cho con theo dân tộc mẹ có được không?
- Điểm chuẩn trường Đại học Y Hà Nội trong 2 năm gần đây biến động như thế nào?
- Năm 2018, người lao động chính thức được tăng lương tối thiểu vùng
- Soi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
- Việt Nam giành 3 huy chương Vàng Olympic Vật lý quốc tế 2021
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1
- Đáp án chính thức môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2023Đáp án chính thức môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2023 chính thức của Bộ GD-ĐT được cập nhật nhanh và chính xác nhất trên báo VietNamNet.">
Nam Định có điểm trung bình khối A xét tuyển đại học cao nhất cả nước
- Trường ĐH Y Dược TP.HCM
Năm 2019, điểm chuẩn Trường ĐH Y Dược TP. HCM dao động từ 18,5 đến 26,7 điểm. Ngành Y khoa có điểm chuẩn cao nhất với mức 26,7 điểm. Ngành Răng – Hàm – Mặt có điểm chuẩn 26,1; Dược học 23.85 điểm; Kỹ thuật xét nghiệm Y học 23 điểm; Kỹ thuật phục hình Răng 22,55...
Năm 2020, điểm chuẩn Trường ĐH Y Dược TP.HCM dao động từ 19 đến 28.45 điểm. Ngành Y khoa có điểm chuẩn cao nhất với mức 28,45 điểm. Ngành Răng-Hàm-Mặt có điểm chuẩn 28. Dược học 26,2...
Điểm chuẩn năm 2020 cao hơn năm 2019 khoảng 2 điểm.
Điểm chuẩn Trường ĐH Y Dược TP.HCM và Y khoa Phạm Ngọc Thạch 2 năm qua Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch luôn có 2 mức điểm chuẩn dành cho học sinh TP.HCM và học sinh 62 tỉnh thành còn lại.
Năm 2019, điểm chuẩn Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch dao động từ 18,05 đến 24,65. Trong đó ngành Y khoa có điểm chuẩn cao nhất là 24,65. Ngành Răng-Hàm-Mặt có điểm chuẩn là 25.15. Ngành Dược học có điểm chuẩn 23,55...
Năm 2020, điểm chuẩn Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch dao động từ 19 đến 27,5. Đặc biệt Ngành Y khoa không còn đứng số 1 về điểm chuẩn dù vẫn rất cao 27,5; Ngành Răng-Hàm-Mặt có điểm chuẩn cao nhất là 27,55...
Điểm chuẩn năm 2020 cao hơn năm 2019 khoảng hơn 2 điểm.
Điểm chuẩn Trường ĐH Y Dược TP.HCM và Y khoa Phạm Ngọc Thạch 2 năm qua >>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Lê Huyền
Tìm đại học phù hợp sau khi biết điểm thi tốt nghiệp 2021
Ngay sau khi biết điểm thi, thí sinh có thể tra cứu điểm chuẩn đại học các năm trên Báo VietNamNet để tìm trường phù hợp với điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
">Biến động điểm chuẩn ĐH Y Dược TP.HCM và Y khoa Phạm Ngọc Thạch trong 2 năm qua
Theo tờ New York Post đưa tin, sự việc xảy ra vào ngày 19/1 vừa qua, trên chuyến bay 3511 của hãng hàng không Ryanair, khởi hành từ London (Anh) đến Quần đảo Canary (Tây Ban Nha).
Theo trang web theo dõi chuyến bay FlightAware, chuyến bay Ryainair số hiệu 3511 cất cánh từ sân bay London Luton vào khoảng 8h15 (theo giờ địa phương) và hạ cánh xuống Faro (Bồ Đào Nha) vào khoảng 10h55 (theo giờ địa phương), sớm hơn gần một giờ so với dự kiến hạ cánh ở Arrecife, Lanzarote, thuộc Quần đảo Canary.
Một hành khách trên chuyến bay đã chứng kiến toàn bộ sự việc và nói với daily Mail rằng có một nhóm đàn ông dường như đang uống rượu và đang làm phiền một số hành khách nữ trên máy bay.
Nhân chứng cho biết, khi sự quấy rối bắt đầu vượt quá tầm kiểm soát, một tiếp viên hàng không đã cố gắng can thiệp nhưng bị xô ngã.
Cơ trưởng sau đó đã phát cảnh báo những người trên chuyến bay rằng hành vi đó là không thể chấp nhận và sẽ không được dung thứ. Nếu hành vi trên vẫn tiếp tục diễn ra thì máy bay sẽ phải hạ cánh ngay lập tức.
Bất chấp lời cảnh báo từ phi hành đoàn đưa ra, nhóm hành khách trên vẫn tiếp tục gây rối. Khoảng 20 phút sau, phi hành đoàn thông báo chuyến bay sẽ hạ cánh khẩn cấp xuống Bồ Đào Nha.
Trong đoạn video được tờ daily mail đăng tải cho thấy, khi máy bay hạ cánh khẩn cấp xuống thành phố Faro, thì nhóm hành khách gây rối đã bị cảnh sát địa phương hộ tống ra khỏi chuyến bay.
Cảnh sát Bồ Đào Nha xác nhận rằng họ được gọi đến để giải quyết vụ gây rối của 8 hành khách trên một chuyến bay của Ryanair.
Khi các sĩ quan đến nơi, họ đã nhìn thấy các hành khách la hét và đập liên tục vào tủ đựng hành lý trên cabin, cũng như sử dụng đồ uống có cồn và coi thường chỉ dẫn của phi hành đoàn.
Nhóm 8 hành khách gây rối sau đó được cảnh sát yêu cầu rời khỏi máy bay. Tuy nhiên, một trong số hành khách trên đã không chịu rời khỏi máy bay mà còn trở nên kích động hơn. Cuối cùng, người đàn ông này đã bị lực lượng cảnh sát khống chế và kéo ra khỏi máy bay.
Hãng hàng không cho biết, chuyến bay sau đó tiếp tục khởi hành từ Faro lúc 11h50 (giờ địa phương) và hạ cánh tại điểm đến dự định lúc 13h20 cùng ngày.
Máy bay chuyển hướng liên tục, hành khách tới nơi cách xa điểm đến hơn 1000km
Hàng trăm hành khách đã phải chuyển hướng cách xa điểm đến hơn 1.000km khi máy bay gặp phải một cơn bão trên khắp Vương Quốc Anh và Ireland vào ngày 21/1 vừa qua.">Máy bay hạ cánh khẩn cấp vì 8 hành khách đánh nhau, tấn công tiếp viên
Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
Cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc được dự đoán sẽ ngày càng "khốc liệt" trong năm 2024. Theo Chỉ số Quyền lực Châu Á của Viện Lowy, xếp hạng sức mạnh tương đối của hơn 20 quốc gia trong khu vực, Mỹ vẫn là quốc gia có ảnh hưởng lớn nhất trên nhiều thước đo, bao gồm năng lực quân sự và quyền lực văn hoá. Tuy nhiên, trong một lĩnh vực – các mối quan hệ kinh tế, được Viện Lowy định nghĩa là “tầm ảnh hưởng và khả năng đòn bẩy qua sự phụ thuộc kinh tế” (của các nước bé đối với nước lớn) – Trung Quốc đã bỏ xa Mỹ về quyền lực khu vực.
Khoảng cách quyền lực giữa Mỹ và Trung Quốc đặc biệt lớn trong một thước đo cụ thể, đó là ngoại giao kinh tế. Lý do chính giải thích lợi thế của Trung Quốc là việc Mỹ vắng mặt trong hai hiệp định thương mại chính của khu vực; (1) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) – là hiệp định thương mại đa phương lớn nhất thế giới, và (2) Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Ngược lại, chính quyền Tổng thống Biden đã tuyên bố rằng Mỹ sẽ không theo đuổi các hiệp định thương mại chính thức. Hy vọng lớn nhất của Mỹ trong khu vực, sáng kiến Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (IPEF), cũng đang không chắc chắn sau khi các nhà đàm phán Mỹ rút lại thoả thuận “thu hoạch sớm” về các biện pháp thương mại dự kiến được ký tại San Francisco vào giữa tháng 11, trong thời gian APEC diễn ra.
Do vậy, cuộc cạnh tranh kinh tế Mỹ - Trung sẽ tiếp tục trong năm 2024, bất chấp những lời trấn an của Tổng thống Biden và Chủ tịch Tập Cận Bình tại hội nghị APEC là hai cường quốc sẽ hợp tác với nhau để quản lý cạnh tranh một cách ổn định. Những nhận định của các nhà quan sát phương Tây cho rằng lý do để hoài nghi những lời hứa hẹn này không chỉ đến từ phía Trung Quốc. Thay vào đó, chính sách kinh tế của Mỹ đang ngày càng trở nên đơn phương và bảo hộ hơn, không chỉ đe dọa nền kinh tế toàn cầu hoá của thế kỷ 21 mà cũng sẽ góp phần lớn trong việc làm cuộc cạnh tranh này trở nên căng thẳng hơn.
Cụ thể, Mỹ đã áp dụng các biện pháp kiểm soát xuất khẩu nhằm hạn chế khả năng tiếp cận của Trung Quốc với chất bán dẫn (chip) tiên tiến. Chính sách này, được ban hành vào tháng 10/2022 và tăng cường vào tháng 10 năm sau, với các hạn chế được thắt chặt hơn nữa, dự kiến sẽ tiếp tục trong năm 2024. Mặc dù chính quyền Biden khẳng định rằng các biện pháp kiểm soát này được thiết lập nhằm bảo vệ công nghệ nhạy cảm và an ninh quốc gia Mỹ, chúng cũng phản ánh sự cạnh tranh chiến lược rộng lớn hơn giữa hai quốc gia. Bộ trưởng Thương mại Mỹ cho biết việc cập nhật các biện pháp kiểm soát này có thể được thực hiện hàng năm, dựa trên những đột phá mới của Trung Quốc. Mặc dù Trung Quốc chưa đưa ra những biện pháp đáp trả quy mô lớn, Bắc Kinh có thể hạn chế quyền tiếp cận của Mỹ với nguồn kim loại đất hiếm dồi dào của nước này, một nguyên liệu thiết yếu cho quá trình sản xuất chất bán dẫn.
Những biện pháp này sẽ có ảnh hưởng sâu rộng hơn đến nền thương mại toàn cầu và quá trình chuyển giao công nghệ, không chỉ giữa Mỹ và Trung Quốc mà còn trên khắp Châu Á – Thái Bình Dương. Các quốc gia trung bình trong khu vực sẽ phải đối mặt với lựa chọn về việc ủng hộ phe nào khi ngành công nghệ toàn cầu, không chỉ bán dẫn, ngày càng phân tách trong năm 2024. Điều này là do những chuỗi cung ứng đã góp phần lớn trong việc giúp các quốc gia Châu Á tham gia vào nền kinh tế toàn cầu bắt đầu tan rã, đưa những quốc gia như Việt Nam, Malaysia, hay cả các quốc gia phát triển như Hàn Quốc vào một tình thế tiến thoái lưỡng nan.
Cuộc cạnh tranh quân sự ở Châu Á – Thái Bình Dương cũng sẽ bước vào giai đoạn căng thẳng hơn trong năm 2024. Mỹ đang tăng cường ngân sách quốc phòng, chủ yếu tập trung vào việc chống lại khả năng quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc. Khoản ngân sách này bao gồm mức tăng 3,2% trong năm tài chính 2023 lên đến 842 tỷ USD, và dự kiến sẽ tăng hơn nữa trong 2024. Sự gia tăng này được xác định trong Chiến lược Quốc phòng và Chiến lược An ninh Quốc gia của Mỹ, cả hai đều nhấn mạnh vào tầm quan trọng chiến lược của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
Trong năm 2024, Mỹ sẽ đầu tư vào việc xây dựng lực lượng quân sự có khả năng đối phó tốt hơn, tăng cường khả năng phòng thủ tại các địa điểm chiến lược như Hawaii và Guam, và nâng cao mức độ phức tạp của các cuộc tập trận với các quốc gia đối tác để chuẩn bị cho những tình huống xung đột trực tiếp. Điều này được thể hiện qua mức tăng 40% cho ngân sách của Sáng kiến Răn đe Thái Bình Dương, tập trung vào xây dựng lực lượng quân sự mạnh mẽ hơn và tăng cường hợp tác với các đồng minh trong khu vực.
Về phía Trung Quốc, điều quan trọng nhất để theo dõi trong năm 2024 sẽ là những nỗ lực của Bắc Kinh trong việc xây dựng “Cộng đồng Hàng hải chung Tương lai” (MCSF) tại Châu Á – Thái Bình Dương. Chiến lược này là một phần của mục tiêu rộng lớn hơn của Trung Quốc nhằm tăng cường ảnh hưởng ở Đông Nam Á, bao gồm ba trụ cột chính: an ninh hoá, văn minh hoá, và kinh tế hoá. Dưới trụ cột “an ninh hoá”, việc tuần tra và diễn tập chung với các nước ASEAN được xem là mục tiêu quan trọng, và sẽ bắt đầu từ các khu vực biển lân cận và dần mở rộng. Các ví dụ bao gồm tuần tra chung trên sông Mê Kông với Lào, Myanmar, và Thái Lan, cũng như các cuộc tập trận đa phương như Aman Youyi. Trong khi đó, trụ cột “văn minh” sẽ tập trung vào khảo cổ hàng hải và ngoại giao di sản, nhằm tìm kiếm các vụ đắm tàu ở Biển Đông và quảng bá các địa điểm di sản văn hoá liên quan đến lịch sử hàng hải của Trung Quốc. Những nỗ lực này dự kiến sẽ tăng cường trong năm 2024, để củng cố chính sách hàng hải của Bắc Kinh và thúc đẩy quan hệ với các nước dọc theo Con đường tơ lụa trên biển.
Ngoài cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung, Châu Á – Thái Bình Dương cũng sẽ là một điểm nóng quan trọng trong xu hướng phát triển nền kinh tế thế giới trong năm 2024. Các nhà phân tích và nhà sản xuất đặt kỳ vọng rằng nhu cầu thị trường điện tử sẽ tăng mạnh trong năm 2024, một tín hiệu tích cực cho nhiều chính phủ trong khu vực. Chu kỳ suy thoái của ngành điện tử trong năm 2023 đã gây áp lực lên sự tăng trưởng của một số nền kinh tế, bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore. Mức xuất khẩu của khu vực đã giảm trong năm 2023. Ở Hàn Quốc, Singapore và Việt Nam, Standard and Poor (S&P) dự báo sẽ có sự phục hồi trong mức xuất khẩu vào năm 2024, giúp tăng tốc độ tăng trưởng GDP thực tế vượt qua mức dự báo cho năm 2023.
Mặc dù vậy, báo cáo của S&P cũng cho biết rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế tổng thể ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương có thể chậm lại trong năm tới. Có khả năng nhu cầu thị trường nội địa của các nền kinh tế lớn sẽ tăng với tốc độ chậm hơn trong năm 2024. Sức mạnh tương đối của nhu cầu tiêu dùng ở các quốc gia trong khu vực trong năm 2023 chủ yếu do sự phục hồi trong chi tiêu sau khi các biện pháp chống dịch COVID-19 được gỡ bỏ – đặc biệt là ở Trung Quốc và Nhật Bản, hai nền kinh tế cuối cùng mở cửa trở lại với nền kinh tế toàn cầu. Sau đợt phục hồi này, động lực tăng trưởng dần chậm lại, và tốc độ tăng trưởng chi tiêu dự kiến sẽ hạ xuống mức thấp hơn trong năm 2024.
Cuối cùng, Trung Quốc sẽ phải đối mặt với tình hình kinh tế còn nhiều biến động trong năm 2024. Dự kiến mức tăng trưởng GDP của nước này sẽ ở mức khoảng 5% trong năm, khi Bắc Kinh dự báo nền kinh tế vẫn đang trong quá trình phục hồi sau COVID-19. Tuy nhiên, việc đạt được mục tiêu này có thể đối mặt với thách thức từ ảnh hưởng của các vấn đề khác trong nước như tỷ lệ thất nghiệp thanh niên cao, mức nợ chính quyền địa phương cao, và ngành sản xuất công nghiệp đang suy giảm. Trong năm 2023, sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc đã chủ yếu dựa vào tiêu dùng nội địa, khác biệt so với những năm trước khi phụ thuộc vào xuất khẩu, bất động sản, và xây dựng.
Sự thay đổi này có thể được xem là nỗ lực của Bắc Kinh nhằm xây dựng một nền kinh tế nội địa và kiên cường hơn, nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến các nước láng giềng. Qua việc xuất khẩu hàng hoá trung gian và nguyên liệu thô cho ngành sản xuất của Trung Quốc, các quốc gia này đã phụ thuộc vào nền kinh tế của Bắc Kinh. Do đó, xu hướng phát triển kinh tế hiện tại của Trung Quốc có thể tạo nên những rủi ro lớn cho các quốc gia láng giềng trong năm 2024.
Đón đọc Phần 3
">Cạnh tranh Mỹ
Tiền vệ Bích Thùy Trong lối chơi của mình, Bích Thùy bám biên tốt và luôn sẵn sàng xâm nhập vòng cấm địa hỗ trợ các trung phong. Cần phải nhắc lại rằng Bích Thùy chính là cầu thủ ghi bàn thắng quyết định vào lưới Đài Loan (Trung Quốc) trong trận play-off, đưa tuyển Việt Nam đến World Cup nữ 2023.
Không phải ngẫu nhiên mà FIFA lại đặt tiền vệ quê Quảng Ngãi bên cạnh thủ môn Trần Thị Kim Thanh, tiền vệ trung tâm Trần Thị Thùy Trang và tiền đạo cắm Huỳnh Như, là những cái tên tỏa sáng ở World Cup.
Tuyết Dung
Nói tới Tuyết Dung, người hâm mộ nhớ ngay tới những pha sút phạt đẳng cấp của tiền vệ CLB Hà Nam. Thi đấu với sự bản lĩnh, kinh nghiệm, những tình huống cố định của Tuyết Dung có thể tạo ra sự khác biệt cho trận đấu.
"Ở World Cup, các đối thủ của tuyển nữ Việt Nam đều rất mạnh, vượt trội về mọi mặt so với tuyển nữ Việt Nam. Hy vọng là chúng tôi có được nhiều tình huống cố định và cụ thể được thành bàn thắng", Tuyết Dung chia sẻ.
Không chỉ là những cú đá phạt trực diện cầu môn, Tuyết Dung là cầu thủ có khả năng ghi bàn từ... phạt góc. Tiền vệ 29 tuổi từng không ít lần lập siêu phẩm từ những pha đá phạt góc mang thương hiệu của mình.
Hải Yến
Hải Yến có kinh nghiệm thi đấu dày dạn, khả năng không chiến, tì đè tốt cùng sự nhạy bén trong vòng cấm. Nếu các hậu vệ đối phương chỉ quan tâm tới Huỳnh Như, đó chính là một sai lầm lớn bởi Hải Yến cũng là một "sát thủ" của tuyển nữ Việt Nam.
Thanh Nhã
Ở tuyển Việt Nam, Thanh Nhãlà một trong những cầu thủ thể hiện sự tiến bộ kinh ngạc, chỉ sau hơn 1 năm khi được HLV Mai Đức Chung tin dùng. Tốc độ chính là điểm mạnh được nói nhiều nhất về Thanh Nhã. Không những vậy, "Cơn lốc đường biên" đang ngày một hoàn thiện về kỹ thuật, khả năng dứt điểm.
Tất cả được thấy rất rõ ở bàn thắng của Thanh Nhã vào lưới đội bóng số 2 thế giới Đức. Thanh Nhã là một trong những cầu thủ đáng xem nhất của tuyển nữ Việt Nam ở World Cup 2023.
Huỳnh Như
Huỳnh Nhưlà cầu thủ nữ duy nhất của tuyển nữ Việt Nam thi đấu ở nước ngoài (giải VĐQG Bồ Đào Nha). Cô ghi dấu ấn với 7 bàn thắng và 2 pha kiến tạo cho Lank ở mùa giải 2022-2023.
FIFA khen Huỳnh Như là mẫu cầu thủ nhanh nhẹn, khéo léo và có khả năng dứt điểm tốt. Huỳnh Như cũng là cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất mọi thời đại của Việt Nam. Nếu có cơ hội ở World Cup, chắc chắn tiền đạo sinh năm 1991 sẽ khiến khung thành đối phương phải chao đảo.
">Tuyển nữ Việt Nam: 5 cầu thủ chờ khai hỏa ở World Cup
"Trong trường hợp đối phương có những hành động thù địch, tôi yêu cầu ngay lập tức đáp trả và báo cáo lại sau", ông Yoon cho biết.
Tổng thống Yoon nhấn mạnh, Triều Tiên hiện là quốc gia duy nhất trên thế giới quy định rõ ràng về khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân trong Hiến pháp. Vì lẽ đó, Bình Nhưỡng có thể thực hiện các hành động khiêu khích bất kỳ lúc nào, tùy thuộc vào các mục tiêu chính trị.
Trong chuyến thăm của mình, ông Yoon cũng trò chuyện cùng các binh sĩ, cảm ơn và động viên họ vì đã làm tốt nhiệm vụ trong thời tiết giá lạnh. Tổng thống Hàn Quốc cam kết chính phủ sẽ sớm giải quyết các khúc mắc về phúc lợi quân sự, bao gồm việc tăng lương.
Bình luận của Tổng thống Yoon được đưa ra trong bối cảnh căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên liên tục leo thang.
Vào ngày 27/12, nhà lãnh đao Kim Jong Un đã yêu cầu quân đội Triều Tiên tăng tốc độ chuẩn bị cho kịch bản xung đột. Ông Kim nhấn mạnh tình hình an ninh ở bán đảo đang ở mức "nghiêm trọng chưa từng có" vì các hành động của Mỹ và đồng minh.
Tổng thống Hàn Quốc thăm tàu ngầm hạt nhân Mỹ, gửi cảnh báo tới Triều Tiên
Trong chuyến thăm tàu ngầm hạt nhân Mỹ, Tổng thống Yoon Suk Yeol tuyên bố Hàn Quốc sẽ phản ứng mạnh mẽ trước các mối đe dọa hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên.">Tổng thống Hàn Quốc cho phép 'đáp trả trước, báo cáo sau' nếu bị tập kích