您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Phó Thủ tướng chỉ đạo thực hiện chủ trương tại Nghị quyết về ưu đãi thuế ngành CNTT
NEWS2025-02-25 15:41:23【Công nghệ】2人已围观
简介Văn phòng Chính phủ ngày 27/3 vừa qua đã có công văn 2798 gửi các Bộ: KH&CN,óThủtướngchỉđạothựchgiá ngoại tệ hôm naygiá ngoại tệ hôm nay、、
![]() |
Văn phòng Chính phủ ngày 27/3 vừa qua đã có công văn 2798 gửi các Bộ: KH&CN,óThủtướngchỉđạothựchiệnchủtrươngtạiNghịquyếtvềưuđãithuếngàgiá ngoại tệ hôm nay Tài chính, Tư pháp để truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ về việc ưu đãi thuế thúc đẩy phát triển CNTT.
Theo đó, tại công văn nêu trên, Văn phòng Chính phủ cho biết, xét đề nghị của Bộ KH&CN và ý kiến của Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp về chính sách ưu đãi thuế thúc đẩy phát triển và ứng dụng CNTT, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đồng ý với kiến nghị của Bộ KH&CN tại công văn 4265/BKHCN-CNC ngày 20/12/2017. Đồng thời, Phó Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với cơ quan liên quan nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung pháp luật về thuế và pháp luật khác liên quan nhằm thực hiện chủ trương tại Nghị quyết 41/NQ-CP ngày 26/5/2016 của Chính phủ về chính sách ưu đãi thuế thúc đẩy phát triển và ứng dụng CNTT (Nghị quyết 41).
Nghị quyết 41 về chính sách ưu đãi thuế thúc đẩy việc phát triển và ứng dụng CNTT tại Việt Nam được Chính phủ ban hành tháng 5/2016 nhằm mục tiêu nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp CNTT và đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển CNTT trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Theo Nghị quyết này, thu nhập từ các dự án sản xuất nội dung thông tin số, dịch vụ phần mềm …sẽ được áp dụng mức thuế đang áp dụng đối với dự án sản xuất sản phẩm phần mềm theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (10% trong vòng 15 năm đối với doanh nghiệp mới thành lập). Nhân lực công nghệ cao làm việc trong lĩnh vực CNTT cũng sẽ được giảm 50% thuế thu nhập cá nhân.
很赞哦!(266)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
- Hai ca mắc liên quan nữ điều dưỡng ở Hải Phòng xét nghiệm 7 lần vẫn dương tính nCoV
- Bộ Y tế thảo luận với Trung Quốc, Ấn Độ, Nga về vaccine Covid
- Liều mạng đột nhập cửa hàng, tên trộm không ngờ thứ lấy được cho không ai cần
- Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Gil Vicente, 22h30 ngày 22/2: Hướng tới Top 4
- Cách giảm cân bằng gừng đơn giản hiệu quả tức thì
- Khởi động chương trình tìm kiếm lỗ hổng bảo mật cho các nền tảng chuyển đổi số quốc gia
- Năm mẫu xe Hybrid nhanh nhất
- Soi kèo phạt góc Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2
- Thêm 2 ca Covid
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
Đêm 4/10 (giờ Việt Nam), toàn bộ dịch vụ của Facebook, bao gồm cả Instagram, WhatsApp và công cụ làm việc nội bộ Workplace đã sập, không thể truy cập trong nhiều giờ.
Hàng tỷ người dùng phải tạm bỏ app Facebook sang một bên. Vì bản chất của lỗi xảy ra, những nhân viên kỹ thuật cũng không thể sửa từ xa và phải đến tận trung tâm dữ liệu khắc phục vấn đề.
Đây không phải lần đầu Facebook gặp trục trặc kỹ thuật toàn cầu. Tuy nhiên, vấn đề mới nhất của họ đến như một phần của "cơn bão hoàn hảo", khiến Facebook phải đối mặt với một loạt rắc rối. Một lần nữa, biện pháp từng được nhắc đến nhiều lần là "chia nhỏ Facebook" lại được nhắc đến, và nó chưa bao giờ phù hợp hơn.
Tiết lộ của "người thổi còi" là phát súng mở màn
Chỉ nửa ngày trước sự cố kỹ thuật, người tiết lộ thông tin mật của Facebook tự ra mặt. Đó là Frances Haugen, cựu quản lý sản phẩm của công ty. Cô từng làm việc tại bộ phận chống tin giả của Facebook, nhưng đã nghỉ việc vào tháng 5.
Từ trước khi nghỉ, Haugen, với bí danh "Sean", đã thu thập nhiều tài liệu để cho thấy Facebook đã gây ra những tác hại lớn thế nào đối với xã hội. Trong cuộc phỏng vấn ở chương trình "60 Minutes", cô nhận định Facebook liên tục "lựa chọn lợi nhuận thay vì sự an toàn chung".
Dữ liệu quan trọng nhất mà Haugen cung cấp là nghiên cứu do Facebook tự thực hiện để đánh giá các sản phẩm của công ty. Nghiên cứu này cho rằng ảnh hưởng của Facebook đối với người dùng trẻ ngày càng yếu đi. Đó là lý do mạng xã hội này xây dựng chiến lược tiếp cận trẻ em dưới 13 tuổi, nhóm mà họ cho rằng "chưa được khai thác".
Cô Frances Haugen xuất hiện trong chương trình 60 Minutes. Ảnh: CBS.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng Facebook hiểu rõ những tác động tiêu cực của Instagram với giới trẻ, nhưng vẫn muốn tiếp cận tập người dùng nói trên. Họ cũng tạo ra một nhóm người dùng "VIP", cho phép nhóm này chịu ít kiểm duyệt về nội dung hơn.
Ngay sau khi thông tin được Haugen tiết lộ, Facebook phải đăng tải 2 nghiên cứu thực hiện từ năm 2019 lên website của mình. Dù vậy, công ty này cũng bổ sung nhiều ghi chú như cách hiểu các nghiên cứu, nhằm đem lại hình ảnh tích cực hơn cho mình.
"Tiêu đề của nghiên cứu nhấn mạnh tác động tiêu cực, nhưng cũng có thể viết theo cách chỉ ra tác động tích cực hoặc trung lập của Instagram với người dùng", Facebook nhấn mạnh.
Những tiết lộ của cô Haugen khiến hình ảnh của Facebook càng xấu đi, nhưng đó chỉ là một phần của vấn đề. Cô đã gửi một yêu cầu chính thức tới Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC), cho rằng Facebook đã lừa dối nhà đầu tư bằng cách phát ngôn không đúng sự thật.
Cũng trong tuần này, cô sẽ có phiên điều trần trước Quốc hội Mỹ về tác động của Facebook đối với người dùng trẻ.
Trước các cáo buộc của Haugen, Facebook cho rằng các tài liệu được tiết lộ gây hiểu nhầm. Nick Clegg, Phó chủ tịch phụ trách chính sách và vấn đề toàn cầu của công ty này không trực tiếp nhắc tới Haugen trong bức thư gửi toàn bộ nhân viên vào ngày 3/10, nhưng cho rằng nền tảng phản ánh toàn bộ mặt tốt, xấu của con người.
Dù vậy, những động thái của Facebook không giúp công ty này thoát khỏi ảnh hưởng tiêu cực. Ngay trong ngày 4/10, cổ phiếu của Facebook đã giảm gần 5%, tương đương giá trị vốn hóa giảm gần 50 tỷ USD. Hai yếu tố chính dẫn đến mức giảm này là những thông tin tiêu cực, cùng vụ sập mạng kéo dài.
Cần phải chia nhỏ Facebook
Sự cố sập toàn bộ mạng của Facebook chỉ càng cho thấy vấn đề của công ty này khi sở hữu hàng tỷ người dùng. Không chỉ lúng túng khi muốn xử lý những vấn đề như tin giả hay can thiệp chính trị, một lỗi nhỏ cũng có thể khiến mọi dịch vụ của hãng bị đình trệ.
Nhận xét về sự cố này, nghị sĩ Mỹ Alexandria Ocasio-Cortez nói đây là bằng chứng cho thấy sự độc quyền của hãng đối với việc liên lạc và các dịch vụ toàn cầu. Vì vậy, bà Ocasio-Cortez cho rằng Facebook nên bị chia tách.
"Nếu các hành vi độc quyền của Facebook bị kiểm soát đúng lúc (như thời điểm họ bắt đầu mua lại Instagram), những người dựa vào WhatsApp và Instagram để liên lạc hoặc mua bán sẽ không bị ảnh hưởng gì vào lúc này. Hãy tách nhỏ nó ra", Ocasio-Cortez, hạ nghị sĩ của bang New York, viết trên trang Twitter cá nhân.
Chia nhỏ, tách các dịch vụ ra khỏi Facebook được coi như một giải pháp để đối mặt với vấn đề của nền tảng này. Ảnh: Reuters.
Giải pháp mà bà Ocasio-Cortez nói đến đã được đề cập rất nhiều lần trong quá khứ. Những lần điều tra độc quyền nhắm tới Facebook, một trong những luận điểm chính luôn là công ty này đã triệt tiêu sự cạnh tranh của các đối thủ bằng cách mua lại họ.
Nhận xét trên Vice, cây viết Edward Ongweso Jr cho rằng Facebook đang dần trở thành định nghĩa về Internet của nhiều người nhờ quy mô của nó. Người dùng không chỉ dành thời gian để đọc tin trên Facebook, mà còn xem và đăng ảnh trên Instagram, và trò chuyện cá nhân lẫn công việc trên WhatsApp.
"Nếu Facebook tiếp tục vận hành như vài năm qua, những sự cố như vừa rồi sẽ càng để lại ảnh hưởng sâu rộng", tác giả Edward Ongweso Jr nhận định.
Không dừng lại ở đó, Facebook liên tục tìm cách tạo thêm ảnh hưởng khi giới thiệu các chương trình đưa Internet tới những vùng xa xôi, hẻo lánh. Tiến sĩ Toussaint Nothias, nhà nghiên cứu về xã hội tại Đại học Stanford cho rằng đây là một cách để Facebook trở thành "cánh cổng" tiến tới Internet.
Với những rắc rối mà Facebook đang phải đối mặt, không loại trừ khả năng công ty này sẽ phải tách các dịch vụ WhatsApp, Instagram trước áp lực điều tra độc quyền. Ảnh: Reuters.
Đó cũng là lý do công ty này tiến vào lĩnh vực thanh toán, với đồng tiền số Libra. Nói cách khác, Facebook đang ngày càng muốn có nhiều quyền lực hơn. Vì vậy, Edward Ongweso Jr cho rằng "phá vỡ Facebook" là cách duy nhất để công ty này có trách nhiệm với người dùng.
Tuy nhiên, không phải ai cũng nghĩ tới giải pháp này. Bản thân "người thổi còi" Frances Haugen cũng cho rằng không nên chia nhỏ Facebook. Cô đã gửi những tài liệu nội bộ tới SEC, nhưng lại không chia sẻ thông tin với Ủy ban Thương mại Mỹ, cơ quan đang điều tra Facebook vì độc quyền.
"Con đường phía trước cần phải minh bạch và có kiểm soát. Tuy nhiên, vấn đề không phải là chia nhỏ Facebook", Haugen chia sẻ trong video đăng tải ngày 3/10.
"Tôi không ghét Facebook. Tôi yêu Facebook. Tôi muốn cứu lấy nó", cô Haugen viết trong tin nhắn cuối cùng của mình ở ứng dụng làm việc Facebook Workplace trước khi rời công ty này.
TheoZing
Facebook sập cho thấy rủi ro của độc quyền
Sự cố gián đoạn nghiêm trọng của Facebook tối 4/10 là lời nhắc nhở về sự độc quyền của hãng với truyền thông và các dịch vụ khác khắp thế giới.
">Facebook sập tiết lộ tình trạng xấu của mạng xã hội lớn nhất hành tinh
- Đây là ảnh hôm đi đón dâu. Mọi người đi đông thế này cơ mà.
- Lúc này là ăn cỗ cưới. Cả thảy có 10 mâm cỗ nhỏ.
- ...
Anh Vũ Văn Vị (sinh năm 1971, quê Sóc Sơn, Hà Nội) đưa đôi tay co quắp, vui vẻ chỉ về phía những bức ảnh vợ chồng anh chụp trong ngày cưới cách đây 11 năm. Duy có khung ảnh treo tường đã ố màu, bong tróc do để lâu ngày, những ảnh còn lại vẫn nguyên vẹn, được cất cẩn thận trong một cuốn album.
Để tìm đủ số ảnh đã cất kỹ dưới ngăn tủ, anh Vị phải loay hoay khá lâu. Mức thương tật 85% với một bên chân đã mất hẳn khiến người đàn ông khó khăn trong việc di chuyển, hoạt động.
Album ảnh cưới là món quà kỷ niệm vô giá với vợ chồng anh Vị, cùng là bệnh nhân phong lâu năm. Từ ngày đặc biệt năm ấy, cuộc đời anh chị như bước sang một trang mới.
Những tấm ảnh cưới được anh Vị giữ gìn cẩn thận - Ảnh: NVCC Năm 1979, khi học tiểu học, anh Vị bắt đầu thấy bàn chân xuất hiện các vết nứt nẻ. Chúng lớn dần theo thời gian nhưng không gây đau đớn. Lúc anh đi lại, sỏi, đất cát nhét đầy trong vết nứt. Khi anh lên 10 tuổi, các vết này nứt toác thành từng mảng. Sau đó, tay, chân của anh dần co quắp.
Anh Vị nghỉ học, nhiều năm ròng rã đi khám chữa ở các cơ sở y tế, tuy nhiên không phát hiện ra nguyên nhân. Anh tìm tới các thầy lang, uống thuốc nam mười mấy năm, tình hình vẫn không thuyên giảm.
Đến năm 1993, khi 22 tuổi, anh mới biết mình mắc bệnh phong. Thời điểm này, tay chân của anh đã gần như hỏng. Mùa rét là lúc chàng trai trẻ đau đớn nhất, không thể tự bước đi dù dùng gậy hỗ trợ.
Anh được đưa vào trại phong Quả Cảm (Bắc Ninh) năm 1994, sau đó 2 năm phải cưa một bên chân.
Anh Vị kể, anh sống một mình ở khu điều trị phong trong cảnh “làm không được, ăn cũng không xong”. Chàng trai trẻ khi ấy chỉ nuôi vài con gà để cải thiện bữa ăn, nuôi thêm chú chó bầu bạn cho bớt cô quạnh. Gia đình thi thoảng ghé vào thăm, động viên ít câu rồi lại vội ra về vì còn bộn bề cuộc sống riêng.
Suốt những ngày tháng sau đó, anh Vị tự mình chịu đựng, vượt qua nỗi cô đơn. Anh không dám mơ ước tới một mái ấm nhỏ. “Bệnh nhân phong ai mà không cô đơn. Nhưng ngày ấy tôi nghĩ, hoàn cảnh này, người ta có lấy mình không? Rồi nếu về với nhau rồi, mình có lo được cho người ta hay không?”,anh chia sẻ.
Năm 2010, anh Vị gặp chị Vàng Thị Và (sinh năm 1980, quê Đồng Văn, Hà Giang), người vợ của anh bây giờ. Chị Và người dân tộc Mông, khuôn mặt hiền lành, có chiếc răng khểnh khiến nụ cười duyên hơn. Chị đã sống ở trại phong Phú Bình, Thái Nguyên 7 năm.
Từ khi còn nhỏ, chị Và đã thấy cơ thể rất yếu, hay ho, sốt. Năm chị 12 tuổi, ống chân tự nhiên phồng lên, sau đó, lần lượt các ngón tay cũng cứ thế sưng phồng bất thường, co quắp. Chị đi khám tại bệnh viện, làm các xét nghiệm, bác sĩ kết luận chị mắc bệnh phong và cho thuốc điều trị.
Người phụ nữ ám ảnh khi nghĩ đến tuổi thơ bị người xung quanh xa lánh, mắng chửi vô cớ vì mắc bệnh. Ngày ấy, gia đình nghèo khó, chị mỗi ngày đều phải đi chăn bò, phụ bố mẹ nuôi các em. Nhưng cứ ra đường, chị sẽ bị chửi bới là “đồ hủi”, thậm chí xua đuổi, ném đất đá.
Tổ ấm hiện tại của anh Vị, chị Và tại trại phong Quả Cảm (Bắc Ninh) - Ảnh: N.Liên 23 tuổi, bệnh trở nặng hơn, chị Và chuyển hẳn vào trại phong ở. Đau đớn vì bệnh tật, nhớ nhà, lại không hiểu tiếng Kinh, chị sống trong khủng hoảng suốt thời gian dài. “Quen với việc tự lo tự liệu, tôi nghĩ không lập gia đình cũng chẳng sao. Bao nhiêu bệnh nhân phong, họ cũng sống như vậy tới cả đời người…”, chị Và tâm sự.
“Nói thế mà hôm đám cưới, cô ấy khóc từ Thái Nguyên về tới đây đấy”,anh Vị thủ thỉ trêu đùa vợ. Một đám cưới như cổ tích là hạnh phúc bất ngờ mà trước đó hai anh chị chưa từng nghĩ tới.
Vợ chồng anh Vị biết nhau năm 2010 qua sự giới thiệu của y tá Nguyễn Thị Xuân ở trại phong Quả Cảm.
Ấn tượng đầu của anh Vị về vợ rất tốt. Còn chị Và thì ngược lại: “Lúc đầu, tôi chỉ thấy anh ấy là một ông già trông thật khó tính. Tôi nghĩ, nhất định sẽ không lấy đâu”.Thế mà, họ yêu nhau lúc nào không biết.
Sau một thời gian tìm hiểu, họ kết hôn, cùng về sống tại Quả Cảm. Đám cưới tổ chức bình dị mà ấm cúng, có đại diện y bác sĩ, bệnh nhân của hai trại phong với 10 mâm cỗ nhỏ. Y tá Xuân là người giúp đỡ tổ chức tất cả nghi thức, cỗ bàn cho hai vợ chồng anh Vị.
Ngôi nhà nhỏ của người đàn ông 39 tuổi từ ấy ấm áp hơn vì có bàn tay phụ nữ vun vén. Anh chị cùng trồng thêm rau, nuôi thêm gà, bên nhau lúc ốm đau, hoạn nạn.
“Cùng hoàn cảnh nên hiểu nhau lắm, những lúc cơ thể đau đớn lại có người cùng tâm sự. Chúng tôi nương tựa vào nhau, bổ khuyết cho nhau. Nhờ có anh, cuộc sống của tôi ý nghĩa hơn”,chị Và chia sẻ.
Con trai 3 tuổi là niềm vui, động lực lớn nhất với vợ chồng anh Vị - Ảnh: N.Liên Sau 8 năm chung sống, anh chị có em bé đầu lòng. Ngày ấy, chị Và thấy cả cơ thể thường xuyên đau nhức, cứ ăn vào lại nôn nao, khó chịu. Vừa đi nạo các vết loét ở chân về, được phát thuốc uống, chị nghĩ có thể do tác dụng phụ của thuốc, tuy nhiên vẫn nhờ chồng đi mua que thử thai.
“Tôi không biết xem que thử thế nào. Nhờ hàng xóm, họ bảo 2 vạch rồi, anh chị có con rồi, hai vợ chồng cứ thế bật khóc”,chị Và xúc động nhớ lại.
Bé Vũ Lê Quang Vinh, con trai của anh chị chào đời ngày 8/7/2018 tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh bằng phương pháp sinh mổ, nặng 2,8 kg. Do là ca sinh rất đặc biệt, hoàn cảnh “chưa từng có” tại bệnh viện, anh chị được các bác sĩ giúp đỡ hoàn toàn chi phí.
Ngay từ nhỏ, Vinh đã rất ngoan, có thể tự ăn, tự chơi. Bé hiểu bố mẹ bệnh nên ít quấy khóc, không đòi bế và cũng không bao giờ nũng nịu, vòi vĩnh đi chơi. “Thậm chí, khi tôi muốn bế, cháu còn bảo không phải bế đâu, mẹ ngã đấy”,chị Và kể.
Con trai giờ là niềm vui, động lực lớn nhất với anh chị. Mong ước lớn nhất của vợ chồng anh Vị là con lớn lên thật khỏe mạnh, trở thành người có ích. Cuộc sống còn nhiều khó khăn, anh chị vẫn đang chắt chiu và nỗ lực mỗi ngày để dành những điều tốt nhất cho con.
Nguyễn Liên
WHO trao tặng thuốc điều trị cho bệnh nhân phong Việt Nam
Chiều nay 26/3, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam đã trao tặng gần 3.000 vỉ thuốc phong và 20.000 viên lampren cho bệnh nhân phong tại Việt Nam. Đây đều là thuốc điều trị không có trên thị trường.
">Mảnh ghép hoàn hảo của cặp vợ chồng bệnh phong
Tính đến ngày 13/9, tổng số lượt cài đặt ứng dụng Bluezone trên toàn quốc đã là 22,7 triệu (Ảnh minh họa).
Bước sang làn sóng thứ 2 của dịch Covid-19 tại Việt Nam, tác dụng hỗ trợ truy vết những người tiếp xúc gần với người nhiễm, nghi nhiễm Covid-19 đã được chứng minh trên thực tế.
Với sự ra quân quyết liệt, đồng loạt của các cơ quan, đơn vị từ trung ương đến địa phương trong việc vận động người dân cài Bluezone, theo số liệu thống kê của Cục Tin học hóa, tính đến ngày 13/9, tổng số lượt cài đặt ứng dụng Bluezone trên toàn quốc đã là 22,7 triệu.
Top 5 địa phương có tỷ lệ người dân cài Bluezone trên tổng số smartphone cao nhất lần lượt là Đà Nẵng, Quảng Trị, Hải Dương, Quảng Ninh và Thừa Thiên Huế.
Đặc biệt, trong đợt dịch thứ hai này, hệ thống hỗ trợ truy vết bằng Bluezone đã bước đầu phát huy hiệu quả. thu được những kết quả bước đầu. Cụ thể, từ ngày 12/8 đến ngày 12/9, hệ thống đã truy vết được 1.920 trường hợp F1, F2 để bổ sung cho danh sách truy vết truyền thống bằng biện pháp điều tra dịch tễ. Trong đó, đáng kể nhất là 1.035 trường hợp truy vết được ở Hải Dương, 400 trường hợp ở Đà Nẵng, 245 trường hợp ở Quảng Nam.
Tỷ lệ số lượng bệnh nhân Covid-19 có cài và sử dụng Bluezone chiếm khoảng 24% tổng số bệnh nhân Covid-19 mới phát hiện. Theo nhận định đại diện Cục Tin học hóa, tỷ lệ này cũng phù hợp với tỷ lệ người cài đặt Bluezone hiện nay mới chiếm khoảng 27% dân số cả nước.
“Nếu số lượng bệnh nhân có cài và sử dụng Bluezone tăng lên thì số lượng truy vết được chắc chắc sẽ nhiều hơn, công tác truy vết sẽ càng hiệu quả, nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng sẽ được giảm đi”, đại diện Cục Tin học hóa chia sẻ.
Hải Dương chiếm tới hơn 50% tổng số trường hợp F1, F2 truy vết qua Bluezone
Số liệu thống kê của Cục Tin học hóa cũng đã cho thấy, mặc dù Đà Nẵng, Quảng Nam, Hà Nội là những địa phương đã xuất hiện các ca lây nhiễm Covid-19 từ cộng đồng sớm hơn và nhiều hơn, thế nhưng ứng dụng Bluezone lại phát huy tác dụng truy vết tốt nhất ở Hải Dương, với tổng số 1.035 trường hợp, chiếm 50% tổng số trường hợp Bluezone truy vết được trên cả nước.
Trao đổi với ICTnewsvề nguyên nhân đưa đến thực tế trên, Chánh Văn phòng Cục Tin hóa Lê Thu Hiền phân tích, hiệu quả đạt được tại Hải Dương là do Tỉnh ủy, UBND tỉnh này đã quyết liệt chỉ đạo triển khai cài đặt Bluezone rộng rãi trong toàn tỉnh trước khi bùng phát các ổ dịch, nhờ đó ứng dụng đã kịp thời phát huy hiệu quả.
Ngoài ra, thời gian qua, Sở TT&TT Hải Dương, CDC tỉnh Hải Dương cũng đã phối hợp rất nhanh chóng, hiệu quả với các đơn vị của Bộ TT&TT, Bộ Y tế để triển khai công tác truy vết qua ứng dụng Bluezone.
Trong khi đó, tại Đà Nẵng, dịch bùng phát sớm khi số lượng người cài Bluezone chưa nhiều, tiếp theo phải thực hiện cách ly toàn thành phố nên số lượng truy vết được qua Bluezone không lớn. Các địa phương khác tỷ lệ cài Bluezone chưa cao, nhiều bệnh nhân Covid-19cũng như người tiếp xúc gần chưa cài Bluezone, vì thế hiệu quả truy vết còn hạn chế.
Đại diện Cục Tin học hóa thông tin thêm, theo các chuyên gia dịch tễ, kể từ khi xuất hiện ca bệnh xác định đầu tiên cho đến khi dịch bệnh bùng phát trên diện rộng chúng ta có khoảng thời gian từ 2 đến 3 tuần để khống chế và kiểm soát tình hình.
“Nếu trong khoảng thời gian này, công tác truy vết, cách ly hoạt động có hiệu quả và triệt để, rất có thể chúng ta sẽ ngăn chặn được tình trạng dịch bệnh bùng phát trong cộng đồng. Vì vậy, đây mặc dù là thời gian nguy cơ, nhưng cũng được xem là thời gian vàng cho việc tăng cường truy vết và Bluezone là một giải pháp nên được ưu tiên sử dụng”, đại diện Cục Tin học hóa khuyến nghị.
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19
Bluezone là ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu họ chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.
Link tải Bluezone trên Android
Link tải Bluezone trên iOS
Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.">Vì sao Bluezone hỗ trợ Hải Dương truy vết được nhiều F1, F2 hơn cả?
Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút
(Nguồn: Samsung)
Tổ chức nghiên cứu thị trường Strategy Analytics (Mỹ) ngày 5/10 cho biết, nhà sản xuất bảng hiển thị màn hình chủ chốt ở Hàn Quốc Samsung Display Co., đã thống trị thị trường màn hình điện thoại thông minh toàn cầu trong nửa đầu năm nay, mặc dù thị phần của hãng giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước.
Theo Strategy Analytics, Samsung Display, chi nhánh của nhà sản xuất điện thoại thông minh hàng đầu Samsung Electronics Co, đã chiếm 48% thị phần doanh thu trên thị trường màn hình điện thoại thông minh toàn cầu trong nửa đầu năm 2021, giảm so với mức 50% cùng kỳ năm trước.
Tiếp theo là công ty BOE Technology Group Co. của Trung Quốc đứng thứ hai khi chiếm 15% thị phần, thứ ba là Tianma Microelectronics Co. chiếm 8% thị phần.
Thị trường màn hình điện thoại thông minh toàn cầu đạt doanh thu 21 tỷ USD trong nửa đầu năm nay, tăng so với mức 18,6 tỷ USD cùng kỳ năm trước.
Jeffrey Mathews, nhà phân tích cấp cao tại Strategy Analytics, cho biết, thị trường màn hình điện thoại thông minh tăng trưởng nhờ nhu cầu tăng mạnh từ các nhà sản xuất thiết bị cầm tay, hiện đang mở rộng sử dụng màn hình OLED trên điện thoại thông minh tầm trung và cao cấp.
Strategy Analytics dự báo nhu cầu đối với màn hình cao cấp, đặc biệt là màn hình có thể gập lại, sẽ thúc đẩy thị trường tăng trưởng hơn nữa, mặc dù tình trạng thiếu phụ tùng, thiết bị đang diễn ra có thể gây ra những khó khăn cho các nhà sản xuất.
Theo Vietnam+
Samsung muốn làm chip sao chép não người
Bắt tay cùng các nhà khoa học từ Đại học Harvard, Samsung đang hướng đến một dự án cho tương lai liên quan đến não người.
">Samsung Display tiếp tục thống trị thị trường màn hình smartphone
Theo thông tin được Cục Tần số Vô tuyến điện báo cáo lãnh đạo Bộ TT&TT ngày 23/4, gần đây Ban Chỉ đạo Đề án Số hóa Truyền hình Việt Nam đã có các buổi làm việc trực tiếp với UBND thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Long và TP. Hồ Chí Minh để thúc đẩy việc hình thành doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền dẫn phát sóng (TDPS) truyền hình số mặt đất khu vực Bắc Bộ và Nam Bộ.
Phía Bộ TT&TT cũng đã gửi công văn đề nghị các tỉnh, thành phố báo cáo phương án thành lập doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền dẫn phát sóng truyền hình số mặt đất trước ngày 30/4/2014.
Tuy nhiên cho đến thời điểm hiện nay, giữa các đài vẫn chưa thống nhất được vấn đề hợp tác thành lập doanh nghiệp chung.
Cụ thể, theo Cục Tần số Vô tuyến điện, tại khu vực Nam Bộ sau nhiều lần làm việc, đến nay Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh vẫn chưa thống nhất được với Đài PTTH Vĩnh Long về phương thức thành lập doanh nghiệp chung.
Giữa hai đơn vị này vẫn có ý kiến khác nhau về vấn đề xin cấp phép thiết lập mạng truyền dẫn phát sóng truyền hình số mặt đất. Đài PTTH TP. Hồ Chí Minh đề nghị là đơn vị chủ trì xin cấp phép thiết lập mạng, còn Đài PTTH Vĩnh Long đề nghị được đồng đứng tên trong giấy phép thiết lập mạng, hoặc đề nghị Bộ cấp 2 giấy phép thiết lập mạng truyền dẫn phát sóng cho cả 2 đơn vị.
Còn tại khu vực Bắc Bộ, Đài PTTH Hà Nội đã cùng đơn vị khác là HANEL và Công ty Cổ phần dịch vụ Truyền thanh – Truyền hình Hà Nội thành lập công ty Cổ phần TDPS truyền hình đồng bằng Sông Hồng, tuy nhiên lại chưa có sự tham gia của Đài PTTH Hải Phòng. Đài PT&TH Hà Nội và Hải Phòng hiện vẫn chưa thống nhất được vấn đề hợp tác, góp vốn thành lập doanh nghiệp.
">Lập doanh nghiệp truyền dẫn phát sóng: Nhà đài mỗi người một ý
Trận giữa Chelsea vs Tottenham diễn ra vào lúc 23h30 ngày 29/11 trên sân Stamford Bridge, theo giờ Việt Nam.
Trận đại chiến này được phát sóng độc quyền trên kênh K+PM của truyền hình số vệ tinh Việt Nam.
Trận đấu giữa Chelsea vs Tottenham hứa hẹn hấp dẫn và kịch tính Lực lượng
- Chelsea: Không có cầu thủ nào chấn thương.
- Tottenham: Vắng Alderweireld cùng Lamela.
Phong độ và đối đầu
- Chelsea đang có chuỗi 10 trận bất bại trên mọi đấu trường và toàn thắng 6 trận gần nhất.
- Tottenham bất bại ở 8 trận gần nhất tại Premier League, trong đó thắng 6, hòa 2.
- Trên sân nhà, Chelsea thắng 22, hòa 11 và chỉ thua 1 sau 34 lần gần nhất tiếp đón Tottenham ở mọi đấu trường. Tại Premier League, The Blues toàn thắng 3 lần gần nhất hai đội chạm trán.
Đội hình xuất phát
Chelsea: Mendy; James, Zouma, Silva, Chilwell; Kovacic, Kante, Mount; Ziyech, Abraham, Werner.
Tottenham: Lloris; Aurier, Rodon, Dier, Reguilon; Sissoko, Hojbjerg; Son, Ndombele, Bergwijn; Kane.
">Lịch Thi Đấu Premier League 2020/2021 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 28/11 28/11 03:00 Crystal Palace 0:2 Newcastle Vòng 10 28/11 19:30 Brighton 1:1 Liverpool FC Vòng 10 28/11 22:00 Man City 5:0 Burnley Vòng 10 29/11 29/11 00:30 Everton 0:1 Leeds United Vòng 10 29/11 03:00 West Brom 1:0 Sheffield United Vòng 10 29/11 21:00 Southampton 2:3 Man Utd Vòng 10 29/11 23:30 Chelsea -:- Tottenham Vòng 10 30/11 30/11 02:15 Arsenal -:- Wolverhampton Vòng 10 Link xem Chelsea vs Tottenham ở đâu