您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM có điểm chuẩn cao nhất 22,8
NEWS2025-04-13 01:48:23【Thời sự】6人已围观
简介- Trường ĐH Trường ĐH Kinh tế TP.HCM công bố điểm chuẩn chính thức. Điểm chuẩn cao nhất là 22,ườngĐHlịch phát sóng bóng đá hôm naylịch phát sóng bóng đá hôm nay、、
- Trường ĐH Trường ĐH Kinh tế TP.HCM công bố điểm chuẩn chính thức. Điểm chuẩn cao nhất là 22,ườngĐHKinhtếTPHCMcóđiểmchuẩncaonhấlịch phát sóng bóng đá hôm nay8 thuộc về ngành Kinh doanh quốc tế.
很赞哦!(7932)
相关文章
- Soi kèo góc Brighton vs Leicester City, 21h00 ngày 12/4
- NSƯT Tố Nga tôn vinh dân ca Ví Giặm
- Điểm lẻ của bài thi tự luận THPT quốc gia được làm tròn đến 2 chữ số thập phân
- Vai trò của trí tuệ nhân tạo trong việc tối ưu hóa quy trình sản xuất
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4: Sớm định đoạt
- Hà Tăng lộ vẻ gầy gò khi dự show thời trang
- Lệ Quyên đưa con trai dự sự kiện
- Khánh thành và bàn giao trường mẫu giáo Hoa Sen ở Bình Thuận
- Kèo vàng bóng đá Lyon vs MU, 02h00 ngày 11/4: Quỷ đỏ hoan ca
- Những hot girl Trung Quốc bị tẩy chay vì ảnh phản cảm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Baniyas vs Dibba Al
- Sục sôi phương án tuyển sinh THCS, thu hồi đề án đổi mới thi cử 750 tỷ đồng, những hình ảnh ấn tượng ngày bế giảng... là thông tin giáo dục đáng chú ý trong tuần qua.Những khoảnh khắc đáng yêu phút chia tay trường tiểu học">
Sục sôi tuyển sinh lớp 6, ấn tượng bế giảng lớp 12
10 gương mặt trẻ được trao tặng Giải thưởng khoa học công nghệ Quả cầu vàng năm 2023. Theo Bí thư Trung ương Đoàn Nguyễn Minh Triết, từ một giải thưởng trong lĩnh vực công nghệ thông tin, giải thưởng Quả cầu vàng đã không ngừng phát triển, trở thành nơi phát hiện, tôn vinh các nhà khoa học trẻ xuất sắc tiêu biểu trong các lĩnh vực khoa học mũi nhọn như công nghệ sinh học, công nghệ y dược, công nghệ môi trường, công nghệ thông tin, tự động hóa và chuyển đổi số, công nghệ vật liệu mới.
Tính đến năm 2023, đã có 204 cá nhân xuất sắc được nhận giải thưởng. Đây là nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao, đóng góp quan trọng vào sự phát triển nền khoa học công nghệ cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Trong năm 2023, giải thưởng đã nhận được 69 hồ sơ đề cử của 38 cơ quan, đơn vị, các trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp trong cả nước và Đại sứ quán Việt Nam, Hội Thanh niên, Sinh viên Việt Nam ở nước ngoài.
Ban Bí thư Trung ương Đoàn đã quyết định trao giải thưởng Quả cầu vàng năm 2023 cho 10 tài năng trẻ xuất sắc nhất. Trong đó, có 3 cá nhân thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin, chuyển đổi số và tự động hóa, 3 cá nhân thuộc lĩnh vực công nghệ y - dược, 2 cá nhân thuộc lĩnh vực công nghệ môi trường và 2 cá nhân thuộc lĩnh vực công nghệ vật liệu mới.
Mỗi cá nhân đạt giải thưởng sẽ được nhận huy hiệu “Tuổi trẻ sáng tạo” của Ban Chấp hành Trung ương Đoàn, cúp Quả cầu vàng, giấy chứng nhận và phần thưởng tiền mặt 20 triệu đồng.
20 chủ nhân của giải thưởng Nữ sinh khoa học công nghệ Việt Nam năm 2023. Tại sự kiện, Trung tâm Phát triển Khoa học, Công nghệ và Tài năng trẻ (Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh) cũng đã công bố 20 chủ nhân của giải thưởng Nữ sinh khoa học công nghệ Việt Nam năm 2023.
Đây là giải thưởng được tổ chức hằng năm, bắt đầu từ năm 1997 nhằm tuyên dương những nữ sinh viên có thành tích học tập, nghiên cứu xuất sắc trong một số lĩnh vực khoa học công nghệ đặc thù. Sau nhiều năm tổ chức, giải thưởng được đánh giá đã góp phần đào tạo nguồn cán bộ khoa học công nghệ nữ có chất lượng để tham gia phát triển đất nước.
Mỗi nữ sinh đạt giải thưởng Nữ sinh khoa học công nghệ Việt Nam được tặng bằng khen của BCH Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, biểu trưng giải thưởng và phần thưởng bằng tiền mặt 5 triệu đồng.
Doanh nghiệp Việt nâng cao yêu cầu tuyển dụng với nhân sự CNTTNhận định doanh nghiệp tại các thành phố vẫn có nhu cầu tuyển dụng nhân sự CNTT, song Navigos Group cũng cho rằng, yêu cầu tuyển dụng nhân sự CNTT sẽ được các doanh nghiệp nâng cao hơn.">
Giải thưởng khoa học công nghệ Quả Cầu Vàng tìm ra chủ nhân mới
Chia sẻ với VietNamNet, ông Phạm Xuân Tiến, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, Sở đã có văn bản trình UBND TP về việc cho học sinh THPT và học viên giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trở lại trường từ ngày 6/12.
Sở cũng đã có cuộc họp với lãnh đạo các nhà trường vào ngày 30/11 để quán triệt các nội dung chuẩn bị đón học sinh khi được lãnh đạo TP quyết định cho trở lại trường.
Theo ông Tiến, trước hết, các trường học sẽ phải đạt các tiêu chí về yêu cầu an toàn trong phòng chống dịch Covid-19 theo hướng dẫn liên ngành của Sở GD-ĐT và Sở Y tế. Cùng đó, phải đáp ứng một số nguyên tắc cơ bản như: giáo viên chưa tiêm đủ 2 mũi vắc xin chỉ được dạy trực tuyến; các trường chỉ dạy học trực tiếp một buổi/ngày, không tổ chức ăn bán trú, căng-tin; học sinh tự mang theo nước uống cá nhân;...
Ông Tiến cũng cho hay, Sở GD-ĐT và Sở Y tế đang xây dựng văn bản hướng dẫn liên ngành về phương án phòng chống dịch khi có trường hợp F0, F1, F2 hoặc nghi ngờ F0 trong trường học...
Ví dụ, khi phát hiện có F0 trong trường học sẽ phải kích hoạt ngay các phương án phòng chống dịch; phong tỏa tạm thời khu vực có liên quan đến F0 tùy thuộc mức độ di chuyển của F0; diện phong tỏa có thể toàn bộ trường học hoặc từng tầng/khu vực, phòng học có liên quan F0,...
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Bà Nguyễn Thị Hiền, Hiệu trưởng Trường THPT Kim Liên cho hay, để chuẩn bị cho học sinh đến trường trở lại, cần tuân thủ theo các văn bản hướng dẫn của các cơ quan chức năng, nhằm đảo bảo tối đa an toàn cho các em.
Bà Hiền băn khoăn khi trường nằm trên địa bàn đang có tình hình dịch phức tạp. Nếu áp theo quy định như hiện nay thì điều kiện để mở cửa trường lại là phường, xã nơi trường đóng trong vòng 14 ngày (tính từ ngày 30/11 trở về trước) không có F0 trong cộng đồng.
“Với điều kiện này thì như Trường THPT Kim Liên sẽ bị vướng. Bởi phường Trung Tự, quận Đống Đa trong 14 ngày qua có F0. Do vậy, nhà trường sẽ phải đợi kết luận và chỉ đạo cụ thể từ các cấp trên”, bà Hiền nói.
Tuy nhiên, theo bà Hiền, khi nghe thông tin Hà Nội dự kiến cho học sinh THPT trở lại từ 6/12, nhà trường cũng xây dựng kế hoạch, lên các phương án đón học sinh trở lại trường, phân công đầu việc cụ thể cho từng lực lượng, bộ phận.
“Sở GD-ĐT cũng đã tập huấn cho các trường công tác đảm bảo an toàn khi cho học sinh trở lại; tập huấn cho hiệu trưởng và cán bộ y tế trường về quy trình xử lý khi có F0,...”, bà Hiền nói.
Bà Hiền cho hay, đến hết ngày 25/11, hầu hết học sinh của trường đã được tiêm vắc xin. Một số học sinh diện cách ly, trong vùng phong tỏa trước đây thì chiều nay 2/12 sẽ được tiêm.
Theo thống kê, cũng có khoảng 50 học sinh trên tổng số 2.104 toàn trường không đăng ký tiêm phòng. “Nhà trường cũng đã tuyên truyền sâu rộng về việc tiêm vắc xin để tăng miễn dịch, đảm bảo sức khỏe và cơ hội hoạt động xã hội nhiều hơn cho học sinh. Tuy nhiên, cân nhắc quyết định tiêm hay không là quyền của phụ huynh và học sinh”.
Riêng về công tác dạy học, bà Hiền cho hay, trường đã chuẩn bị, đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo cho việc có thể kết hợp cả dạy học trực tiếp và trực tuyến, giúp các học sinh chưa thể đến trường (nếu có) không bị chậm chương trình so với các bạn trên lớp.
Cụ thể, nhà trường đã lắp đặt thêm Webcam cho 30 phòng học với tổng chi phí lắp đặt mới khoảng 70 triệu đồng.
“Trường hợp có những học sinh diện F0 hoặc phải cách ly hay trong khu phong tỏa thì các em vẫn có thể nhìn thầy cô giáo và theo dõi bài giảng như đang ngồi trực tiếp trên lớp. Các em cũng có thể xin phát biểu, tương tác với thầy cô và bắt kịp với tiến độ của cả lớp”, bà Hiền chia sẻ.
Bà Trần Thị Tuyến, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An cho hay, lãnh đạo nhà trường vẫn thường xuyên có mặt tại trường trong thời gian qua để chỉ đạo các công việc phòng chống dịch và đã xây dựng sẵn kế hoạch sẵn sàng đón học sinh trở lại.
Theo bà Tuyến, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, phụ huynh lo lắng khi học sinh trở lại trường nhưng những người quản lý nhà trường như bà càng lo hơn. Chính vì vậy, công tác đảm bảo phòng chống dịch rất được quan tâm, chú trọng.
“Dịch bệnh khó có thể nói trước được điều gì, chỉ mong mọi việc bình an với cô trò”, bà Tuyến chia sẻ.
Thanh Hùng
Hà Nội chốt cho học sinh lớp 10, 11, 12 đi học trực tiếp từ tuần sau
UBND TP Hà Nội vừa có văn bản hỏa tốc về việc đồng ý cho học sinh lớp 10, 11, 12 toàn thành phố đi học trực tiếp trở lại từ ngày thứ 2 (6/12) tới.
">Hà Nội chuẩn bị đón học sinh THPT đi học trực tiếp từ 6/12 như thế nào?
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al
Thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng xóm Ba Họ hướng dẫn, hỗ trợ người dân cài đặt, sử dụng một số ứng dụng số của tỉnh.">
Nhiều giải pháp hỗ trợ người dân vùng sâu, vùng xa tiếp cận Internet
Mỳ lạnh Triều Tiên (Naengmyeon) đã trở thành món ăn được nhiều người dân Hàn Quốc lùng sục nhất trong trưa nay (27/4).Hình ảnh 12 vệ sĩ vây kín chạy theo xe chở Kim Jong Un đi ăn trưa">
Người dân Hàn Quốc đã đổ xô đi ăn món mỳ lạnh Triều Tiên
- Cùng với dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV, dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, bổ sung cũng sẽ được đưa ra thảo luận lấy ý kiến. Trước những vấn đề đang đặt ra cho giáo dục đại học về tăng cường tự chủ, đổi mới quản trị, nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao vị thế của giáo dục đại học Việt Nam ngang tầm quốc tế… dự thảo Luật Giáo dục Đại học cần tạo ra sự đột phá về cơ chế, chính sách, gỡ bỏ những “nút thắt” cản trở giáo dục đại học phát triển. Dưới đây là những điểm mới căn bản trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học.
Mở rộng phạm vi và nâng cao hiệu quả tự chủ đại học
Đây là chính sách lớn nhất thể hiện trong Dự thảo Luật nhằm tạo hành lang pháp lý cho các cơ sở GDĐH phát huy tối đa nội lực, tự chủ, linh hoạt, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội, cạnh tranh lành mạnh để nâng cao chất lượng, hội nhập quốc tế. Cụ thể như sau:
Về tự chủ trong hoạt động chuyên môn: Các cơ sở GDĐH được tự chủ mở ngành, tự chủ xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình đào tạo, liên kết đào tạo ở trong và ngoài nước; tự chủ trong hợp tác quốc tế và hoạt động khoa học - công nghệ; thúc đẩy khởi nghiệp, gắn với đổi mới sáng tạo, ứng dụng và chuyển giao công nghệ của các cơ sở GDĐH.
Tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự đảm bảo để Hội đồng trường có thực quyền trong việc quyết định về tổ chức bộ máy; quyết định nhân sự, tiêu chuẩn Hiệu trưởng, tiêu chuẩn giảng viên và tiêu chuẩn các chức danh quản lý. Hiệu trưởng trường đại học công lập do cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận trên cơ sở đề xuất của Hội đồng trường; Hiệu trưởng trường đại học tư thục do Hội đồng quản trị quyết định (bỏ quy định Chủ tịch UBND cấp tỉnh công nhận).
Tự chủ tài chính, tài sản thể hiện ở quy định về nếu không sử dụng ngân sách, cơ sở GDĐH có quyền chủ động xây dựng và quyết định mức giá dịch vụ đào tạo, đảm bảo tương xứng với chất lượng đào tạo; được quyết định các dự án đầu tư sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách của cơ sở giáo dục đại học; quyết định nội dung và mức chi từ các nguồn thu hợp pháp.
Để nâng cao hiệu quả tự chủ, cơ sở GDĐH phải công khai, minh bạch về các điều kiện đảm bảo chất lượng và chất lượng thực tế trong các hoạt động; có trách nhiệm giải trình về các hoạt động của mình về việc thực hiện các chuẩn chất lượng, thực hiện cam kết với người học và các bên liên quan.
Đổi mới quản trị đại học
Đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập tự chủ, quy định Hội đồng trường thực hiện chức năng quản trị trường, quyết định định hướng phát triển trường, ban hành quy chế tổ chức và hoạt động, quy chế tài chính… Hiệu trưởng thực hiện chức năng quản lý, điều hành hoạt động của trường theo quy định của pháp luật và theo quyết nghị của Hội đồng trường.
Đối với các cơ sở giáo dục đại học tư thục, bổ sung quy định về bộ máy quản lý theo tiêu chí chủ sở hữu để vận dụng mô hình quản trị doanh nghiệp; Thực hiện bình đẳng trường công và trường tư, bổ sung các quy định phù hợp để khuyến khích đầu tư, phát triển các trường tư thục.
Đối với các cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận, dự thảo quy định cơ chế quản trị tiệm cận với xu hướng quốc tế, không có Đại hội đồng cổ đông; Hội đồng quản trị quyết định theo cơ chế phổ thông, đầu phiếu, không theo cơ chế đối vốn… để tương đồng với mục đích không vì lợi nhuận và phân biệt rõ với cơ chế quản trị của trường đại học tư thục khác.
Đổi mới quản lý đào tạo
Dự thảo Luật xây dựng một số chuẩn chất lượng cho GDĐH như chuẩn chương trình, chuẩn giảng viên, chuẩn cơ sở GDĐH… làm công cụ quản lý nhà nước, tạo không gian thống nhất trong toàn hệ thống GDĐH Việt Nam, phù hợp với xu hướng quốc tế, đảm bảo chất lượng đào tạo, thúc đẩy việc công nhận văn bằng, tín chỉ giữa các trường trong khu vực và trên thế giới.
Dự thảo Luật giao cho Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các quy định về hình thức đào tạo, xác định chỉ tiêu tuyển sinh, thời gian, chương trình, tổ chức và quản lý đào tạo, văn bằng chứng chỉ đối với lĩnh vực sức khoẻ và một số lĩnh vực chuyên môn đặc thù.
Đổi mới quản lý nhà nước trong điều kiện tự chủ đại học
Trước hết, Dự thảo Luật quy định các loại cơ sở đào tạo trong hệ thống GDĐH gồm: đại học, trường đại học (bao trường đại học, học viện) với các tiêu chí đặc trưng:
Đại học phải là cơ sở GDĐH đào tạo đa lĩnh vực, đào tạo đến trình độ tiến sĩ, bao gồm tổ hợp các trường đại học, viện nghiên cứu thành viên và/hoặc các trường chuyên ngành. Các cơ sở GDĐH ngoài công lập cũng có thể trở thành đại học nếu đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật.
Trường đại học, học viện là chế định chung, học viện là một loại trường đại học, để đảm bảo tính thống nhất, phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay.
Dự thảo tiếp cận việc quản lý Nhà nước theo hướng: cơ quan quản lý nhà nước tập trung quy định chiến lược, định hướng, quy hoạch, kế hoạch, xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng, tạo hành lang pháp lý cho GDĐH. Cụ thể: quy định về quy hoạch mạng lưới các cơ sở GDĐH theo Luật Quy hoạch và Nghị quyết số 19-NQ/TW; quy định việc phân loại, xếp hạng các cơ sở GDĐH theo thông lệ quốc tế và phù hợp với điều kiện của Việt Nam; quy định rõ các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đào tạo và cấp văn bằng, kiểm định chất lượng… để các trường tự chủ thực hiện, yêu cầu minh bạch thông tin, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm trong GDĐH.
Sửa đổi quy định về giảng viên theo hướng đảm bảo chuẩn chất lượng, giao quyền tự chủ cho cơ sở GDĐH trong việc bổ nhiệm, suy tôn các chức danh giảng viên.
Dự thảo đã quy định việc xây dựng chính sách thu hút và đãi ngộ giảng viên, quy định tỷ lệ cụ thể của giảng viên tham gia Hội đồng trường công lập và đại diện giảng viên tham gia Ban kiểm soát của trường tư thục để phát huy năng lực của đội ngũ giảng viên, thực hiện dân chủ trong tự chủ, quy định việc thực hiện phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đến từng giảng viên; giữ quy định về chuẩn giảng viên đại học và giữ 5 chức danh nghề nghiệp của giảng viên theo xu hướng quốc tế (trợ giảng, giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư), không phụ thuộc vào chức danh viên chức để thực hiện bình đẳng giữa giảng viên trường công và trường tư; quy định trình độ chuẩn của chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học là thạc sĩ.
Việc giao quyền tự chủ cho cơ sở GDĐH trong việc bổ nhiệm, suy tôn các chức danh giảng viên được thể hiện tại quy định: giảng viên đạt chuẩn chức danh theo quy định thì được hiệu trưởng bổ nhiệm chức danh giảng viên theo quy định. Cơ sở đào tạo còn được tự chủ trong việc: quy định các tiêu chuẩn đối với giảng viên quy định cơ chế chính sách sử dụng, đãi ngộ để tuyển chọn, thu hút giảng viên, đặc biệt là giảng viên giỏi trong và ngoài nước tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học .
Các quy định trên vừa đáp ứng được cơ chế tự chủ của các trường đồng thời vừa đảm bảo tính thống nhất theo các chuẩn mực chung về chất lượng giảng viên trong toàn hệ thống, tạo cơ sở để quy định chế độ chính sách đối với giảng viên và sự suy tôn của xã hội đối với giảng viên, tránh tình trạng có cơ sở đào tạo bổ nhiệm, phong chức danh giảng viên chưa đạt chuẩn để tăng chỉ tiêu tuyển sinh.
Về tài chính, tài sản trong GDĐH
Đối với nhà nước, ngân sách để dùng để đầu tư, phát triển một số cơ sở giáo dục đại học, ngành đào tạo mang tầm khu vực, quốc tế và cơ sở đào tạo giáo viên chất lượng cao; phát triển một số ngành, vùng đặc thù để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước; có cơ chế phân bổ nguồn lực cho giáo dục đại học theo nguyên tắc cạnh tranh, bình đẳng, hiệu quả.
Các dịch vụ do Nhà nước đặt hàng và cấp kinh phí thực hiện thì Nhà nước quy định khung giá/ giá cụ thể. Các dịch vụ không sử dụng ngân sách nhà nước thì cơ sở GDĐH xây dựng và quyết định mức giá dịch vụ đào tạo theo quy định của pháp luật, công bố công khai cho từng năm học, khoá học cùng với thông báo tuyển sinh.
Cơ sở giáo dục đại học công lập tự bảo đảm toàn bộ hoặc một phần kinh phí hoạt động được quyết định đầu tư các dự án sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách của cơ sở giáo dục đại học để thực hiện hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; quyết định nội dung và mức chi từ các nguồn thu học phí và thu sự nghiệp, nguồn kinh phí đặt hàng, giao nhiệm vụ… Tài sản của cơ sở giáo dục đại học công lập được quản lý, sử dụng theo nguyên tắc quản lý, sử dụng tài sản công; cơ sở được tự chủ sử dụng một phần tài sản vào kinh doanh, cho thuê, liên kết nhằm mục đích phát triển giáo dục đại học, theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển theo quy định của Chính phủ.
Cơ sở GDĐH ngoài công lập: Các trường tư thục cần để lại tối thiểu 25% chênh lệch thu chi để đầu tư phát triển trường nhưng không bắt buộc đưa vào khối tài sản chung không chia. Các trường tư thục hoạt động không vì lợi nhuận không được chia lãi theo thông lệ quốc tế; chênh lệch thu chi để đầu tư phát triển trường là tài sản chung hợp nhất không phân chia.
Tài sản chung hợp nhất không phân chia (gồm: tài sản được viện trợ, tài trợ, hiến tặng, cho tặng và tài sản khác được pháp luật quy định) thuộc sở hữu của cộng đồng nhà trường, do hội đồng quản trị đại diện quản lý, sử dụng vì mục đích phát triển trường và phục vụ lợi ích của cộng đồng, theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển, không được chuyển thành sở hữu tư nhân dưới bất cứ hình thức nào.
Các cơ sở GDĐH được liên doanh, liên kết, thành lập doanh nghiệp... để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao, phát triển dịch vụ đào tạo; phải thực hiện kiểm toán và công khai nguồn tài chính, việc sử dụng các nguồn tài chính theo quy định của pháp luật.
Hoàng Thanh (Tổng hợp)
">Những điểm mới căn bản trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học