您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Soi kèo góc PSV Eindhoven vs Girona, 00h45 ngày 6/11
NEWS2025-01-24 19:26:50【Giải trí】4人已围观
简介 Hư Vân - 05/11/2024 04:40 Kèo phạt góc arsenal đấu với brightonarsenal đấu với brighton、、
很赞哦!(349)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Atlas vs Nữ Club America, 08h00 ngày 22/1: Lấy lại ngôi đầu
- Sao Hàn 18/12: Song Joong Ki chấm dứt hợp đồng với công ty quản lý
- Elvis Phương lên tiếng khi bị em gái tố thiếu trách nhiệm trong đám tang của mẹ
- Việt Hương, Long Nhật, Phi Thanh Vân lặng lẽ viếng NS Chánh Tín lúc tối muộn
- Siêu máy tính dự đoán Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
- Chuyên gia CMC Telecom bật mí phương thức tối ưu chi phí triển khai hệ thống với CMC K8s
- Có nên thắp hương trong ngày khai giảng?
- Rút tiền bằng CCCD gắn chip ATM ở đâu?
- Nhận định, soi kèo Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1: Hiện tượng bị giải mã
- Cảnh báo trang web giả mạo công ty Hà Lan thực hiện hành vi lừa đảo
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Port FC, 18h00 ngày 20/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Bộ Công Thương là một trong những bộ, ngành tiêu biểu về triển khai DVCTT trên phạm vi cả nước. (Ảnh: Báo Công Thương)
Theo đánh giá của Bộ TT&TT, Bộ Công Thương là một trong những bộ, ngành tiêu biểu về triển khai DVCTT trên phạm vi cả nước, không chỉ bảo đảm cung cấp tối đa DVCTT mức 4 mà còn triển khai nhiều biện pháp, giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng DVCTT, lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm phục vụ.
Số liệu thống kê của Bộ TT&TT tính từ ngày 1/1 đến ngày 30/4 cho thấy, Bộ Công Thương nằm trong Top 3 bộ, ngành tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến cao nhất, cùng với 2 bộ khác là Nội vụ và Y tế.
Về cách thức triển khai, tháng 6/2021, Bộ Công Thương đã có quyết định phê duyệt Danh mục DVCTT của Bộ. Từ tháng 8/2021 cho đến nay, Cổng dịch vụ công của bộ này tại địa chỉ dichvucong.moit.gov.vn đã cung cấp 228 DVCTT mức 4, hoàn thành sớm mục tiêu cung cấp 100% DVCTT mức 4 trong năm 2021, tăng số lượng dịch vụ gấp gần 4 lần so với năm 2020.
Bộ Công Thương cũng đã tích hợp 131 DVCTT lên Cổng dịch vụ công quốc gia. Trong năm 2021, Cổng dịch vụ công Bộ Công Thương đã trao đổi 1.164.552 bộ hồ sơ điện tử với Cổng dịch vụ công quốc gia.
Cùng với đó, đã có hơn 40.000 doanh nghiệp tham gia khai báo trên Cổng dịch vụ công Bộ Công Thương. Tổng số hồ sơ điện tử năm 2021 là 1.617.249 hồ sơ, tương ứng hơn 99% tổng số hồ sơ được gửi đến Bộ.
Đáng chú ý, Bộ Công Thương đã triển khai đánh giá chất lượng giải quyết thủ tục hành chính trên Cổng dịch vụ công của Bộ Công Thương. Kết quả, 100% hồ sơ được giải quyết đúng hạn hoặc trước hạn; 100% người dân, doanh nghiệp đánh giá chất lượng giải quyết thủ tục hành chính của Bộ Công Thương là rất tốt.
Ngày 29/4, Bộ Công Thương đã ban hành Chương trình chuyển đổi số của Bộ giai đoạn 2022 – 2025, trong đó xác định tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng CNTT, phát triển Chính phủ điện tử tại các đơn vị thuộc Bộ trên cơ sở cải cách hành chính, lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm, thực hiện chuyển đổi số một cách tổng thể và toàn diện. Chương trình đặt mục tiêu tỷ lệ giải quyết theo DVCTT mức 3, 4 trên tổng hồ sơ đạt từ 80% trở lên; tích hợp 50% trở lên các DVCTT mức 3, 4 của bộ với Cổng dịch vụ công quốc gia; và tối thiểu 90% người dân, doanh nghiệp hài lòng về việc giải quyết thủ tục hành chính...
Vân Anh
">Doanh nghiệp chỉ mất khoảng 15 giây để khai báo hóa chất và nhận kết quả điện tử
- - Quyền vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Thị Kim Phụng trao đổi xung quanh tình hình tuyển sinh ĐH-CĐ nguyện vọng bổ sung của nhiều trường đang gặp khó khăn.
>> Nhiều đại học mòn mỏi chờ thí sinh">Mấy năm nay, các trường công an dễ tuyển sinh nhất
- - Phụ huynh phản ứng phí Bảo hiểm y tế cao ngất. Giải thích việc này đã khó lại thêm muôn điều bất cập khác. Giáo viên chủ nhiệm nhiều tình huống chịu cứng trước phản ánh của cha mẹ HS.Trong cuộc họp cha mẹ HS đầu năm học, sau khi xong phần phương hướng kết hợp giáo dục HS giữa cha mẹ HS và nhà trường, giáo viên chủ nhiệm chuyển sang phần phổ biến các khoản thu. Đây là phần mà cha mẹ HS quan tâm nhất trong cuộc họp. Thực ra thì GVCN cố gắng giảm nhiệt vấn đề này bằng cách đề cao và nhấn mạnh các nội dung trước đó. Thế nhưng, những năm học trước còn dễ, năm nay thật khó. Đã có sẵn bức xúc về phí bảo hiểm cao, phụ huynh đưa ra muôn vàn tình huống mà họ đã trải qua hoặc chứng kiến về những bất lợi khi sử dụng thẻ BHYT.
Tuyến xã thiếu thuốc
HS có cơ sở đăng kí khám bệnh theo BHYT ở tuyến xã. Trẻ em thường hay ra trạm y tế vì bệnh cảm, ho, viêm phế quản, … Những bệnh này thường phải dùng kháng sinh từ 3 đến 5 ngày mới khỏi. Nhưng trạm y tế xã chỉ có thể cấp số thuốc cho bệnh nhân 1-2 ngày và chỉ có những thuốc rất thông thường (theo người dân nói là lâu khỏi bệnh). Nhân viên trạm y tế giải thích: BHYT cấp thuốc hàng tháng có số lượng cố định. Tuyến xã phải tính toán, cân nhắc sao cho đừng để đến cuối tháng mà hết thuốc. Nếu hết thuốc BHYT, bệnh nhân phản ứng có thể thô bạo, ảnh hưởng đến danh dự, uy tín của cơ quan y tế xã.
Tuyến huyện chờ lâu
Bệnh viện đa khoa huyện ngày nào cũng đông kín người đi khám bệnh. Những ngày hè nóng bức, quạt không có, bệnh nhân vã mồ hôi chờ đăng kí khám mất khoảng 1 tiếng, sau lại chờ ở cửa phòng khám 1 tiếng nữa, sau lại chờ ở cửa phòng siêu âm 1 tiếng nữa, sau lại chờ ở cửa phòng chụp X.quang 1 tiếng nữa,…Lại nữa, các bác sĩ ở tuyến huyện cho chẩn đoán bằng hình ảnh và xét nghiệm máu rất hạn chế, họ nói “Bảo hiểm chỉ cho có vậy, bác muốn làm xét nghiệm nhiều thì chỉ có khám theo yêu cầu”. Trong khi đó, những người có tiền đi vào phòng khám theo yêu cầu cứ “nhẹ như tên” …
Tuyến Trung ương đã đông lại lắm thủ tục
Lên bệnh viện Bạch Mai khám bệnh thấy nhiều cảnh cười ra nước mắt. Sau khi xếp hàng chờ đăng kí và phân phòng khám đã lâu (có lúc đến 2 tiếng) khi gọi đến tên lại quên không phô tô giấy chuyển tuyến huyện lên tỉnh, quên không phô tô thẻ bảo hiểm. Đã muộn lại càng muộn. Có bệnh nhân không thạo việc khám bệnh ở đây (Mà có mấy ai thông thạo). Vào phòng khám, bác sĩ viết giấy cho đi xét nghiệm máu, siêu âm, … cứ ra phòng lấy máu ngồi chờ. Bao lâu sau được gọi đến tên thì lại phải ra vì chưa qua phòng tài chính-kế toán để thanh toán với bộ phận Bảo hiểm Y tế. Bác nào quên qua cửa Kế toán – Bảo hiểm mà vào phòng chờ lấy máu còn đỡ, nếu bác nào quên mà ra ngay phòng siêu âm chờ thì khi gọi đến tên rồi mời quay ra là hết buổi sáng…
Lỡ làng vì “nhỡ tuổi”
Theo Luật, trẻ em tính đến 6 tuổi được cấp thẻ khám bệnh miễn phí. Cháu Kha sinh tháng 7/2009. Đến tháng 7/2015 thẻ khám bệnh của cháu hết hạn. Cháu phải chờ đến khi vào lớp Một, đầu năm học mới sẽ được cấp thẻ khám bệnh của BHYT. (Thường là phải tới đầu tháng 10). Nhưng vì có bệnh, cháu phải đi viện vào giữa tháng 8. Nghiễm nhiên cháu trở thành trẻ em khám bệnh khám không có BHYT. Cháu khổ vì cháu sinh trước các bạn có 1-2 tháng. Nếu tháng 10/2009 cháu hãy ra đời thì cháu không bị nhỡ…
Nhập trường Đại học cũng có thể phải mua BHYT oan
Chị Hà đưa con đi nhập học Đại học. Chồng chị là sĩ quan trong quân đội nên con chị vẫn còn thẻ khám bệnh BHYT có giá trị đến hết năm 2015. Thế mà lên trường, các nhân viên thu tiền vẫn yêu cầu chị đóng 15 tháng BHYT. Chị cố cãi thì họ bảo họ chỉ biết thu 15 tháng còn nếu chị không thích thì đi trường khác mà học… Ôi, học Đại học mà lại đi trường khác sao ?
Vì thu BHYT, hình ảnh người giáo viên có thể bị xấu đi trong mắt phụ huynh !
Họp với cha mẹ HS, GV cứ ra sức thuyết phục. Tất nhiên GV phải đưa ra những điểm ưu việt mà BHYT đem lại. Người ta công nhận, nếu trọng bệnh mà không có thẻ BHYT thì rất tốn kém. Nhưng ở đời, Mười cái Tốt phải thua Một cái Dở. Cha mẹ HS viện dẫn ra rất nhiều cái chưa thuận lợi khi sử dụng thẻ BHYT, chứng cứ thuyết phục. GV đuối lí. GV năn nỉ thì mất tư cách, GV cố cãi thành ra cãi ngang, GV cố ép thì hình ảnh người thầy xấu đi,…
Có thu thì thu luôn, nếu chia 2 kì lần sau sẽ khó
Đó là lời tư vấn của phụ huynh. Họp cha mẹ HS đầu năm, vận động cả lớp cùng tham gia BHYT đã khó. Vậy mà đầu năm học chỉ thu 3 tháng, cuối học kì I thu 12 tháng tiếp theo. Cô chủ nhiệm động viên “Các bác cố gắng đúng hẹn lại nộp tiếp giúp cháu !”. Cha mẹ HS cứ “Vâng” rồi ra về. Liệu cuối tháng 12 họ có quay lại đóng tiếp tiền BHYT như đã hẹn ?
Chuyện thu phí BHYT còn nhiều, còn dài. Đây quả là công việc vất vả cho các thầy cô làm công tác chủ nhiệm. Nên chăng, các cơ quan quản lí Bảo hiểm Y tế địa phương tổ chức được các buổi truyền thông, tiếp xúc với người dân thì có thể cả hai bên cùng dễ thông cảm cho nhau ?
- Tùng Sơn
Giải thích với phụ huynh về BHYT: Giáo viên chịu cứng
Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
2 câu chuyện cần đọc khi nản lòng
- Play">
Clip lạ: Bé khóc ré khi mẹ dừng đọc sách
- Xuất hiện trên một bài phỏng vấn mới đây, Lý Liên Kiệt gây chú ý khi chia sẻ về cách nuôi dạy các con gái của mình.
Theo nam diễn viên, anh và vợ - Hoa hậu Hong Kong Lợi Trí luôn dành tâm lý thoải mái trong việc giáo dục các con. Thay vì dùng lời nói hay đòn roi răn đe, Lý Liên Kiệt chú trọng theo lối giáo dục mềm mỏng và “xem con là bạn” của phương Tây.
Lý Liên Kiệt và vợ chủ trương xem con như những người bạn để tìm sự gắn kết. Dù vậy, tài tử “Hoàng Phi Hồng” quan niệm văn hóa 2 nơi luôn có sự khác biệt. Vậy nên vợ chồng anh cũng thống nhất để đặt ra các nguyên tắc để gò các con vào khuôn phép giáo dục.
“Chúng tôi đều là những người bận rộn nên không thể dành hết thời gian cho các con. Vậy là tôi đã tự đặt ra 3 nguyên tắc mà theo tôi là quan trọng và cần thiết với chúng: thứ nhất không được dính vào chất cấm; thứ hai không được suy nghĩ tiêu cực, tự tử hay hủy hoại bản thân; thứ ba là cần phải có kiến thức về hôn nhân, sinh sản trước khi quyết định kết hôn”, anh kể.
Trong đó, nguyên tắc thứ ba được xem là nhạy cảm bởi các con của Lý Liên Kiệt từ nhỏ sống ở phương Tây, quen lối giáo dục và văn hóa cởi mở.
Tài tử luôn bày tỏ sự tự hào dành cho 2 cô con gái. Nói về điều này, Lý Liên Kiệt khẳng định anh luôn muốn các con phải chuẩn bị tâm lý sẵn sàng trước khi bước vào hôn nhân. Việc mang thai và sinh con khi còn đang trên giảng đường là điều anh không đồng ý.
Jane và Jetta – hai người con của Lý Liên Kiệt dù sinh ra trong gia đình nổi tiếng, song cả 2 vẫn phải tự lập từ rất sớm. Từ chi tiêu tiền bạc đến quỹ thời gian mỗi ngày, bố mẹ 2 cô đều muốn các con phải tiết kiệm và quản lý tốt.
Do ảnh hưởng từ lối giáo dục của vợ chồng Lý Liên Kiệt, Jane và Jetta dần trở nên trưởng thành, nổi bật so với bạn bè cùng trang lứa.
Trong đó, cô con gái Jane được xem là tài giỏi hơn cả. Jane năm nay 19 tuổi, đang theo học đại học danh tiếng Harvard (Mỹ). Cô có niềm yêu thích vô hạn dành cho khiêu vũ và đã giành nhiều giải thưởng lớn trong một số cuộc thi khiêu vũ cấp toàn quốc.
Bên cạnh đó, cô từng được lựa chọn thuyết trình trước hàng trăm doanh nghiệp ở Trung Quốc. Lý Liên Kiệt từng thổ lộ anh vô cùng yêu thương và tự hào về cô con gái giỏi giang này của mình.
Lý Liên Kiệt trong buổi lễ trưởng thành của con gái được tổ chức tại Paris (Pháp) mới đây. Cách đây không lâu, Lý Liên Kiệt tạm gác lại mọi hoạt động để cùng vợ - Hoa hậu Hong Kong Lợi Trí bay sang Pháp tham dự buổi lễ cùng các con. Cả 2 đang theo học tại những trường đại học danh giá và là đại diện sinh viên người Hoa ưu tú trên thế giới.
Hiện tài tử và vợ thoải mái tận hưởng cuộc sống. Do ảnh hưởng từ căn bệnh cường tuyến giáp, nam diễn viên dần hạn chế các hoạt động giải trí. Dẫu vậy, theo Lý Liên Kiệt đây cũng chính là cơ hội tốt để anh có dịp gần gũi vợ con nhiều hơn.
Tuấn Chiêu
Lý Liên Kiệt và ‘bom sex’ Khâu Thục Trinh đưa con dự tiệc của giới siêu giàu
– 2 nghệ sĩ nổi tiếng của showbiz Hoa ngữ có dịp hội ngộ khi cùng tháp tùng con gái dự dạ vũ của giới thượng lưu Le Bal.
">Lý Liên Kiệt cấm con gái mang thai sớm