您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
NEWS2025-01-18 06:07:54【Công nghệ】0人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25 Máy tính dự lịch thi đấu bóng đá namlịch thi đấu bóng đá nam、、
很赞哦!(8)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin
- Các nhà khoa học phát triển mồi nhử Covid
- Quy trình pháp lý dự án tại TP.HCM bị “chê” kéo dài tới 247 ngày
- Nổ hầm cầu: cả gia đình nghèo bỏng nặng
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
- Những thực phẩm tốt giúp tăng ham muốn tình dục, chuyện chăn gối
- Mẹ ôm con vật lộn giữa dòng nước lũ
- 10 tính năng đáng giá để nâng cấp lên macOS Monterey
- Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ratchaburi, 19h00 ngày 15/1: Đối thủ yêu thích
- Vinmec động thổ bệnh viện cao cấp tại Vinhomes Ocean Park 2
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
Hiện trường tai nạn. Nghị định 123/2021/NĐ-CP quy định mức phạt tiền từ 800.000-1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe máy vượt đèn đỏ. Đồng thời sẽ bị tước Giấy phép lái xe từ 2 tháng đến 4 tháng khi gây tai nạn với phương tiện khác.
Mạnh Dũng(Nguồn video: Đức Anh)
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Bình Thuận: Hai học sinh vượt đèn đỏ tạt đầu ô tô suýt gây tai nạnChiếc ô tô con màu đen vừa đi ra giữa ngã ba thì bị xe máy do 2 em học sinh vượt đèn đỏ lao ngay trước đầu xe, suýt gây tai nạn.">Đôi nam nữ vượt đèn đỏ tông trực diện vào xe máy chở 3 khác
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm gian hàng trưng bày các thiết bị viễn thông 5G do Việt Nam tự sản xuất. Ảnh: Trọng Đạt Ngành TT&TT tăng trưởng và đổi mới trong năm 2019
Theo báo cáo về Chỉ số tích hợp phát triển bưu chính năm 2019 do Liên minh Bưu chính Thế giới (UPU) công bố về thứ hạng, Việt Nam xếp thứ 45/172 quốc gia (tăng 5 bậc so với năm 2018).
Trong lĩnh vực viễn thông, điểm đánh giá chỉ số IDI của Việt Nam đạt xấp xỉ 5,57 điểm, xếp hạng 81 (ngang với Trung Quốc và Iran). Việt Nam cũng đã có sự thăng tiến mạnh mẽ trong bảng xếp hạng về an toàn, an ninh mạng toàn cầu do Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đánh giá.
Từ thứ hạng 100 năm 2017, trong năm 2019, Việt Nam đã tăng 50 bậc trong bảng xếp hạng về an toàn an ninh mạng toàn cầu (Global Cyber- Security Index) và vươn lên đứng thứ 50 trong tổng số 175 quốc gia và vùng lãnh thổ được xếp hạng. Việt Nam cũng được đánh giá là nước có số lượng mã độc di động thấp thứ 2 Đông Nam Á, chỉ sau Singapore.
Các thiết bị 5G Make in Việt Nam. Việt Nam là quốc gia thứ 5 trên thế giới tự sản xuất được thiết bị 5G. Ảnh: Trọng Đạt Trong lĩnh vực công nghiệp ICT, lần đầu tiên Việt Nam tuyên bố Chiến lược “Make in Viet Nam - sáng tạo tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam, Việt Nam làm chủ công nghệ và chủ động trong sản xuất”.
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có những bước tiến mạnh mẽ nhất trên bảng xếp hạng 140 quốc gia của WEF, với việc tăng 10 bậc về chỉ số GCI (từ vị trí 77 năm 2018 lên thứ hạng 67).
Trong đó, chỉ số thành phần về ứng dụng CNTT-TT (ICT adoption) đóng vai trò hết sức quan trọng khi tăng hơn 50 bậc từ thứ hạng 95 (năm 2018) lên thứ hạng 41.
Tổng doanh thu toàn ngành TT&TT dự kiến đạt 3.100.000 tỷ đồng (gần 135 tỷ USD), tăng 8,8% so với năm 2018, nộp ngân sách đạt 99.820 tỷ đồng (hơn 43 tỷ USD), tăng 23,4% so với năm 2018.
Lĩnh vực báo chí, truyền thông đã phản ánh đúng dòng chảy của xã hội, góp phần tạo sự đồng thuận và niềm tin của xã hội.
Những thông điệp mạnh mẽ của ngành TT&TT
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, những sự kiện năm 2019 của ngành TT&TT đã truyền đi những thông điệp mạnh mẽ.
Bộ mã bưu chính đến địa chỉ và khả năng giao hàng đến 24 triệu hộ gia đình Việt Nam là thông điệp về một hệ thống bán lẻ với 24 triệu siêu thị. Siêu thị điện tử sẽ hiện diện trong từng hộ gia đình và mạng lưới bưu chính chuyển phát sâu rộng sẽ đảm bảo dòng chảy vật chất của giao dịch thương mại điện tử.
Hội nghị Tổng kết công tác năm 2019 và triển khai nhiệm vụ năm 2020 của Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt Thử nghiệm 5G năm 2019 và thương mại hóa vào năm 2020 là tuyên bố từ nay Việt Nam sẽ đi cùng nhịp với thế giới về công nghệ, không còn độ trễ 7, 8 năm như đối với 3G, 4G. Chúng ta chỉ có thể thay đổi thứ hạng Việt Nam nếu đi cùng nhịp với nhóm dẫn đầu thế giới, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.
Tắt sóng 2G là thông điệp mạnh mẽ về việc muốn đi nhanh thì phải bỏ đi gánh nặng của quá khứ. Việc tắt sóng 2G và hỗ trợ máy 4G cho người dân sẽ giúp Việt Nam thành một số ít trong các nước với 100% là máy điện thoại thông minh và sẵn sàng cho công dân điện tử.
Việc cho phép nhà mạng viễn thông thí điểm Mobile Money là một chủ trương lớn của Chính phủ về việc giao cho nhà mạng đảm nhận thêm vai trò của các nền tảng mới. Đó là nền tảng số, nền tảng thanh toán không dùng tiền mặt,... Mạng viễn thông có thể đảm nhận tốt vai trò của các nền tảng khác, giúp đất nước chuyển đổi số nhanh hơn.
Quyết định thành lập Uỷ ban quốc gia về Chính phủ điện tử (CPĐT) và có cơ quan điều phối thống nhất trong khi vẫn duy trì sự chủ động của các bộ ngành và tỉnh thành là thông điệp về sự kết hợp hài hòa giữa tập trung và phân tán.
Sự ra đời của Liên minh phát triển hệ sinh thái các sản phẩm an toàn an ninh mạng Việt Nam và việc đưa vào vận hành hệ thống giám sát an toàn, an ninh mạng cho CPĐT là những thông điệp mạnh mẽ về phát triển Việt Nam thành cường quốc an ninh mạng.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ về các thông điệp được ngành TT&TT đưa ra trong năm 2019. Ảnh: Trọng Đạt Tại diễn đàn Make in Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chính thức truyền đi thông điệp về phát triển các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, về chuyển dịch từ lắp ráp gia công sang làm các sản phẩm Việt Nam, sáng tạo tại Việt Nam, làm ra tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam, sản xuất tại Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp cũng đã cam kết thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa, coi sản phẩm Việt Nam như một sứ mệnh của doanh nghiệp công nghệ.
Diễn đàn báo chí và công nghệ tháng 11/ 2019 là thông điệp gửi đi về việc cơ quan quản lý nhà nước không chỉ quản lý mà còn tạo điều kiện cho báo chí phát triển, tìm cách chuyển đổi số, đưa công nghệ vào làm báo.
Việc Thủ tướng Chính phủ ký quy hoạch báo chí là lời khẳng định về việc muốn phát triển tốt thì phải quản lý tốt hơn, về xử lý tốt mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ cương. Các cơ quan chủ quản báo chí phải quản lý cơ quan báo chí của mình hoạt động theo đúng tôn chỉ mục đích.
Trong năm qua, Bộ TT&TT cũng đã chính thức tuyên bố sự vi phạm luật pháp của một số mạng xã hội nước ngoài và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ xuyên biên giới.
Đây là thông điệp mạnh mẽ về việc bất kỳ doanh nghiệp nào, dù trong nước hay nước ngoài nếu làm ăn tại Việt Nam đều phải tuân thủ luật pháp Việt Nam. Việt Nam là một quốc gia có chủ quyền trên mọi không gian, trong đó có không gian mạng
Năm 2020, sự kiện viễn thông lớn nhất thế giới sẽ diễn ra tại Việt Nam với sự tham gia của trên 120 quốc gia, vùng lãnh thổ. Đây là lần đầu tiên sự kiện này thay đổi tên gọi từ Triển lãm Viễn thông Thế giới thành Triển lãm Thế giới Số theo đề xuất của Việt Nam. Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, vị thế mới cho phép Việt Nam tham gia chủ động, sâu rộng và tự tin hơn trong các sự kiện quốc tế.
Việt Nam có thể là biểu tượng về sự trỗi dậy của châu Á
Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vui mừng và phấn khởi khi chứng kiến những kết quả tích cực của ngành TT&TT. Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, điều này chứng tỏ rằng những lời nói của Bộ TT&TT đã đi đôi với việc làm.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, 2019 là năm mà Việt Nam phát triển toàn diện cả về kinh tế lẫn an ninh, quốc phòng. Trong sự tăng trưởng đó không thể không nhắc tới những đóng góp của Bộ TT&TT.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vui mừng trước thông tin Việt Nam đã tự sản xuất thành công thiết bị 5G. Ảnh: Trọng Đạt Nhìn lại các kết quả đạt được trong năm qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng các lĩnh vực thuộc sự quản lý của Bộ TT&TT đã có nhiều tiến bộ, nhiều điều đáng mừng, kể cả trong lĩnh vực quản lý nhà nước lẫn sự phát triển của các doanh nghiệp. Báo chí và các lĩnh vực khác đều có bước trưởng thành, tiến bộ. Sự tiến bộ của ngành TT&TT tương đối toàn diện, tiến bộ toàn diện hơn năm trước.
Thay mặt Chính phủ và các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Thủ tướng biểu dương, đánh giá cao sự cố gắng của các cán bộ, công chức, viên chức toàn ngành TT&TT đối với những đóng góp cho thành công chung của đất nước Việt Nam.
“Tôi cũng biểu dương sự quyết tâm, ý chí cao, có trình độ bao quát cũng như giải quyết vấn đề cụ thể của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trong sự phát triển của toàn ngành”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đánh giá cao sự phát triển của các doanh nghiệp CNTT, bao gồm cả khối doanh nghiệp nhà nước và tư nhân. Thủ tướng khẳng định các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam chính là nền tảng quan trọng để đất nước phát triển.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vui mừng trước những kết quả tích cực của ngành TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt Định hướng cho thời gian tới, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ TT&TT phải xây dựng được mạng lưới chuyển phát sâu rộng tới từng hộ gia đình nhằm tạo nền tảng cho TMĐT.
Đối với lĩnh vực viễn thông, Thủ tướng ghi nhận sự thành công bước đầu của việc thương mại hoá 5G bằng thiết bị Việt Nam. Thủ tướng cũng thống nhất với kiến nghị của Bộ TT&TT về việc tắt sóng 2G để chuyển nhanh hạ tầng viễn thông lên công nghệ mới.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Việt Nam phải trở thành thủ đô về việc sản xuất smartphone. Việc tắt 2G cũng sẽ góp phần tăng lượng tiêu thụ các thiết bị mới.
Nhà mạng viễn thông phải đảm nhiệm thêm vai trò cung cấp hạ tầng số, hạ tầng thanh toán không tiền mặt. Tuy vậy, Thủ tướng cũng nhắc nhở Bộ TT&TT cần tăng trách nhiệm quản lý nhà nước và xử lý triệt để rác viễn thông, SIM rác, tin nhắn rác,...
Bên cạnh việc phát triển mạnh mẽ các doanh nghiệp công nghệ trong nước, Thủ tướng giao nhiệm vụ cho Bộ TT&TT cần trực tiếp thu hút đầu tư của các tập đoàn công nghệ lớn trên toàn cầu.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Việt Nam có thể là biểu tượng tiếp theo về sự trỗi dậy của một quốc gia châu Á. Chính phủ coi kinh tế số là động lực quan trọng để đưa Việt Nam tiến nhanh, đi tắt trong phát triển. Do vậy, Thủ tướng gợi ý về một tên gọi mới cho Bộ TT&TT, đó là Bộ Truyền thông và Kinh tế số.
Trước những chia sẻ và chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng gửi lời cảm ơn Thủ tướng đã khích lệ, chỉ ra những tồn tại và định hướng cho sự phát triển của ngành TT&TT. Bộ TT&TT cam kết sẽ lấy tinh thần phụng sự tổ quốc làm hành động, góp phần vì một Việt Nam hùng cường.
(Quý độc giả có thể theo dõi toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại đây)
Trọng Đạt
2019: Năm của những khởi tạo mới tại Bộ TT&TT
Trong năm 2019, Bộ TT&TT đã rất tích cực trong việc xây dựng Chính phủ điện tử, thúc đẩy thử nghiệm 5G, cũng như kêu gọi phát triển các sản phẩm công nghệ Make in Việt Nam với phương châm để người Việt chuyển từ làm thuê sang làm chủ.
">Thủ tướng gợi ý đổi tên Bộ TT&TT thành Bộ Truyền thông và Kinh tế số
Mei chỉ là một trong số rất nhiều người dùng tại Trung Quốc đang phàn nàn về tốc độ giao hàng của Apple. Theo SCMP, nguyên nhân của việc giao hàng chậm trễ là do tình trạng khan hiếm chip, khiến Apple không kịp sản xuất máy để cung ứng ra thị trường.
Kể từ khi ra mắt, iPhone 13 đã trở thành mẫu smartphone được quan tâm nhất tại thị trường Trung Quốc. Hiện tại, để đặt mua một chiếc iPhone 13 Pro Max 256 GB màu xanh (Sierra Blue), khách hàng sẽ phải chờ khoảng 37-44 ngày.
Chưa dừng lại ở đó, nhiều người dùng giống như Mei còn tạo ra những hội nhóm để có thể liên tục cập nhật các thông tin giao hàng từ Apple, xem những khách hàng khác đã nhận được máy chưa, hay họ có gặp vấn đề gì khi giao hàng không.
"Chúng tôi thậm chí còn lập ra một nhóm trên mạng xã hội với hơn 100 thành viên có đơn hàng chưa được giao. Có rất nhiều người đã phải chờ đợi hơn 30 ngày giống như tôi", Mei nói.
Ngành công nghệ đang gặp rất nhiều khó khăn bởi tình trạng khan hiếm nguồn cung và giảm năng lực sản xuất trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Vấn đề nghiêm trọng nhất trong năm nay là sự thiếu hụt chất bán dẫn trên toàn cầu.
"Thời gian giao hàng lâu hơn thường phản ánh nhu cầu gia tăng đối với iPhone. Năm nay, sự thiếu hụt nguồn cung linh kiện lại trở thành nguyên nhân chính tác động đến quá trình sản xuất iPhone, khiến nguồn cung bị hạn chế", Will Wong, nhà phân tích tại công ty nghiên cứu thị trường IDC nhận định.
Trong một cuộc họp gần đây, CEO Apple Tim Cook cho biết, những hạn chế về nguồn cung đã khiến công ty mất 6 tỷ USD doanh thu trong quý vừa qua.
"Nhu cầu của khách hàng đang rất lớn. Tuy nhiên, tình trạng thiếu chip đã ảnh hưởng đến hầu hết các sản phẩm công ty. Dự kiến, sự thiếu hụt này sẽ tiếp tục kéo dài trong quý tiếp theo", Cook nói.
Trong 3 tháng qua, Apple đã đạt được tổng doanh thu 83,4 tỷ USD, cao hơn 29% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng thấp hơn mức 84,85 tỷ USD mà các nhà phân tích thị trường dự đoán.
Thời gian trước, Apple chưa phải chịu nhiều ảnh hưởng của tình trạng thiếu chip toàn cầu, vốn tác động nặng nề đến ngành công nghiệp xe hơi. Tuy nhiên, khi tình trạng thiếu hụt linh kiện ngày càng kéo dài, các nhà sản xuất điện thoại thông minh, máy tính xách tay, máy giặt và tủ lạnh đã bắt đầu phải chịu nhiều tác động.
Theo Wong, bất chấp sự chậm trễ trong quá trình giao hàng của Apple cũng như hàng loạt lời phàn nàn của người dùng trên mạng xã hội, các sản phẩm của hãng vẫn không hề mất đi sức hút đối với người tiêu dùng tại Trung Quốc.
"Khách hàng sẽ không từ bỏ iPhone để chuyển sang một thương hiệu khác. Những phản ứng trên mạng xã hội cho thấy họ đang tuyệt vọng ra sao khi chưa thể có trên tay những chiếc iPhone mới", Wong nói.
Các nhà phân tích cũng tỏ ra vô cùng lạc quan về nhu cầu mạnh mẽ của người dùng đối với thế hệ iPhone 13. Trong một báo cáo gần đây, Dan Ives, giám đốc điều hành của công ty đầu tư Wedbush Securities, cho biết sự thiếu hụt chip sẽ chỉ là "nhất thời". Ông nói thêm rằng có đến 250 triệu người dùng iPhone đã không nâng cấp thiết bị trong hơn 3 năm qua. Vì thế, nhu cầu đối với dòng sản phẩm mới là rất lớn.
Theo Dantri/SCMP, CNBC
Thiếu hụt chip và nguồn cung ảnh hưởng mạnh đến các 'đại gia' công nghệ
Amazon và Apple ngày 28/10 đã công bố lợi nhuận kinh doanh trong quý III, cho thấy nền kinh tế còn đối mặt với nhiều thách thức trong bối cảnh chuỗi cung ứng gián đoạn và chip bán dẫn thiếu hụt trên toàn cầu.
">Người Trung Quốc giận dữ vì Apple giao iPhone 13 quá lâu
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
Đối thủ nào đang thực sự là thách thức của Tesla?
Tesla đã tiêu thụ hơn 246.000 xe điện và gần 194.000 mẫu xe khác ở Mỹ năm 2019. Con số này cao hơn 3 lần lượng tiêu thụ của tất cả các hãng sản xuất khác cộng lại. Vậy đối thủ nào đang thực sự là thách thức của Tesla?
">Năng lượng tái tạo sẽ được lưu trữ như thế nào trong tương lai?
Ảnh minh họa Vì sự hấp dẫn của đất nền, đặc biệt ở những nơi có hiện tượng sốt nóng thì tình trạng lừa đảo, vẽ dự án ma, câu khách diễn ra thường xuyên của những nhóm đối tượng xấu, nhằm trục lợi của những người nhẹ dạ cả tin vào những lời "đường mật" của nhóm đối tượng này. Vì thế, khi giao dịch mua bán đất nền nhà đầu tư cần rất thận trọng, tìm hiểu kỹ thông tin và phải đặc biệt lưu ý đến những hiện tượng có dấu hiệu lừa bán đất nền dưới đây, để tránh tiền mất tật mang. Thời nay có rất nhiều những chiêu trò tinh vi khiến ít khách hàng đầu tư bất động sản bị mất trắng hàng trăm, thậm chí cả tỷ đồng.
Một mảnh đất hay ngôi nhà, các đối tượng xấu có thể sẵn sàng lừa đảo để viết giấy bán cho nhiều người. Dưới đây là 6 chiêu trò nhà đầu tư cần lưu ý:
1. Chiếm dụng tiền đặt cọc
Trên thị trường gần đây chúng ta đã không ít gặp những vụ việc vẽ dự án ma trên giấy nhằm lôi kéo hàng trăm, thậm chí hàng nghìn người bỏ tiền vào dự án không có thật của kẻ xấu. Điển hình như vụ việc Địa ốc Alibaba, Công ty Hoàng Kim Land nhằm chiếm đoạt tiền cọc của khách hàng.
Họ thường cho môi giới gọi điện thoại mời khách đến địa điểm xem nền đất, nhưng thực tế là đất quy hoạch dành cho công trình công cộng, chưa được phê duyệt cho dự án nào. Các dự án được vẽ phân lô, cảnh quan trên giấy khá bắt mắt, có vị trí đắc địa nhưng lại được giới thiệu với giá thấp hơn hẳn giá trị trường khiến nhiều người bị mắc bẫy.
Các đối tượng này thường cho cò đất tổ chức các sự kiện xem đất tại thực địa, rồi "bày binh bố trận" cảnh người người chen nhau mua bán, ký hợp đồng và thanh toán tiền ngay trước mặt người đi xem đất nhằm tạo độ "hot" cho dự án.
2. Giả mạo ngân hàng thanh lý nhà đất
Để đưa những người có sự cả tin, ham đất giá rẻ nhiều đối tượng cò đất nghiệp dư còn tung chiêu trò quảng cáo bán đất do ngân hàng thanh lý giá rẻ hơn hẳn thị trường, mạo danh cán bộ ngân hàng này ngân hàng nọ để lấy niềm tin của khách.
Nhà đầu tư cần thực sự cẩn trọng với những thông tin bán đất với giá thấp bất ngờ so với thị trường, hoặc những lời có cánh của đối tượng xấu.
Thực tế, đã có những trường hợp khách hàng "tiền mất tật mang" khi mua phải đất nền đã bị các đơn vị môi giới tự ý nâng giá bán, thay đổi tên dự án, sau đó thu tiền và chiếm đoạt tài sản.
3. Mạo danh chủ đầu tư uy tín lừa bán đất
Đây là chiêu trò không hiếm trên thị trường, đã có hàng loạt chủ đầu tư lớn, có uy tín phải lên tiếng về tình trạng bị mạo danh thương hiệu, tố cáo nhiều cá nhân, tổ chức lập website mạo danh công ty để thực hiện hành vi lừa đảo khách hàng.
Họ sử dụng trái phép hình ảnh, tài liệu sai lệch về dự án và ghi số điện thoại giả mạo. Thậm chí còn đăng thông tin thay mặt chủ dự án nhận tiện cọc, tiền giữ chỗ và đưa ra giá bán thấp hơn nhiều mà giá chủ đầu tư dự kiến bán để giăng bẫy những người cả tin.
Chẳng hạn như vụ việc gần đâu của Công ty cổ phần địa ốc Him Lam đã lên tiếng cảnh báo khách hàng tránh bị lừa khi nhiều công ty địa ốc lấy tên công ty đặt tên cho các dự án phân lô bán nền "ma" tại Long An.
4 Một lô đất nhưng bán cho nhiều người
Hình thức này thường được các đối tượng lừa đảo sử dụng ở những mảnh đất, ngôi nhà đang đợi làm thủ tục chuyển đổi, ra sổ, đợi đền bù… Vì chưa có giấy tờ, không thể mua bán qua công chứng, nên hầu hết các giao dịch được thực hiện bằng giấy tờ viết tay. Với một mảnh đất, các đối tượng lừa đảo sẵn sàng viết giấy bán cho bất kì người nào muốn mua vì ham rẻ hoặc nhẹ dạ, cả tin.
Kết quả là khi bị phát hiện, kẻ lừa đảo ôm tiền lặn mất tăm, còn những người mua ở lại tiếp tục kiện tụng, tranh chấp không ngừng. Không chỉ với bất động sản chưa có giấy tờ, một số trường hợp nhà đất có giấy tờ chủ quyền cũng xảy ra tình trạng lừa đảo này.
5 Lừa đảo bán nhà đất qua vi bằng
Tại nhiều địa phương, một số đối tượng cò mồi, lừa đảo đã rao bán những miếng đất phân lô, xen kẹt, những căn nhà không đủ điều kiện pháp lý (thường là những căn nhà "ba chung": Chung giấy phép xây dựng, chung giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chung số nhà) để giao dịch với lời quảng cáo hấp dẫn "giao dịch có vi bằng do Thừa phát lại lập".
Không ít người mua nhà nhầm tưởng vi bằng do Thừa phát lại lập có thể thay công chứng, chứng thực, coi đó là bằng chứng pháp lý chắc chắn cho việc giao dịch để rồi vớ quả đắng.
Đơn cử, chị Ngô Thị T. mua một căn nhà 4 tầng diện tích 30,5m2 tại quận 12, TP. Hồ Chí Minh. Do diện tích nhỏ hơn quy định được tách sổ nên căn nhà của chị phải đứng chung sổ đỏ với 4 căn nhà khác trên cùng 1 thửa đất. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến việc không thể làm hợp đồng công chứng và sang tên đổi chủ được nên chị T. cùng chủ khu đất chỉ ra Văn phòng thừa phát lại trao tiền, lập vi bằng về việc giao dịch.
Yên tâm vì đã có bản vi bằng của thừa phát lại, nhưng cuối tháng 2/2019, gia đình chị bất ngờ nhận được thông báo là toàn bộ khu nhà bị ngân hàng siết nợ vì chủ đất đem thế chấp ngân hàng và mất khả năng trả nợ.
"Sau này tôi mới biết vi bằng của Thừa phát lại chỉ ghi nhận việc giao dịch giữa gia đình tôi và chủ nhà, nó không có giá trị như hợp đồng công chứng. Khi biết thì cũng đã quá muộn", chị T. chia sẻ.
6 Giả khách mua đánh tráo sổ đỏ
Năm 2018, vì cần tiền nên ông Kiệt quyết định bán căn nhà đang ở. Sau khi ông đăng thông tin bán nhà trên các trang mua bán bất động sản, có một số người đến hỏi mua rồi xin bản sao sổ đỏ với lý do để đem về nghiên cứu. Cũng có người đến xem nhà và xin xem qua bản chính sổ đỏ nhưng rồi không thấy quay lại.
Đến tháng 10/2018, Công an phường 17, quận Bình Thạnh đến thông báo nhà của ông đã bị người khác làm thủ tục đăng bộ và hiện công an đang giải quyết. Lúc này ông mới tá hỏa nhận ra sổ đỏ ông đang giữ lâu nay là giả, còn sổ đỏ thật đã bị kẻ gian đánh tráo.
Thủ đoạn lừa đảo này thường nhằm vào người có nhu cầu bán nhà đất. Cách thức lừa đảo được tiến hành như sau: Nhóm đối tượng sẽ nhắm đến các nhà đất có giá trị cao. Sau khi liên hệ và tiếp cận trong vai trò là người đi xem mua nhà, chúng sẽ mượn bản sao sổ đỏ và chụp hình lại để xác minh thông tin, một lý do vô cùng hợp lý mà bạn không thể nào từ chối.
Bước kế tiếp, nhóm đối tượng này sẽ sử dụng các thông tin, hình chụp các giấy tờ nhà đất đó làm giả một bộ hồ sơ nếu chỉ nhìn bằng mắt thường rất khó phân biệt được. Tiếp theo nhóm đối tượng này sẽ đóng giả khách mua mới, tiếp cận chủ nhà lần hai để tìm cách đánh tráo hồ sơ nhà đất thật, giả và "cao chạy xa bay".
Theo Nhịp sống kinh tế
Dân cất tiền thắt hầu bao, giá nhà vẫn tăng bất chấp dịch Covid-19
- Theo Bộ Xây dựng, giữa mùa dịch Covid-19, bất chấp lượng giao dịch bất động sản giảm sâu đến 60% nhưng giá bán nhà ở trên thị trường không có xu hướng giảm mà vẫn tăng so với cuối năm 2019.
">6 'chiêu lừa’’ trong mua bán đất nền nhà đầu tư cần lưu ý để tránh tiền mất tật mang
Mẫu điện thoại "cục gạch" 4G Masstel Fami 60 Các kết nối di động chính là các sóng vô tuyến. Các nhà cung cấp mạng chỉ có một phổ tần số vô tuyến nhất định nên nếu họ sử dụng một băng tần trong phổ tần số để duy trì mạng 2G, họ sẽ không còn chỗ cho mạng 4G.
Vì thế, nếu ngắt 2G, các nhà mạng có thể phân bổ lại băng tần cho các mạng lưới mới hơn, nhanh hơn. Việc dừng công nghệ di động mặt đất 2G cũng giúp các nhà mạng tăng hiệu quả kinh tế trong vận hành mạng lưới của doanh nghiệp bởi công nghệ càng cũ thì càng tiêu tốn nhiều năng lượng.
Bộ Thông tin và Truyền thông đã đề xuất phương án dừng công nghệ di động mặt đất cũ (2G, 3G) sớm nhất từ năm 2022 để tiến tới xã hội số.
Như vậy, theo lộ trình thế những chiếc điện thoại cũ sẽ mất chức năng nghe gọi do các nhà mạng đã ngừng hỗ trợ công nghệ cũ để giải phóng nguồn tài nguyên.
Hiện nay, những chiếc điện thoại smartphone 4G màn hình lớn, cảm ứng đa điểm nhanh mượt đang là thời thượng. Tuy nhiên, điện thoại bàn phím vẫn có những ưu thế riêng như tính riêng tư, tối giản, nhẹ nhàng, dễ sử dụng, thời lượng pin lâu... Vì thế những chiếc điện thoại bàn phím này vẫn có nhu cầu lớn trên thị trường.
Điện thoại "cục gạch" 4G
Dòng điện thoại bàn phím (cục gạch) với mức giá bình dân vẫn khá phổ biến với hàng triệu người dùng trên cả nước. Để đáp ứng nhu cầu này, mẫu sản phẩm Feature Phone 4G vừa được Masstel cho ra mắt.
Điểm khác biệt trong các dòng điện thoại bàn phím 4G Masstel đó là tính Việt hóa cao phù hợp cho người lớn tuổi, người làm trong những môi trường đặc biệt, người thích các chức năng đặc biệt.
Mẫu điện thoại "cục gạch" 4G Masstel Izi 12 Máy được thiết kế hiện đại, nhẹ nhàng, nhỏ gọn, các góc đều được bo cong dễ cầm, màu sắc trẻ trung. Bàn phím điện thoại dễ thao tác, 2 sim 2 sóng, pin sử dụng lâu trong nhiều giờ liền. Màn hình màu, chữ rõ ràng; chất lượng âm thanh to; bấm số đọc giọng nói rất thuận tiện cho người dùng đặc biệt là người lớn tuổi trong thao tác gọi điện và nhắn tin.
Masstel dự kiến cũng sẽ phát triển nhiều tính năng mới cho dòng điện thoại này như nhạc online, dự báo thời tiết, tìm kiếm bài hát theo giọng nói, thông báo bằng giọng nói, video hài hước, gợi ý nhạc thông minh, đề xuất video theo sở thích xem, đọc tin tức ra âm thanh,...
Masstel Feature Phone 4G bao gồm 2 dòng sản phẩm: Masstel Izi series – dòng điện thoại tiện ích cho tất cả mọi người và Masstel Fami series – dòng điện thoại tối ưu cho người lớn tuổi.
Các mẫu điện thoại "cục gạch" nhưng dùng mạng 4G này đều có mức giá bình dân, từ 500 nghìn đến dưới 1 triệu đồng.
Bình An
Apple hái ra tiền từ iPhone cũ như thế nào?
Đầu năm nay, Apple công bố công ty này đã cán mốc hơn 1 tỷ chiếc iPhone đang hoạt động trên toàn thế giới. Điều đáng nói là, một ngày nào đó các iPhone cũ đều sẽ cần phải xử lý.
">Mẫu điện thoại 'cục gạch' dùng mạng 4G ra mắt