您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Ông Bùi Xuân Hải làm Hiệu trưởng Trường Đại học Hải Phòng
NEWS2025-04-13 00:04:44【Công nghệ】5人已围观
简介Cụ thể,ÔngBùiXuânHảilàmHiệutrưởngTrườngĐạihọcHảiPhò24h.comcom UBND TP có Quyết định côn24h.comcom24h.comcom、、
Cụ thể,ÔngBùiXuânHảilàmHiệutrưởngTrườngĐạihọcHảiPhò24h.comcom UBND TP có Quyết định công nhận bà Nguyễn Thị Hiên, Bí thư Đảng ủy Trường Đại học Hải Phòng giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Hải Phòng khóa II.
Ông Bùi Xuân Hải, Phó Bí thư Đảng ủy Trường Đại học Hải Phòng giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường Đại học Hải Phòng.
Trước đó, Ban Thường vụ Thành ủy điều động, chỉ định bà Nguyễn Thị Hiên, Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ, tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Đảng ủy và giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy Trường Đại học Hải Phòng nhiệm kỳ 2020-2025.
Ông Bùi Xuân Hải, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Luật TP.HCM tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Đảng ủy và giữ chức vụ Phó Bí thư Đảng ủy Trường Đại học Hải Phòng, nhiệm kỳ 2020-2025.
Việc thay đổi nhân sự Trường Đại học Hải Phòng do trước đó Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hải Phòng có quyết định kỷ luật ông Nguyễn Hoài Nam, hiệu trưởng nhà trường, bằng hình thức cảnh cáo.

Đồng thời với việc kỷ luật, UBND TP Hải Phòng điều động ông Nguyễn Hoài Nam đến công tác tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật Hải Phòng, bổ nhiệm giữ chức Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Hải Phòng.
Ngoài ông Nguyễn Hoài Nam, Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng đã xem xét quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với Ban Thường vụ Đảng ủy Trường Đại học Hải Phòng, nhiệm kỳ 2020-2025.
Ủy ban Kiểm tra, Thành ủy Hải Phòng cũng ra quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với ông Nguyễn Văn Kính, Bí thư Đảng uỷ nhiệm kỳ 2020-2025, Chủ tịch Hội đồng trường; ông Đoàn Quang Mạnh, Uỷ viên Ban Thường vụ Đảng uỷ, phó hiệu trưởng nhà trường.
Ông Nguyễn Văn Kính được điều động đến nhận công tác tại Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật thành phố để ứng cử chức vụ phó chủ tịch đơn vị này nhiệm kỳ 2019-2024.

很赞哦!(3245)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Leicester City, 21h00 ngày 12/4: Bầy cáo buông xuôi
- Sao Việt ngày 21/12: Minh Tiệp khoe hình ảnh bá đạo cùng vợ
- Điểm chuẩn ĐH Hồng Đức từ 13
- Á hậu 2 Hoa hậu Hoàn vũ 2018 lộ ảnh quá khứ chưa phẫu thuật thẩm mỹ
- Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Nagoya Grampus, 12h00 ngày 12/4: Đi tìm niềm vui
- Clip ý nghĩa về chuyện rớt đại học
- Võ Hạ Trâm tiết lộ về hôn phu doanh nhân Ấn Độ hơn 12 tuổi
- Lệ Quyên rạng rỡ dự sinh nhật con gái Hà Kiều Anh sau khi rút sụn mũi giả
- Nhận định, soi kèo Meizhou Hakka vs Changchun YaTai, 18h35 ngày 11/4: Điểm tựa sân nhà
- Như Phúc: Chồng khuyên tôi nói chuyện nhiều với chồng cũ để dạy con riêng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs RB Leipzig, 01h30 ngày 12/4: Đánh chiếm Top 4
Trẻ em Phần Lan thỏa sức sáng tạo tại nhà trẻ và trường học
Ở Phần Lan, trẻ em đi học muộn hơn (lúc 7 tuổi) so với trẻ em hầu hết các nước khác và bài tập về nhà cũng ít hơn so với học sinh ở châu Á, Mỹ. Tuy nhiên, họ luôn dẫn đầu về lĩnh vực văn học, toán và khoa học.
Giáo viên ở đây luôn tìm cách tiếp cận nhẹ nhàng, ít tạo áp lực cho học sinh. Bob Compton – tác giả loạt phim tài liệu The Finland Phenomenon: Inside the World's Most Surprising School System (tạm dịch: Hiện tượng Phần Lan: Bên trong hệ thống giáo dục đáng ngạc nhiên nhất thế giới) - nói: “Trong lớp học người Phần Lan, bạn sẽ thấy rất nhiều hoạt động tay chân như vẽ, nhào nặn đất sét, chơi nhạc…. Lớp học khá nhỏ, mỗi lớp có 2 giáo viên”.
Trẻ em dưới 7 tuổi không ghi danh lớp học nhưng các em có thể đến các trung tâm chăm sóc trẻ để chơi các trò chơi sáng tạo và được dạy các kỹ năng xã hội cần thiết. Giáo viên Phần Lan đòi hỏi phải có chuyên môn, phải trải qua 1 năm được đào tạo, giám sát chuyên môn sau khi thi tốt nghiệp.
Singapore: Giáo viên xuất sắc
Học sinh ở Singapore được học nhiều ngôn ngữ
Dạy học là nghề có địa vị cao nhất ở đất nước này. Những sinh viên thuộc tốp 3 trong ở trường đại học thường được các nhà tuyển dụng tin dùng. Ngoài ra, các giáo viên trẻ này phải hoàn thành khóa học đặc biệt trước khi đứng lớp. Trong suốt thời gian công tác, giáo viên thường xuyên bị kiểm tra kiến thức về trẻ em như trẻ học, lớn và phát triển như thế nào.
Singapore luôn đứng đầu thế giới về toán học, khoa học, văn học… Khác với Phần Lan, quốc đảo này sẵn sàng cho trẻ học chữ sớm ngay từ trường mẫu giáo để chuẩn bị lên lớp 1. Ngôn ngữ kinh doanh của Singapore là tiếng Anh nhưng trẻ em nước này nói được cả tiếng Quan thoại, Malaysia, Tamil như ngôn ngữ thứ hai, một số khác còn học ngôn ngữ thứ 3, thứ 4 tại trường. Tuy nhiên, hệ thống giáo dục nước này không dạy trẻ học thuộc vẹt, riêng đạo đức và công dân là 2 môn bắt buộc trong trường học.
New Zealand: Sử dụng Internet lúc 5 tuổi
Khi lên lớp 3, học sinh New Zealand có thể tự đăng bài viết và hình vẽ một cách động lập lên mạng
Ở New Zealand, bạn không phải lo lắng về việc nên bắt đầu cho con sử dụng mạng Internet lúc bao nhiêu tuổi vì ở đây, trẻ em trao đổi bài vở qua mạng khi còn rất nhỏ.
“Trẻ bắt đầu sử dụng công nghệ khi mới lên 5. Ở tuổi này, chúng vẽ được các chương trình độ họa đơn giản và gửi lời chú thích cho giáo viên. Khi lên lớp 3, học sinh có thể tự đăng bài viết và hình vẽ một cách động lập lên mạng. Viết blog là một cách để mỗi học sinh có tiếng nói riêng”, Sarah McPherson, Trưởng Khoa Công nghệ giảng dạy ở Viện Công nghệ New York, người mới có chuyến thăm các trường New Zealand, cho biết.
Nhật: Càng đông càng trật tự
Trẻ em Nhật cạnh tranh ở mọi cấp độ, bắt đầu với cuộc chiến hòa nhập và học hỏi sau khi rời trường mẫu giáo
Đáng ngạc nhiên là người Nhật quan niệm rằng lớp học đông (khoảng 28 em/lớp, ở Mỹ 23 em/lớp) sẽ là môi trường học tập hiệu quả. Khi một giáo viên hướng dẫn một lớp đông các em nhỏ là họ đang tạo điều kiện cho các đồng nghiệp còn lại có thời gian nghiên cứu, soạn bài, dạy kèm những học sinh cá biệt.
Verna Kimura, một nhà tư vấn giáo dục đã sống và giảng dạy tại Nhật hơn 20 năm, nói: “Lớp học đông hơn so với ở Mỹ và giáo viên toàn quyền kiểm soát. Bọn trẻ cạnh tranh ở mọi cấp độ, bắt đầu với cuộc chiến hòa nhập và học hỏi sau khi rời trường mẫu giáo. Người Nhật tin rằng những thói quen hình thành trong những năm đầu đến trường sẽ theo chúng khi lớn lên. Khi mới 6-7 tuổi, bọn trẻ được dạy cụ thể về kỹ năng làm bài thi, chẳng hạn như cách sử dụng phương pháp loại trừ để tìm câu trả lời chính xác. Theo nhà tư vấn giáo dục Kimura, cách tiếp cận này có vẻ áp lực nhưng không khí căng thẳng sẽ giúp các em xây dựng tính trật tự, bền bỉ và trách nhiệm”.
(Theo Người Lao Động/ Parents Magazine)
">Người Nhật dạy học sinh tiểu học như thế nào?
- Học hành là chuyện muôn đời. Ai đó đã tổng kết rằng, những tin tức ấm áp nhất, tốt lành nhất lâu nay đều là chuyện học. Sự học như một khát vọng, một ám ảnh với mỗi con người muốn vươn lên làm chủ cuộc sống của mình.>> Hà Nội khai giảng trong mưa">
Niềm vui và nỗi ám ảnh ngày khai trường
-Là cô giáo dạy văn, tôi có điều kiện được hiểu học sinh của mình qua một kênh thông tin đặc biệt, đó chính là những bài văn. Có những điều các em không chia sẻ thành lời, nhưng lại gửi gắm qua những bài làm văn.
Đề bài: Ước mơ của em
Với đề bài này, học sinh của tôi thỏa sức bộc bạch những ước mơ từ lớn lao, vĩ đại cho đến nhỏ bé, giản dị mà không sợ bạn bè xung quanh mình đánh giá hay trêu chọc. Người biết duy nhất là cô giáo, mà cô giáo thì lại càng yên tâm. Bởi thế, nhiều em đã viết bằng những suy nghĩ, cảm xúc rất thực, đôi khi khiến tôi giật mình, trăn trở với những ước mơ của các em.
Em Đ.T.H.Y đã viết kín 2 mặt giấy với những nét chữ run run: “Mọi người ai cũng có ước mơ, bạn bè tôi đều muốn làm bác sĩ chưa bệnh cho người nghèo hoặc làm cô giáo dạy các em nhỏ vùng sâu. Tôi thì chưa biết mai sau mình sẽ làm gì, bây giờ tôi chỉ có một ước muốn tha thiết là có một gia đình đầm ấm, hòa thuận, mọi người tôn trọng nhau để chị em tôi không phải chứng kiến cảnh bố mẹ đánh nhau cãi nhau hàng ngày. Đôi khi tôi muốn bỏ đi đến nơi nào thật xa để quên đi tất cả, nhưng lại thương thằng em mới học lớp 2, mỗi lần bố đánh mẹ, nó đều ôm lấy tôi mà khóc. Tôi đi rồi, không biết nó sẽ ôm ai?”.
Em H.K cũng đã chia sẻ trong bài làm: “Cô ơi, em chỉ có một ước mơ thôi, em mong cô đừng nói với ai cả. Em ước gì bố yêu mẹ như ngày xưa. Em không hiểu bây giờ bố cảm thấy thế nào, nhưng em biết bố đã có người đàn bà khác. Mỗi đêm học bài khuya, em thấy bố vẫn chưa về, mẹ thì ngồi lặng lẽ trên ghế, mắt sưng mọng, em đau lòng lắm mà không biết làm thế nào cô ơi. Nếu quả thật có ước mơ, thì em chỉ cần bố quay lại với hai mẹ con em như ngày xưa”.
Cũng có những em ước muốn rất hồn nhiên:“Em ước mình có một người anh trai để che chở bảo vệ mình những lúc cần thiết hoặc chỉ để nhõng nhẽo. Em cảm thấy trách nhiệm làm con cả trong nhà thật nặng nề, lúc nào cũng phải gương mẫu cho em học theo, rồi phải làm đủ các thứ việc trong khi em đi học về thì nó chỉ chơi và xem hoạt hình”.
Một em học sinh nam có hoàn cảnh khó khăn đã viết: “Em không dám có ước mơ cao sang như các bạn. Em chỉ ước gì mẹ bán lứa lợn này mua cho em cái xe đạp mới. Cái xe em đang đi cũ lắm rồi, mỗi lần đạp nó cứ kêu tòng tọc như ông già 90. Bạn bè em cứ bảo em đi xe ông già, em phải nói là em là người thích chơi đồ cổ”.
Tôi đã mất một khoảng lặng để đọc bài văn của các em, tôi biết các em đã viết rất thật bằng tất cả những suy tư và mong muốn cháy bỏng của mình. Có những ô nhận xét vẫn để trống, không phải vì tôi không biết phê gì, mà vì có lẽ tôi sẽ phải làm nhiều hơn thế!
- Trang Nhung
Những lời phê...để trống
Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Lazio, 23h45 ngày 10/4: Chủ nhà sáng giá
- GS Ngô Bảo Châu vừa có buổi nói chuyện với giảng viên, sinh viên về chủ đề “Sự gặp nhau giữa Khoa học và Nghệ thuật” tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM.
GS Ngô Bảo Châu cùng Viện trưởng Viện Trí Việt - Tôn Nữ Thị Ninh Vẻ đẹp không nằm ở sự phức tạp
Bằng cách đưa ra một số lí thuyết Toán học dường như rất khô khan như về sự đối xứng, về đa giác đều, về hình khối trong không gian, giáo sư cho rằng: Về thuyết Platon rất quan tâm đến ý nghĩa siêu hình của 5 khối đều. Bốn trong 5 khối đều này tương ứng với 4 yếu tố cơ sở trong thiên nhiên: lửa, nước, khí và đất. Khối tám cạnh là khí...”.
"Một số tác phẩm nghệ thuật hiện đại tuy mới nhìn thì có thể rối rắm nhưng đó là cách để con người tìm ra sự đối xứng, đây là điều cơ bản tạo nên thẩm mĩ" - GS Ngô Bảo Châu chia sẻ.
Sự đối xứng đôi khi khiến cho người ta băn khoăn, nhưng chính sự băn khoăn tìm tòi đó là điểm để con người tìm ra cái đẹp. Cái đẹp có thể không đặt ra một câu hỏi, không đưa ra thắc mắc nhưng lôi đi trên con đường tìm nhận thức mới.
Trả lời câu hỏi nếu có một phương cách có thể truyền dạy cho trẻ em về vẻ đẹp của Toán học thì phương cách đó nên làm thế nào? GS nói "tôi không biết nên làm thế nào và nên biết là không nên làm thế nào."
“Tôi nói chuyện với một lãnh đạo Bộ GD-ĐT về kì thi ĐH năm nay khi có nhiều ý kiến cho rằng đề thi dễ, các thí sinh đạt điểm rất cao… nhưng tôi không nghĩ cách đánh giá học sinh chỉ dựa vào những bài toán là phải tự xây dựng cho mình thẩm mĩ toán học. Vẻ đẹp của nó không nằm ở sự phức tạp, rối rắm. Cái đẹp thường thách thức thời gian nên có thể giải bài toán đó trong một năm hoặc lâu hơn nữa”- GS dẫn dụ.
GS cho rằng, rất khó để trả lời cho sự khác biệt giữa một người xuất thân từ khoa học xã hội (KHXH) và khoa học tự nhiên (KHTN) khi làm nghệ thuật.
Những người làm KHXH và KHTN họ đặt giá trị khác nhau. KHTN không đặt giá trị vào công việc thích thú mà đặt giá trị vào sự nghi ngờ, tìm tòi. Khi đánh giá về một sinh viên hay đánh giá một người nghiên cứu người ta không đánh giá việc anh ta đã đọc bao nhiều quyển sách, thuộc bao nhiêu tiểu thuyết mà đánh giá ở tư tưởng mới hơn- đó là giá trị khác xa tư tưởng tầm trung, thích thú. Đặt giá trị vào khao khát và đi tìm cái mới của con người trong xã hội hiện tại....
Về mối quan hệ của nghệ thuật và khoa học, GS Ngô Bảo Châu cũng cho rằng, Toán học có nhiều sự tìm kiếm, có bản chất khó tự nhiên nhưng cũng có thể đơn giản hóa. Chúng ta vẫn muốn tìm ra quy luật chi phối tự nhiên, sự phán đoán và điều khiển nó, quá trình đó chính là tìm ra sự hài hòa.
Giới trẻ cần trung thực
GS Ngô Bảo Châu tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM GS Ngô Bảo Châu chia sẻ, cảm hứng đi tìm khoa học của chính mình là khi học tập, nghiên cứu thì cái đẹp là đích để hướng tới.
“Chúng ta luôn phải du hành trên một bản đồ rất phức tạp, nhưng nếu đi một con đường mà những câu hỏi phát triển càng ngày càng xấu xí, rắc rối thì kiến thức sẽ càng ngày càng đẹp đẽ, tươi sáng hơn thì đó chính là tình yêu cơ bản của khoa học.
Về lời khuyên dành cho giới trẻ? GS Ngô Bảo Châu cho biết, ông không hề thích bị khuyên bảo hay phải khuyên bảo người khác. Nhưng nếu nói về 3 tố chất mà giới trẻ cần nên có thì đó là sự trung thực (trung thực với người khác và trung thực với chính mình), dũng cảm (trong trung thực đã có sự dũng cảm) và luôn luôn một trái tim, tâm hồn cởi mở nhân hậu biết hướng về người khác, hướng về thế giới.
Viện trưởng Viện Trí Việt - Tôn Nữ Thị Ninh đúc kết, những chia sẻ của GS về khoa học rất gần gũi và thú vị. Qua đó, thấy được GS đang mở rộng tấm lòng và tư duy của mình với xã hội Việt Nam...
- Lê Huyền(ghi)
GS Ngô Bảo Châu: Toán học có nhiều sự tìm kiếm
- Sau một thời gian đổ vỡ, nam ca sĩ Hồ Việt Trung xác nhận hàn gắn với bạn gái hot girl để cùng chăm lo cho tương lai của con gái.
Danh ca Phương Dung: Dương Triệu Vũ hỗn hào và vu khống tôi!
‘Quỳnh búp bê’: Tôi từng yêu đại gia nhưng không sống phận 'tầm gửi'
Noo Phước Thịnh: 'Tôi quá mệt mỏi với chuyện kiện tụng, mất tài sản'
Mới đây, nam ca sĩ Hồ Việt Trung đăng tải dòng trạng thái xác nhận mình và bạn gái tái hợp sau thời gian đổ vỡ.
Được biết, bạn gái của Hồ Việt Trung tên Mi Vân, cô có ngoại hình xinh xắn. Cả hai dù chưa kết hôn nhưng có với nhau một bé gái 3 tuổi. Tháng 5 vừa qua, Hồ Việt Trung cũng cho hay mình chia tay bạn gái do không tìm được tiếng nói chung.
Tuy nhiên, sau nhiều lần cố gắng hàn gắn, cả hai quyết định tái hợp. Nam ca sĩ gọi việc tái hợp là "yêu lại từ đầu" và kỳ vọng vào tương lai sẽ giúp con gái có được cuộc sống gia đình hạnh phúc.
Nguyên văn dòng chia sẻ của Hồ Việt Trung trên trang cá nhân. Hồ Việt Trung tâm sự, đã có khoảng thời gian nhiều sóng gió tưởng chừng cả hai là kẻ thù không đội trời chung của nhau nhưng có lẽ, duyên chưa dứt nên cuối cùng vẫn cố gắng nhường nhịn nhau để sống vì con.
"Ngày 19/10 năm nay là vừa tròn 4 năm rồi em nhỉ. Anh làm sao quên được cái ngày em cướp đi sự trong trắng bao năm anh giữ gìn. Thời gian trôi qua, biết bao sóng gió tưởng chừng mình là kẻ thù không đội trời chung của nhau. Nhưng có lẽ duyên mình chưa dứt là do ý trời”, anh hài hước viết.
Thời gian chia tay, Hồ Việt Trung một mình nuôi dạy con gái còn Mi Vân thi thoảng về thăm và trò chuyện với bé. Chia sẻ của Hồ Việt trung nhận được sự chúc mừng từ nhiều đồng nghiệp, bạn bè và fan hâm mộ.
"Hạnh phúc nhé em ơi, khoẻ lẹ đi còn qua chị ăn chơi kìa", Vy Oanh viết. Trong khi đó, ca sĩ Thanh Thảo khen: “Vợ xinh quá em”.
Chia sẻ với truyền thông, Hồ Việt Trung cho biết thời gian sau chia tay anh có gặp và tìm hiểu một số người phụ nữ. Có người sẵn sàng coi con gái Việt Trung như con đẻ. Mặc dù vậy, nam ca sĩ nhận thấy không người nào có thể yêu quý con gái như mẹ ruột của cháu. Đây chính là lý do khiến anh quyết định chủ động ngỏ lời tái hợp.
Hồ Việt Trung và con gái. Hồ Việt Trung là một ca sĩ ăn khách tại thị trường miền Tây. Dù hoạt động khá lâu năm trong nghề nhưng nam ca sĩ khá kín tiếng, ít chia sẻ chuyện đời tư. Anh được chú ý nhờ loạt phim ca nhạc Giải cứu tiểu thư, Đừng giận anh nhé, Người quan trọng nhất,... và tham gia gameshow Hãy nghe tôi hát.
Trước khi chia sẻ thông tin có cô con gái ba tuổi cùng bạn gái, nam ca sĩ cho biết anh phải suy nghĩ, đắn đo nhiều vì lo sợ "mất fan, khán giả không còn yêu thương".
Tuấn Chiêu
Cường Đô La lên tiếng về chuyện kết hôn với Đàm Thu Trang
Tin sao Việt 20/10: Trả lời một người bạn trên mạng xã hội, Cường Đôla nửa đùa nửa thật nói về thời điểm tổ chức hôn lễ với bạn gái Đàm Thu Trang.
">Hồ Việt Trung tái hợp bạn gái sau thời gian chia tay
Hiện tại đã 248 trường ĐH, CĐ công bố điểm thi. Nhiều trường đã códự kiến điểm chuẩn. Nhìn chung mặt bằng điểm thi năm nay cao hơn năm trước nên hầu hết các trường dự kiến điểm chuẩn tăng.
Xem điểm chuẩn dự kiến các trường TẠI ĐÂY.
Một số trường thuộc tốp trên đưa mứcđiểm chuẩn dự kiến tăng vọt - từ 2 tới 5 điểm như: Học viện Công nghệ Bưuchính Viễn thông, Học viện Y dược học cổ truyền, ĐH Luật TP.HCM, ĐH Bách khoa (ĐHQGTP.HCM), Học viện Tài chính, Học viện Kỹ thuật quân sự...
Các trường tốp dưới và trường ngoài công lập sẽ dành nhiều chỉ tiêu chonguyện vọng bổ sung như ĐH Tiền Giang, ĐH Dân lập Hải Phòng, ĐH Tân Tạo...Trường ĐH Lâm nghiệp dự kiến sẽ tuyển 1.000 NV bổ sung năm nay.
Năm nay tuy mặt bằng điểm thi cao hơn, song số lượng thủ khoa đạt điểm tuyệtđối lại rất hiếm hoi - cho thấy tính phân loại cao của đề thi.
Hiện mới chỉ có một thủ khoa đạt 29,75 điểm (làm tròn thành 30 điểm, chưatính điểm ưu tiên). Thí sinh này thi vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Em làNguyễn Thành Trung - cựu học sinh Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (NghệAn).
Lan truyền nhanh bức thư cảm động gửi con mùa thi">254 trường công bố điểm thi