您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Vương Lệ Khôn công khai tài sản sau cáo buộc lừa đảo 200 người
NEWS2025-04-13 01:48:31【Thế giới】8人已围观
简介Nữ diễn viên Vương Lệ Khôn. Ảnh: Sohu.Ngày 16/2,ươngLệKhôncôngkhaitàisảnsaucáobuộsex phuong my chisex phuong my chi、、
![]() |
Nữ diễn viên Vương Lệ Khôn. Ảnh: Sohu. |
Ngày 16/2,ươngLệKhôncôngkhaitàisảnsaucáobuộclừađảongườsex phuong my chi Sinađưa tin Vương Lệ Khôn lên tiếng phủ nhận bao che, sử dụng tài sản phi pháp do chồng doanh nhân kiếm được qua con đường lừa đảo hàng trăm người.
Trong văn bản ủy quyền cho luật sư, người đẹp Vũ động càn khôn khẳng định không liên đới bất kỳ hoạt động phạm pháp nào như tin tức được mạng xã hội lan truyền thời gian qua. Đồng thời nữ diễn viên tuyên bố khởi kiện người tung tin đồn thất thiệt, gây ảnh hưởng đến danh dự và hình ảnh của cô.
Bạn thân Vương Lệ Khôn cho biết nữ diễn viên cũng là nạn nhân của một cuộc hôn nhân lừa dối. Vương Lệ Khôn chưa từng nhận xe sang, biệt thự hàng chục triệu NDT từ chồng.
![]() |
Vương Lệ Khôn khẳng định chưa từng được chồng tặng xe sang hay biệt thự. Ảnh: Sina. |
Theo bản kê khai tài sản được Vương Lệ Khôn gửi đến bạn bè, cô đứng tên một căn hộ ở Bắc Kinh, mua vào năm 2011. Phương tiện đi lại của nữ diễn viên là một chiếc xe đa dụng MPV. Toàn bộ tài sản giá trị của Lệ Khôn đều có trước hôn nhân.
Đầu tháng 2, tin tức họ Chiêm - chồng doanh nhân của Vương Lệ Khôn - bị bắt vì hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản gây xôn xao dư luận. Nữ diễn viên cũng bị triệu tập lấy lời khai.
Theo Sina, chồng Vương Lệ Khôn bắt đầu thực hiện hành vi lừa đảo từ tháng 10/2020. Anh dụ dỗ 200 người mua dự án bất động sản ma ở gần trường học. Tổng số tiền chồng Vương Lệ Khôn kiếm được nhờ hành vi phạm pháp lên tới 800 triệu-1 tỷ NDT (khoảng 117-147 triệu USD).
Một số nguồn tin cho biết số tiền lừa đảo được doanh nhân trên dùng mua sắm quà tặng như đồ hiệu xa xỉ, trang sức đắt giá hay nhà, xe để lấy lòng Vương Lệ Khôn. Nhờ vậy, anh chiếm được trái tim của nữ diễn viên và đi đến hôn nhân.
Cáo buộc cố ý bao che để hưởng lợi kinh tế từ vụ lừa đảo của chồng doanh nhân khiến Vương Lệ Khôn bị chỉ trích dữ dội. Dư luận cũng quan ngại nữ diễn viên sẽ gây ra một chuỗi thiệt hại cho đối tác khi tin tức bị điều tra nổ ra. Hiện, thương hiệu Dior hiện đã ẩn các bài quảng cáo liên quan tới người đẹp. 6 nhà sản xuất và các nhãn hàng khác có liên quan đến Vương Lệ Khôn vẫn đang chờ kết quả điều tra từ cơ quan chức năng để có động thái xử lý.
Vương Lệ Khôn sinh năm 1985, nổi tiếng qua các bộ phim Thất kiếm hạ Thiên Sơn , Mỹ nhân tâm kế, Vũ động càn khôn, Tây du ký: Mối tình ngoại truyện 2...
Cô từng trải qua một cuộc tình sóng gió với nam diễn viên Lâm Canh Tân. Tháng 10/2019, chỉ vài tháng sau khi bị bắt gặp hẹn hò doanh nhân giàu có, Vương Lệ Khôn làm thủ tục kết hôn. Nữ diễn viên chưa bao giờ chia sẻ hình ảnh ông xã, ngoại trừ những món quà được tặng, thể hiện cuộc sống hạnh phúc, sung túc.
(Theo Zing)
很赞哦!(37)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Fagiano Okayama, 12h00 ngày 12/4: Ám ảnh xa nhà
- Con gái NSƯT Vũ Linh bật khóc, thấy có lỗi với cha vì kiện tụng
- Mẹ đuổi người yêu của con ra khỏi nhà chỉ vì bình nước sạch
- Web đấu giá thử biển số ô tô liên tục bị 'sập phòng', chủ xe lo mất tiền cọc
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Borussia Dortmund, 23h30 ngày 12/4
- Mẹ Việt ở Úc giảm eo ngay sau sinh bằng muối
- MC Anh Thơ lần đầu tiết lộ về con gái kín tiếng 11 tuổi
- Diện đồ đúng chất công sở mà vẫn giữ được phong cách riêng
- Soi kèo góc Man City vs Crystal Palace, 18h30 ngày 12/4
- Mẹ Việt ở Úc giảm eo ngay sau sinh bằng muối
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4
Chen Si làm công việc tuần tra cầu, cứu người hơn 20 năm qua. Ảnh: SCMP Chen Si (56 tuổi) làm tình nguyện viên tuần tra cầu sông Dương Tử Nam Kinh, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc trong hơn hai thập kỷ. Ông thường xuất hiện với chiếc áo tình nguyện viên màu đỏ, có in dòng chữ: "Hãy trân trọng cuộc sống mỗi ngày".
Hàng ngày, ông tuần tra khoảng 10 lần trên cây cầu này.
Công việc của Chen Si là đi bộ tuần tra, trò chuyện với những người nán lại hoặc đi lang thang vô định trên cầu. Nhờ vậy, ông đã phát hiện và ngăn chặn được nhiều người có ý định tự tử.
Ngoài việc tuần tra, Chen Si còn tham gia công tác cứu hộ những người đã nhảy xuống sông.
Lần đầu tiên ông nhận ra chuyện mọi người có thể có ý định tự tử trên cây cầu ông làm việc là vào năm 2000. Khi ấy, ông đã bắt gặp một cô gái có vẻ mặt tuyệt vọng, đang lang thang trên cầu.
Lo lắng cô gái đang nghĩ quẩn, Chen Si đã tới bắt chuyện. Ông cố gắng vực dậy tinh thần cho cô, mua nước uống, thức ăn và vé xe để cô về nhà vì cô không có tiền. "Tôi nhận ra vẫn có thể ngăn được họ", ông nói.
Ông học cách nhận biết liệu một người đang cảm thấy chán nản hay không thông qua tư thế của họ. "Những người đang đấu tranh nội tâm, thường không có cử động cơ thể thoải mái. Cơ thể họ trông nặng nề.
Tôi muốn nói với những người này rằng, chỉ cần bạn còn thở, bạn còn hy vọng để bắt đầu lại cuộc sống", Chen Si chia sẻ.
Có lần, Chen Si cứu một người phụ nữ định nhảy cầu vì bị chồng lừa dối. Ông động viên cô ấy rằng: "Nếu trời có sập xuống, anh sẽ là anh trai của em và giúp đỡ em".
Một lần khác, ông cứu một cô gái thi đỗ đại học nhưng không có tiền đóng học phí. Chen Si đã thuyết phục cô từ bỏ ý định tự tử và kêu gọi mọi người ủng hộ, quyên góp được hơn 1.400 USD (khoảng 35 triệu đồng) giúp đỡ cô.
Kể từ tháng 9/2003 đến nay, ông đã ngăn chặn được khoảng 469 vụ tự tử. Chen Si giúp đỡ họ và thậm chí dùng tiền tiết kiệm của mình để thuê phòng cho những người đó ở tạm thời trong thời gian khó khăn.
Câu chuyện của Chen Si được nhiều người ca ngợi và đặt cho biệt danh "Thiên thần Nam Kinh". "Ông ấy đúng là một thiên thần, mang đến cho những người đang tuyệt vọng niềm hy vọng và cơ hội sống", người dùng mạng bình luận.
Chồng không cho đưa nhân tình về sống chung, vợ trèo lên cột điện đòi tự tử
ẤN ĐỘ - Người phụ nữ trèo lên cột điện cao thế đòi tự tử sau khi cãi nhau với chồng về chuyện ngoại tình.">Người đàn ông cứu sống hàng trăm người, được dân mạng ca ngợi là 'thiên thần'
Binh sĩ Israel ở Jerusalem. Ảnh: Linh Nhi Giáo sư Avi Kober nhận định: “Suốt nhiều năm, quân đội Israel thiếu quan tâm đến các khía cạnh lý thuyết của nghề quân sự và đánh giá thấp đóng góp của nó”. Đọc sách có thể giúp giải quyết vấn đề này.
Cách tiếp cận truyền thống của IDF có xu hướng rất thực tế, tức là các sĩ quan được đào tạo để chứng minh khả năng của họ bằng hành động, chứ không phải bằng văn bản hay đọc sách. Có hàng chục sĩ quan Israel đăng bài báo trong thời gian tại ngũ, nhưng rất ít người viết sách.
Rõ ràng là quân đội tập trung vào điều quan trọng nhất: thực hiện các nhiệm vụ chính của mình. IDF không phải là trường đại học hay viện nghiên cứu. Tuy nhiên, IDF nên tiếp tục thúc giục các sĩ quan đọc sách.
Theo ông Ehud Eilam, thành viên cấp cao của Viện Gold về chiến lược quốc tế, từng phục vụ trong IDF và đã xuất bản 5 cuốn sách, IDF không thể giành chiến thắng trong một cuộc chiến bằng cách tập trung vào việc đọc, bất kể các sĩ quan của họ đọc gì, nhưng đọc sách có thể giúp đạt được chiến thắng. Việc này cải thiện kỹ năng của những người chỉ huy.
Trước hết, nó mở ra cho người đọc thế giới lịch sử quân sự, từ thời cổ đại đến ngày nay. Một cuốn sách đưa độc giả quay ngược thời gian, cho họ thấy nhiều bài học quân sự về chiến đấu trên bộ, trên không và trên biển. Hơn nữa, người đọc sẽ không bị tổn hại gì cả, không giống như trong quá trình huấn luyện, đặc biệt là khi bắn đạn thật.
Quân nhân tranh thủ đọc sách những lúc rảnh rỗi. Ảnh: Reuters Một lợi thế lớn khác là chi phí của một cuốn sách. Ngay cả khi hàng nghìn bản được trao cho các sĩ quan, chi phí đầu tư là khá thấp so với việc mua và bảo trì các thiết bị quân sự, chưa nói đến hệ thống vũ khí như xe tăng.
Ông Eilam cho rằng, đầu sách ở Israel rất nhiều nhưng cần tìm những cuốn phù hợp nhất với quân nhân. IDF không nhất thiết phải chọn các tác phẩm cổ điển, ưu tiên chọn sách phù hợp với điều kiện cụ thể mà IDF chiến đấu cũng như chiến lược tổng thể của Israel. Danh sách cũng nên có những cuốn đủ hấp dẫn để các sĩ quan tìm đọc.
IDF đã học được nhiều điều từ quân đội các nước khác. Trước đây, IDF dịch và xuất bản một số cuốn sách về trận chiến ở Bắc Phi trong Thế chiến thứ hai vì chúng giống với những cuộc đối đầu giữa IDF và lực lượng Ai Cập ở Bán đảo Sinai từ những năm 1950 đến những năm 1970.
Điểm mấu chốt là, với những cuốn sách và hướng dẫn phù hợp, IDF có thể nâng cấp lực lượng của mình một cách hiệu quả mà không tốn tiền.
Hơn 40% người dân đọc sách ít nhất 1 lần/tuần
Ở Israel, 40,1% người trong độ tuổi 16-65 đọc sách ít nhất một lần một tuần; trong mảng phi hư cấu, người dân nước này đặc biệt thích đọc sách tiểu sử, theo thông tin đăng trên website của Đại sứ quán Israel ở Trung Quốc.
Thể loại sách phổ biến nhất là văn xuôi (khoảng 25%), theo sau là sách thiếu nhi (16-20%), sách thanh niên (15%), nấu ăn (6-7%), phi hư cấu (6-7%).
Ở Israel, phụ nữ đọc nhiều hơn nam giới. 47% phụ nữ đọc sách ít nhất một lần một tuần, so với chỉ 34% nam giới làm điều tương tự.
Một trong những tiểu thuyết gia nổi tiếng nhất của Israel là ông Meir Shalev (sinh năm 1948). Sách của ông đã được dịch ra ít nhất 25 thứ tiếng và là sách bán chạy nhất ở Israel, Hà Lan và Đức.
Ông Shalev cũng là người phụ trách chuyên mục cho nhật báo Yedioth Ahronoth của Israel. Những danh hiệu, giải thưởng mà ông đã đạt được bao gồm Giải thưởng Sách Do Thái Quốc gia và Giải thưởng Brenner - một trong những giải thưởng văn học hàng đầu của Israel. Hai giải thưởng này được trao cho tiểu thuyết “A Pigeon and a Boy” (Chim bồ câu và cậu bé).
Một số cuốn sách nổi tiếng nhất của ông đã được dịch sang tiếng Trung bao gồm: The Love of Judith(Tình yêu của Judith), The Blue Mountain(Thanh Sơn) và A Pigeon and a Boy.
Thư viện miễn phí sát bãi biển ở thủ đô Tel Aviv của Israel. Ảnh: Linh Nhi
Ở Israel, dọc các con đường dài sát bãi biển, người ta thường đặt các thư viện lưu động. Đơn giản là một chiếc xe nhỏ xinh với hai mặt thùng xe được chia thành nhiều ngăn xếp sách, truyện bằng tiếng Do Thái, tiếng Anh, tiếng Pháp… Thể loại sách rất đa dạng, từ tiểu thuyết kinh điển đến truyện tranh cho trẻ em. Người dân Israel hay du khách quốc tế có thể thoải mái lấy sách đọc miễn phí, xong trả lại chỗ cũ, thậm chí mang về nhà.
Linh Nhi
">Nhiệm vụ mới của quân nhân Israel: Đọc sách
Daihatsu Compagno, mẫu ô tô du lịch đầu tiên được Daihatsu sản xuất. Ảnh: Daihatsu. Giữa thập niên 1960, nhằm đẩy mạnh sự phát triển trong lĩnh vực ô tô, Daihatsu bắt đầu xuất khẩu xe mang thương hiệu chữ D tới với châu Âu và thị trường đầu tiên được nhắm đến chính là Anh quốc. Thế nhưng, con đường kinh doanh của hãng tại thị trường khó tính này không hề suôn sẻ như dự tính.
Năm 1967, lần đầu tiên Daihatsu “bén duyên” với Toyota, sự kiện sẽ thay đổi lịch sử của hãng về sau này. Trong thời điểm chính phủ Nhật Bản rục rịch có ý định mở cửa và phát triển thị trường nội địa, Toyota đã tự biến mình trở thành cổ đông lớn của Daihatsu với thương vụ mua 16,8% cổ phần nhà sản xuất ô tô tới từ Osaka.
10 năm sau, Daihatsu cho ra mắt mẫu xe du lịch hạng nhẹ mang tên Charade với mức tiêu thụ nhiên liệu thấp và khả năng vận hành cực kỳ đáng tin cậy, cùng mức giá khá bình dân. Đây chính là cú hích mạnh cho doanh số của Daihatsu, thúc đẩy sự phát triển thần tốc về mảng ô tô của nhà sản xuất này. Năm 1978, Daihatsu Charade thậm chí còn được Tạp chí ô tô Motor Fan của Nhật vinh danh là mẫu xe của năm.
Daihatsu Charade, mẫu xe làm nên tên tuổi và tạo tiếng vang lớn cho Daihatsu trong và ngoài nước. Ảnh: Daihatsu. Sau thành công vang dội này, tới năm 1980, Daihatsu đạt cột mốc quan trọng trong lịch sử với 3 triệu chiếc ô tô cỡ nhỏ được chế tạo và nửa triệu chiếc ô tô đã xuất khẩu ra thế giới. Điều này tạo một tinh thần tự tin cao độ cho Daihatsu tiếp tục xúc tiến phát triển ra các thị trường quốc tế sau một màn chào sân người tiêu dùng châu Âu không mấy thành công.
Bị Toyota thâu tóm, Daihatsu lụi tàn dần khỏi các thị trường
Năm 1988, Daihatsu lần đầu tiên “đổ bộ” thị trường Mỹ đầy thách thức với 2 mẫu xe cực kỳ hấp dẫn là chiếc Charade đã gây tiếng vang lớn và mẫu SUV hạng A Rocky. Thế nhưng vận đen về xuất khẩu vẫn đeo bám Daihatsu khi công việc kinh doanh của hãng tại Mỹ cực kỳ ảm đạm và không được khách hàng địa phương chào đón.
SUV hạng A Rocky được Daihatsu kỳ vọng sẽ thành công tại thị trường Mỹ nhưng đã nhanh chóng phải về nước do doanh số kém. Ảnh: Internet. Chỉ 4 năm sau, tháng 2/1992, Daihatsu ngừng phân phối bán lẻ tại thị trường Mỹ và ngừng sản xuất các loại xe dành cho thị trường này, đồng nghĩa rằng hãng rút lui hoàn toàn khỏi quốc gia tiêu thụ nhiều ô tô nhất thế giới vào thời điểm bấy giờ.
Cùng trong thời điểm này, khó khăn tài chính càng chồng chất lên vai Daihatsu khi kinh tế Nhật Bản rơi vào khó khăn. Nhiệm vụ cấp bách cần phải có nguồn lực để phát triển các mẫu xe mới buộc lòng Daihatsu phải bán cổ phần cho Toyota. Tới năm 1995, Toyota đã sở hữu tới 33,4% cổ phần của công ty. Chỉ 3 năm sau, Toyota nâng tổng số cổ phần mà họ sở hữu lên quá bán, 51.2% và trở thành “chủ nhân” mới của Daihatsu.
Đáng buồn hơn, việc liên tục bán lượng lớn cổ phiếu ra ngoài cũng không giúp Daihatsu cải thiện hơn tình hình, buộc hãng phải rút khỏi hàng loạt các thị trường nước ngoài tiềm năng. Năm 2000, Daihatsu rút khỏi thị trường Australia và Việt Nam.
Trong giai đoạn từ năm 2007 – 2011, doanh số của Daihatsu tại châu Âu chứng kiến tình trạng sụt giảm liên tục. Theo tờ Gauk Motor, số xe Daihatsu bán ra ở châu Âu từ 58.000 chiếc vào năm 2007 giảm xuống chỉ còn 12.000 chiếc vào năm 2011. Cộng với việc đồng Yên vào thời điểm bấy giờ liên tục tăng giá, các công ty xuất khẩu khó có thể kiếm lợi nhuận nhiều như trước. Tất cả các yếu tố này đã buộc Daihatsu phải tuyên bố, sẽ rút khỏi thị trường châu Âu kể từ ngày 31/1/2013. Cùng trong năm 2013, New Zealand tuyên bố ngừng nhập khẩu xe thương hiệu Daihatsu.
Ngày nay, Daihatsu vẫn là một công ty con cực kỳ tích cực của Toyota. Toyota Raize chính là mẫu Daihatsu Rocky nổi tiếng trong quá khứ. Ảnh: Toyota. Năm 2016, tập đoàn Toyota chính thức mua lại toàn bộ cổ phần và sở hữu hoàn toàn nhà sản xuất ô tô Daihatsu, chính thức kết thúc hơn 100 năm chặng đường phát triển độc lập của hãng xe giàu truyền thống của Nhật Bản.
Dẫu vậy, kể từ khi sáp nhập vào Toyota năm 2016 cho tới nay, Daihatsu vẫn cực kỳ năng nổ đóng góp nhiều sản phẩm ô tô cỡ nhỏ, tiết kiệm và mang tính thực dụng cao, rất được người tiêu dùng chào đón dưới thương hiệu Toyota. Hãng cũng tiên phong, là lá cờ đầu của Toyota trong việc xúc tiến và phát triển các thị trường mới giàu cơ hội.
Tại Nhật Bản, trong số các loại xe mini hạng nhẹ phổ biến, hay còn gọi là xe Kei, Daihatsu đứng đầu với thị phần 33%, tiếp theo là Suzuki với 31% và Honda Motor với 18%. Toyota cho biết, Daihatsu đã sản xuất 1,1 triệu xe trong 10 tháng đầu năm 2023, gần 40% trong số đó đến từ các nhà máy ở nước ngoài. Hãng cũng đã bán được khoảng 660.000 xe trên toàn thế giới trong cùng kỳ và chiếm 7% doanh số bán hàng của Toyota.
Tuy nhiên, tương lai của Daihatsu đang bên bờ khủng hoảng khi những bê bối gian lận thủ tục thử nghiệm an toàn và chất lượng xe lớn nhất trong lịch sử vừa bị đưa ra ánh sáng. Đến ngày 20/12, Daihatsu buộc phải ngừng giao xe trên toàn bộ thị trường toàn cầu với 64 mẫu và 3 động cơ, trong đó, 22 mẫu mang thương hiệu Toyota. Nhiều tên xe rất quen thuộc với người dùng Việt Nam như Toyota Vios, Toyota Yaris, Toyota Veloz Cross, Toyota Wigo, Toyota Raize, Toyota Avanza... Sự việc ảnh hưởng nặng nề tới 8.316 nhà cung cấp, đạt doanh thu hàng năm 2,21 nghìn tỷ yên (15,5 tỷ USD) từ Daihatsu. Đáng tiếc rằng, đây không phải lần đầu Daihatsu vi phạm. Các vụ việc tương tự của công ty này đã xảy ra từ năm 1989 và gia tăng từ năm 2014.
Hiện, Daihatsu đang bị Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông và Du lịch thực hiện thanh tra với quy mô lớn và đứng trước nguy cơ bị Chính phủ Nhật Bản thu hồi lại giấy chứng nhận sản xuất.
Hùng Dũng(Tổng hợp)
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
">Lịch sử buồn của Daihatsu: Huy hoàng rồi lụi tàn và bê bối gian lận an toàn xe
Kèo vàng bóng đá Valencia vs Sevilla, 02h00 ngày 12/4: Los Ches thất thế
Tori Dunlap hoàn thành mục tiêu tiết kiệm được 100.000 USD trước 26 tuổi. (Ảnh: Newsweek) Tori Dunlap hoàn thành mục tiêu tiết kiệm được 100.000 USD đầu tiên trong đời sau 3 tháng sinh nhật lần thứ 25 của mình. Sau đó, cô gái trẻ đưa ra quyết định táo bạo là xin nghỉ việc để tập trung chăm sóc blog cá nhân "100.00 USD đầu tiên trong đời".
Tori Dunlap nhanh chóng thu hút nhiều người theo dõi về hành trình phát triển tài chính cá nhân khi còn trẻ. Ban đầu, cô muốn chia sẻ những bài viết để chống lại sự bất bình đẳng và giúp phụ nữ có độc lập về tài chính. Sau này, blog của cô dần trở thành nơi uy tín cho nhiều người trẻ muốn tìm hiểu thêm kiến thức tài chính và quản lý tiền bạc.
Đạt được độc lập tài chính là một trong những ưu tiên lớn nhất đời của Tori Dunlap. "Tôi làm được và nhiệm vụ của tôi là giúp bạn trẻ có khả năng kiếm đủ tiền để xây dựng cuộc sống mà bạn muốn", cô nói.
Dưới đây là 3 bài học lớn nhất mà Tori Dunlap khuyên những người trẻ nên học trên hành trình xây dựng tài chính cá nhân, theoCNBC.
Muốn sử dụng tiền hiệu quả thì phải thực hành
Không ai tự nhiên biết quản lý tiền giỏi. Đó là kỹ năng mà ai cũng cần phải học. Tori Dunlap tự cho mình là may mắn khi được cha mẹ truyền dạy những thói quen tốt về tài chính từ khi còn nhỏ. Cô đã sớm học được tầm quan trọng của việc tiết kiệm, đầu tư và đàm phán. Nhưng cô thừa nhận rằng không phải ai cũng có nền tảng tương tự.
Và kể cả khi có nền tảng tốt, cô cho rằng ai cũng có thể rơi vào tình trạng hỗn loạn về tài chính nếu không nỗ lực trau dồi, học tập. Theo Tori Dunlap, những người trẻ nên luyện tập, có thói quen tìm hiểu về tiền trước khi muốn sử dụng tiền hiệu quả.
Xác định giá trị khác biệt của bản thân
Trước khi đặt mục tiêu cụ thể về tiền bạc, bạn cần xác định giá trị khác biệt của bản thân. Hiểu bản thân có gì, muốn gì thì bạn sẽ biết cách hành động. Không nhất thiết phải áp đặt những mục tiêu cao vời vào bản thân, bạn muốn làm điều gì đó hãy sớm bắt tay vào ngay khi có thể. Nếu bạn không muốn làm thì đừng làm.
Ưu tiên hàng đầu là lập quỹ khẩn cấp
Các lời khuyên tài chính cá nhân không thể áp dụng đúng với tất cả mọi người. Nhưng Dunlap cho rằng điều cơ bản quan trọng mọi người nên lắng nghe đó là ưu tiên xây dựng quỹ khẩn cấp.
Dunlap khuyên mọi người nên giữ một khoản tiền bằng 3-6 tháng chi phí sinh hoạt trong tài khoản tiết kiệm lãi suất cao. Đây là quỹ dự phòng cho những tình huống bất ngờ xảy ra trong cuộc sống.
Dunlap nói: "Tất cả mọi người, không kể tuổi tác hay tình trạng tài chính, việc cần làm là lập ra quỹ khẩn cấp. Đó là bước đầu tiên cần làm ngay cả khi bạn đang phải trả nợ. Quỹ khẩn cấp giống như tấm đệm làm giảm sự hỗn loạn, căng thẳng về tài chính khi có điều bất ngờ xảy ra trong cuộc sống như đau ốm, mất việc... Chúng ta hi vọng sẽ không phải sử dụng đến số tiền này".
Tori Dunlap tổ chức một hội thảo. (Ảnh: CNBC) Hiện tại, Tori Dunlap đã đạt được độc lập về tài chính, xây dựng một doanh nghiệp thịnh vượng và giúp hàng triệu người hiểu về tài chính trước tuổi 30. Tuy nhiên, điều thực sự quan trọng với cô ấy không chỉ là con số trong tài khoản ngân hàng.
"Tôi hi vọng mình hạnh phúc, tôi muốn mình đóng góp những điều tốt đẹp cho thế giới và tôi mong rằng những người xung quanh sẽ khen tôi tốt bụng, quan tâm mọi người, vui vẻ, thoải mái khi bên tôi, trước khi họ nói về thành công trong kinh doanh. Ca ngợi kết quả của tôi chỉ là những lời tâng bốc, nhưng khen gợi con người của tôi mới là chân thực", cô nói.
Triệu phú 28 tuổi tiết lộ bài học kiếm tiền cho giới trẻ năm 2023Hãy thực sự dành thời gian tìm hiểu về đầu tư, tư duy đột phá, làm việc khôn ngoan, mở lòng đón nhận cơ hội thử thách, là những điều triệu phú tự thân 28 tuổi người Mỹ khuyên các bạn trẻ.">
3 bí kíp vàng giúp cô gái tiết kiệm 100.000 USD trước 26 tuổi
Ong thích ánh sáng, tưởng đáy chai là lối thoát Trên thực tế, hầu hết chúng ta đều giống như những con ong khi đối diện với một vấn đề mới. Chúng ta thường dựa vào kinh nghiệm để xử lý vấn đề, mà không chịu tìm tòi phương pháp hoặc cách thích nghi mới.
Kết quả là suy nghĩ bị mắc kẹt, cản trở sự phát triển.
Thích bám víu vào kinh nghiệm
Khi thấy không khỏe, nhiều người thích tự chữa dựa vào kinh nghiệm của bản thân. Nếu đó chỉ là một cơn cảm lạnh nhẹ, họ sẽ cố chịu đựng hoặc tự mua thuốc. Kết quả là đôi khi họ để lỡ giai đoạn chữa bệnh tốt nhất, khiến bệnh nặng thêm.
Có thể thấy, việc dựa dẫm vào kinh nghiệm sẽ gây ra hai mối nguy hiểm. Thứ nhất, nó sẽ làm chúng ta mù quáng tin rằng bản thân có thể tự giải quyết mọi thứ. Thứ hai, nó khiến chúng ta rơi vào bẫy năng lực.
Nhiều người vui vẻ làm những việc mình giỏi nhưng cứ làm mãi, không chịu đổi mới. Cuối cùng, họ rơi vào cái bẫy "năng lực duy nhất", khó thoát ra và trở thành nô lệ của kinh nghiệm.
Vì vậy mới xuất hiện hiện tượng: Nhiều người già giàu kinh nghiệm, nhưng ít tạo ra đột phá mới, trong khi nhiều người trẻ có thể nghĩ ra những giải pháp mới lạ, hấp dẫn.
Khả năng quyết định hiện tại, trong khi sự đổi mới quyết định tương lai của bạn. Nhà văn Shi Kang (Trung Quốc) từng nói: “Cái chết của một người bắt đầu khi người đó ngừng học hỏi”.
Tại Trung Quốc, việc sa thải những nhân viên nằm trong top 3 của công ty không phải là hiếm. Họ đều có đặc điểm chung là thích làm việc dựa trên kinh nghiệm. Họ luôn dùng kinh nghiệm của mình để hướng dẫn người khác.
Họ thuộc kiểu người “3 cao”: Cao tuổi, lương cao, nguy cơ cao, dần dần trở thành lực lượng cản trở sự phát triển của người trẻ mới vào.
Kinh nghiệm, nếu biết vận dụng thì chắc chắn có ích, giúp chúng ta tránh đi đường vòng, nhưng việc quá ỷ lại sẽ làm hạn chế tư duy và khó tạo ra đột phá mới.
Như hiệu ứng thị giác đường hầm chẳng hạn, nếu một người ở trong một đường hầm hẹp, họ không thể nhìn xa hơn.
Có một thuyết thú vị mang tên “tâm lý chiếc cốc rỗng”. Nghĩa là một cốc đầy nước sẽ chỉ tràn nếu bạn tiếp tục đổ nước vào, và nó không thể nhận những thứ mới.
Điều tương tự cũng xảy ra với con người. Nếu bạn muốn có được nhiều thứ hơn, bạn phải học cách làm trống chiếc cốc của mình, trước khi có thể đổ đầy lại.
“Cốc rỗng” không có nghĩa là phủ nhận tất cả quá khứ, mà chỉ đơn giản là trút bỏ những gì đã lỗi thời, sắp xếp lại những thứ đang có để chừa chỗ cho những kiến thức mới được dung nạp vào.
Hiệu ứng lồng chim: Gia đình không thể thoát nghèo vì mắc phải 2 cái bẫy này
Hiệu ứng lồng chim có thể áp dụng vào nhiều khía cạnh cuộc sống, đặc biệt là trong vấn đề mua sắm của các gia đình.">Từ hiệu ứng con ong: Kinh nghiệm đôi khi là lực cản phát triển
Show truyền hình chỉ quay cảnh phụ nữ chạy bộ ở Nhật. Ảnh: Philosophy.
Đa số nhân vật chính của show truyền hình này đều là người nổi tiếng: diễn viên, ca sĩ, nghệ sĩ giải trí, nhân vật truyền hình... Địa điểm quay là những con dốc ở Tokyo hoặc các thành phố lân cận.
Ngoài việc thay đổi nhân vật, Zenryokuzaka có nội dung không mấy khác biệt qua từng tập. Khi người tham gia bắt đầu chạy, MC Mitsuru Fukikoshi của chương trình luôn nói câu quen thuộc: "Đây chắc chắn là ngọn đồi khiến bạn muốn chạy lên đó".
Điều đặc biệt của Zenryokuzaka trong suốt 15 năm qua là nhân vật trải nghiệm luôn là nữ. Tuy nhiên, cuối tháng 6 vừa qua, đơn vị sản xuất tuyên bố từ tháng 7 chương trình sẽ đổi mới với sự tham gia của người chơi nam.
Thông báo này nhận nhiều ý kiến trái chiều. Một số người tự nhận là khán giả lâu năm của chương trình cho biết họ sẽ không xem nếu Zenryokuzaka có khách mời là nam. "Hai lý do khiến tôi xem chương trình đó là các khách mời nữ và giọng đọc quen thuộc của Mitsuru", một người bình luận.
Tuy nhiên, đa phần khán giả vẫn thể hiện sự ủng hộ với sự thay đổi của show truyền hình. "Chương trình nên khai khác thêm các yếu tố phong cảnh và tinh thần thể thao thay vì chỉ tập trung vào các nữ diễn viên, người mẫu", một người để lại bình luận.
Theo Zing
'Lấy phụ nữ xấu làm hỏng một đời con cháu' và những phát ngôn bức xúc
Lên truyền hình để tìm “nửa kia” của mình nhưng nhiều nam người chơi lại có những phát ngôn gây sốc khiến bạn chơi tổn thương, người xem bức xúc.
">Show truyền hình kỳ lạ chỉ chiếu cảnh phụ nữ chạy bộ ở Nhật