您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Khung ảnh số kiêm máy in
NEWS2025-02-25 15:41:16【Thể thao】5人已围观
简介Nhà sản xuất dự tính sẽ mang sản phẩm này đến trình diễn tại Triển lãm điện tử tiêu dùng lớn nhất thlịch âm hôm nay là bao nhiêulịch âm hôm nay là bao nhiêu、、

Nhà sản xuất dự tính sẽ mang sản phẩm này đến trình diễn tại Triển lãm điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới CES 2009 sắp diễn ra vào tháng tới. PFP-8W có thiết kế nhỏ gọn sẽ giúp người dùng thuận tiện trong việc lựa chọn vị trí đặt máy.
ảnhsốkiêmmálịch âm hôm nay là bao nhiêu很赞哦!(594)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2: Quà tặng từ The Saints
- Quảng Ngãi sáng tạo trong thực hiện số hóa di tích lịch sử, văn hóa
- Diễn viên hài Lee Ji Soo đột ngột qua đời ở tuổi 30
- Đề thi Ngữ Văn vào lớp 10 Hà Tĩnh
- Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi
- Bán hàng online giúp tăng sức mua, mở rộng thị trường cho nông sản
- Tài phiệt gốc Hoa bị bắt vì “chạy” cho con vào trường Harvard
- Chàng rapper câm bẩm sinh và nghị lực phi thường
- Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
- Cơ hội gặp gỡ Charlie Puth dành cho fan Việt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2: Không dễ thắng
Việt Nam hiện đang đứng thứ 3 toàn cầu về chỉ số chấp nhận tài sản mã hóa, theo số liệu của Chainalysis. Ảnh: Reuters.
Tại buổi thảo luận trong khuôn khổ Hội nghị Tác động công nghệ Việt Nam, nhiều chuyên gia đã đưa ra các ý kiến, giải pháp về quản lý tài sản số. Theo báo cáo của Chainalysis, Việt Nam đã ghi nhận tổng giá trị giao dịch tài sản mã hóa lên đến 120 tỷ USD vào tháng 7/2023, tăng 20% so với giai đoạn 2021-2022.
Việt Nam hiện đang đứng thứ 3 toàn cầu về chỉ số chấp nhận tài sản mã hóa, đứng thứ 7 thế giới về dân số sở hữu tài sản mã hóa, đồng thời nằm trong 30 quốc gia có tỷ lệ sở hữu tài sản mã hóa cao nhất.
Tiến sĩ Nguyễn Thị Hải Bình, chuyên gia về chính sách tài chính nhận định khi chưa có khung pháp lý, tài sản số có thể mang về những rủi ro liên quan đến thực thi chính sách tài chính tiền tệ, an ninh mạng.
Cuối tháng 11/2024, Chính phủ đã trình Quốc hội dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số, trong đó bao gồm một chương riêng về quản lý tài sản số. Luật này được kỳ vọng tạo nền tảng pháp lý ban đầu nhằm giải quyết các rủi ro liên quan đến thất thu thuế, rửa tiền, tài trợ khủng bố và mất kiểm soát tiền tệ.
“Đây là cơ sở bước đầu để đảm bảo hoàn thiện khung pháp lý dưới luật để bao phủ các hoạt động, tạo sự phát triển ổn định, công khai, minh bạch cho thị trường tài sản số, công tác quản lý, giám sát tài sản số”, Tiến sĩ Nguyễn Thị Hải Bình nhận định.
Bà Nguyễn Thị Hải Bình, chuyên gia về xây dựng chính sách quản lý tài chính. Ảnh: BN.
Ở phần chia sẻ của mình, bà Joy Lam, Trưởng bộ phận Pháp lý Toàn cầu của Binance cho rằng lĩnh vực luật pháp về quản lý tài sản số đã có nhiều thay đổi trong vài năm qua. Chỉ riêng trong 12 tháng trở lại đây, hàng loạt quy định đã được các chính phủ đưa ra nhằm quản lý stablecoin, hình thức token hóa tài sản.
Bà Joy Lam cũng cho rằng việc đưa ra các quy định quản lý tài sản số sẽ giúp người biết các tiêu chuẩn được đưa ra để bảo vệ mình, từ đó đưa ra quyết định khi tham gia thị trường.
Chuyên gia của Binance cho rằng trong 5-10 năm tới, tất cả tài sản, kể các các tài sản truyền thống đều sẽ có hiện diện trên chuỗi khối, với những lợi ích như minh bạch hay hiệu quả hơn. Do đó, pháp lý giữa tài sản truyền thống và tài sản số sẽ có sự giao thoa.
Tiến sĩ Nguyễn Đức Thủy, Viện Công nghiệp Phần mềm và Nội dung số Quốc gia, đề xuất áp dụng cơ chế thử nghiệm "hộp cát" (sandbox) cho các lĩnh vực mới như tài sản số, vốn có nhiều ưu điểm nhưng cũng có thể vượt qua các khung pháp lý đang hiện hữu. Cơ chế sandbox, theo Tiến sĩ Thủy, giúp sản phẩm hoặc dịch vụ bộc lộ rõ ưu, nhược điểm, đồng thời cho phép các công ty chứng minh tiềm năng và thu hút đầu tư.
Trong khi đó, từ phía cơ quan quản lý, cơ chế sandbox giúp đánh giá, bổ sung quy định và chính sách kịp thời với sự phát triển của thị trường, công nghệ số.