您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Bảng giá iPhone 11 chính hãng của Viettel Store
NEWS2025-01-19 23:16:23【Ngoại Hạng Anh】5人已围观
简介Người dùng Việt Nam muốn mua iPhone 11 có khá nhiều điểm bán chính hãng để lựa chọn với các khung gixếp hạng giải ngoại hạng anhxếp hạng giải ngoại hạng anh、、
Người dùng Việt Nam muốn mua iPhone 11 có khá nhiều điểm bán chính hãng để lựa chọn với các khung giá khác nhau. Hãy cùng ICTnews cập nhật bảng giá iPhone 11 chính hãng ở Viettel Store,ảnggiáiPhonechínhhãngcủxếp hạng giải ngoại hạng anh với khá đầy đủ những phiên bản hiện có.
Giá iPhone 11 ở Viettel Store nhìn chung ở mức thấp hơn so với các nhà bán lẻ khác, nhất là đối với những phiên bản dung lượng thấp. Trong khi đó thực tế chính sách và chất lượng dịch vụ ở đây cũng đảm bảo.
Hãy cùng ICTnews cập nhật bảng giá iPhone 11 chính hãng ở Viettel Store, với khá đầy đủ những phiên bản hiện có. |
很赞哦!(3)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- Những bộ manga 'giật gân' làm người đọc dễ bị ám ảnh (Phần 2)
- Shock 3D 7.1
- Gameshow 04 Giải thưởng Chim Xanh: Cuộc chơi của những người hùng
- Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- Drone giúp cứu sống một người đàn ông bị đau tim
- [LMHT] Hai phép Dịch Chuyển trong một đội hình: Có nên chăng?
- Thêm một 'quái vật' smartphone của HTC
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
- Mở hộp điện thoại dành riêng cho trẻ em MKids của Viettel
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá
- -Tiếp thu bài học kinh nghiệm quản lý các nước và tư vấn của các chuyên gia quốc tế, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm nhất trí với quan điểm chính sách quản lý 4G cần tăng cường ràng buộc trách nhiệm của nhà mạng để đảm bảo quyền lợi cho người dùng cuối.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm (đầu tiên bên trái) tại buổi làm việc với TGĐ Ericsson Việt Nam Jan Wassenius (thứ 2 từ phải sang). Chiều nay, 18/7, Thứ trưởng Phan Tâm đã có cuộc làm việc với TGĐ Ericsson Việt Nam và Myanmar Jan Wassenius.
Việt Nam đang chuẩn bị cấp phép 4G chính thức cho các nhà mạng trong nước, với thời điểm dự kiến mới nhất có thể rơi vào cuối quý 3/2016. Việc hoàn thiện chính sách, quy định cấp phép 4G, vì thế, đang bước vào giai đoạn nước rút.
Để đảm bảo cho việc cấp phép 4G diễn ra thuận lợi, hiệu quả, đồng thời đảm bảo cho thị trường viễn thông cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh sau khi cấp phép, Bộ TT&TT đã rất tích cực tham vấn kinh nghiệm quản lý của các nước phát triển, cũng như đề xuất, tư vấn của các chuyên gia quốc tế, đặc biệt là các doanh nghiệp viễn thông đa quốc gia lớn. Cuộc trao đổi với đoàn chuyên gia đến từ Ericsson (Thụy Điển) chiều nay cũng nằm trong chuỗi hoạt động tham vấn này.
Tại cuộc gặp, ông Jan Wassenius đã chia sẻ với Thứ trưởng Phan Tâm cùng đại diện các Cục Viễn thông, Cục Tần số, Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ TT&TT) nhiều vấn đề mang ý nghĩa then chốt khi triển khai cấp phép 4G cho các doanh nghiệp viễn thông. Đại diện Ericsson cho biết quy định thay đổi tùy theo tình hình cụ thể của từng nước, nhưng nhìn chung, quan điểm của các nước châu Âu về việc tạo lập một thị trường viễn thông bình đẳng là tương đối giống nhau. Đặc biệt, mỗi nước khi cấp phép đều cố gắng bổ sung thêm một số quy định, ràng buộc trách nhiệm đối với doanh nghiệp để tăng hiệu lực cho quản lý nhà nước.
Khi cấp phép, thường thì cơ quan quản lý sẽ quan tâm đến hiệu quả của đầu tư hạ tầng. Theo đó, mạng 4G LTE được đánh giá là hiệu quả về mặt chi phí hơn so với 3G, song mô hình khai thác tối ưu nhất tại thời điểm hiện nay vẫn là kết hợp cả 3G và 4G. Dù vậy, ông Wassenius nhấn mạnh rằng, lựa chọn phương án triển khai 4G cụ thể như thế nào là việc mà các doanh nghiệp cần tự quyết định dựa trên tình hình mạng lưới thực tế và tính toán bài toán kinh doanh của mình sao cho có hiệu quả cao nhất.
Bên cạnh đó, Việt Nam có thể tham khảo yêu cầu về vùng phủ khi cấp phép, chẳng hạn như một số nước sẽ yêu cầu sau bao nhiêu năm triển khai, vùng phủ của doanh nghiệp di động phải đạt được đến quy mô như thế nào (vùng phủ địa lý), hoặc phải đảm bảo phủ sóng đến một tỷ lệ dân số nhất định (vùng phủ dân số). Yêu cầu này nhằm tránh tình trạng doanh nghiệp đầu tư co cụm, chồng chéo nhau ở những thành phố lớn, khu vực đông dân cư mà không chịu mở rộng quy mô phủ sóng sang các khu vực xa hơn, hẻo lánh hơn... Việc cơ quan quản lý đưa ra những ràng buộc về vùng phủ khi cấp phép cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo rằng người dân ở các nơi sẽ có quyền thụ hưởng dịch vụ một cách bình đẳng.
Một vấn đề nữa cũng được các chuyên gia đến từ Thụy Điển đặc biệt lưu ý các nhà hoạch định chính sách Việt Nam là chính sách bảo vệ người dùng cuối như thế nào. Cụ thể, chất lượng dịch vụ luôn liên quan đến cam kết của nhà mạng với khách hàng.
"Đôi khi nhà mạng hứa với khách hàng tốc độ "lên tới xyz mbps", nhưng thực tế thì họ không hàm ý như vậy. Một số nước có chế tài xử phạt rất nặng khi nhà mạng hứa hẹn nhiều nhưng không làm được, chẳng hạn như Singapore. Họ quan niệm đó là cách để bảo vệ người dùng", ông Wassenius cho biết.
Tuy vậy, một vấn đề có ý nghĩa then chốt trong việc quản lý chất lượng dịch vụ chính là phương thức đo kiểm. Thường thì cảm nhận của người dùng với các chỉ tiêu đo kiểm chất lượng của nhà mạng và trị số đo kiểm của cơ quan quản lý không đồng nhất với nhau. Làm thế nào để tìm được một cách thức dung hòa nhất giữa ba hệ chỉ tiêu này cũng là một vấn đề mà Việt Nam cần lưu tâm trong quá trình xây dựng chính sách 4G, đại diện Ericsson khuyến nghị.
Ngoài ra, một mô hình kinh doanh 4G cũng được nhiều nước áp dụng là dùng chung mạng lưới. Đó có thể là dùng chung băng tần hoặc dùng chung hạ tầng, cũng có thể là một nhà mạng lớn đầu tư hạ tầng mạng lưới, sau đó "bán sỉ" hạ tầng này cho các nhà mạng nhỏ hơn cùng khai thác. Cách tiếp cận này không chỉ giúp tiết kiệm chi phí khi triển khai mà còn có lợi hơn cho các mạng nhỏ, nhưng ngược lại, nó cũng đòi hỏi các cơ chế kiểm soát về giá "bán sỉ" rất chặt chẽ để đảm bảo công bằng, bình đẳng cho các nhà mạng "đi mua" hạ tầng mạng lưới, tránh tình trạng họ bị ép giá, chèn ép.
Thứ trưởng Phan Tâm đánh giá cao những chia sẻ, khuyến nghị từ phía Ericsson, đồng thời bày tỏ sự quan tâm đến một số vấn đề thuộc về cách thức triển khai như nếu đưa ra các yêu cầu nói trên khi cấp phép, cơ quan quản lý cần thiết chế nào để theo dõi, giám sát các nhà mạng thực thi yêu cầu trong thực tế? Có nên quy định cứng về mức độ phủ sóng ngoài trời (outdoor) và indoor (trong nhà) hay không. Ông cho biết Bộ TT&TT đặc biệt quan tâm đến thị trường "bán sỉ" hạ tầng vì nó sẽ tác động rất lớn đến thị trường "bán lẻ". Việc ban hành một khung giá cước để quản lý các doanh nghiệp về mặt kinh tế, trong đó quy định rõ giá sàn (giá thấp nhất) để đảm bảo doanh nghiệp luôn có được lợi nhuận để tái đầu tư mạng lưới, cũng như các mạng nhỏ, vào sau cũng có thể có lãi. Nội dung này có thể sẽ được tổ chức thành một Hội thảo chuyên đề riêng trong thời gian tới để tham vấn nhiều chuyên gia viễn thông và quản lý viễn thông quốc tế hơn nữa.
Trước đó, tại Hội nghị Sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2016 của Bộ TT&TT chiều 12/7, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã đề nghị các nhà mạng trong nước hoàn thiện sớm hồ sơ cấp phép. Sau khi doanh nghiệp báo cáo kết quả thử nghiệm 4G, Bộ sẽ phải phối hợp với doanh nghiệp đánh giá các yếu tố như chất lượng thực tế, mức độ can nhiễu.... Sau đó, Bộ sẽ tiến hành xử lý hồ sơ xin cấp phép của doanh nghiệp.
">
"Trước đây Chính phủ yêu cầu Bộ cấp phép trong năm 2016, nay thì nhà mạng làm càng nhanh, chúng tôi sẽ cấp sớm. Có thể cuối tháng 9, đầu tháng 10 sẽ cấp phép miễn là đảm bảo cạnh tranh công bằng, bình đẳng, lành mạnh giữa các nhà mạng", ông nói.
Tính đến thời điểm này, cả ba nhà mạng lớn là Viettel, VNPT và MobiFone đều đã triển khai thử nghiệm cung cấp dịch vụ. Sau các tỉnh như Bà Rịa - Vũng Tàu hay Kiên Giang thì cuối cùng, người dân Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM đã có thể đổi SIM 4G để sử dụng thử dịch vụ 4G với các gói cước cụ thể.
Trọng CầmChính sách 4G sẽ bảo vệ quyền lợi người dùng
Nhiều cửa hàng nhỏ, lẻ vẫn có nguồn thu ổn định trước sự mở rộng quy mô của các hệ thống lớn. Anh Hoàng Anh Đức, chủ một cửa hàng di động chuyên bán iPhone xách tay trên phố Hàng Bún, Hà Nội cho biết, anh không hề “ngại” chạm trán với chuỗi bán lẻ: “Từ xưa đến nay, người dùng Việt vẫn mua di động xách tay, đặc biệt là iPhone. Mỗi hệ thống và cửa hàng đều có phân khúc khách hàng khác nhau”. Ở các hệ thống lớn, khách hàng có thu nhập cao sẵn sàng chi ra để trải nghiệm dịch vụ tốt nhất. Còn ở các cửa hàng xách tay, hầu hết người mua khá am hiểu về sản phẩm cũng như tìm cách tiết kiệm chi phí.
Chung nhận định, anh Nguyễn Tiến Trọng - chủ cửa hàng chuyên bán smartphone Android xách tay trên phố Trương Định, Hà Nội cho biết: “Có model mới ra mắt là cửa hàng nhập về. Đến khi nào nghe ngóng biết được chính hãng rục rịch phân phối là dừng bán. Ngoài ra, smartphone cao cấp khóa mạng Nhật hay Mỹ cũng rất được ưa chuộng do giá thành rẻ hơn rất nhiều sản phẩm chính hãng”.
Anh Đức lý giải, trong khi hệ thống lớn cần đầu tư vào mặt bằng ở những vị trí tốt nhất, thiết kế cửa hàng, đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản thì cửa hàng anh mọi thứ được tối giản nhất có thể. Trung bình, một cửa hàng thuộc hệ thống cần có diện tích 100 m2, 10-20 nhân viên, chưa kể 2 giám sát ca và quản lý cửa hàng. Mở cửa từ 8h sáng đến 10h tối. Còn các cửa hàng xách tay mọi thứ được tối giản nhằm tiết kiệm chi phí. Cửa hàng chỉ có 4 nhân viên, diện tích 30 m2, ở những con phố hạng 2, hạng 3 với giá thuê rẻ hơn, mỗi người kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ, thời gian làm việc từ 10h30 đến 8h30…
Các hệ thống lớn phải đàm phán với nhà phân phối của khu vực để nhập sản phẩm có mức chiết khấu tốt trong một thời gian thương thảo khá dài thì các cửa hàng nhỏ lẻ như anh sẵn sàng “hớt váng” thị trường. Anh Đức kể: “Ngay khi iPhone được bán ra, cửa hàng thuê người hoặc trực tiếp sang Australia, Singapore hoặc Hong Kong để mang máy về nhanh nhất có thể. Tuần đầu tiên khi về, nhiều khách hàng sẵn sàng chi ra cao hơn 15-20 triệu đồng để có thể sở hữu máy sớm. Như thế mình vừa làm được thương hiệu, vừa tốc độ hơn nhiều các ông lớn. Và trong tiêu chí nào đó, mình đã chiến thắng dù thời gian ngắn”.
Về chất lượng sản phẩm, anh Đức nhận định: “Tiêu chuẩn đầu vào của sản phẩm công nghệ của Việt Nam còn chưa cao bằng các nước châu Âu như Anh, Pháp, Đức hoặc khu vực Trung Đông…". Đây cũng là lý do mà những người có kinh nghiệm về smartphone thường chọn các sản phẩm xách tay châu Âu. Tuy nhiên, anh lưu ý, người dùng tránh mua iPhone, iPad có xuất xứ từ các nước Trung Đông vì khi bán chính thức tại đây, Apple bị chính phủ nhiều nước trong khu vực yêu cầu tắt các dịch vụ như iMessage và Facetime.
Trao đổi với Zing.vn, nhân viên của một hệ thống vừa bán iPhone xách tay và chính hãng tại Hà Nội tiết lộ một thống kê khá bất ngờ: “Cứ 10 máy chính hãng bán ra thì tỷ lệ trả bảo hành là 5-6 máy, trong khi máy xách tay sửa chữa chỉ ở con số 3. Đây cũng là lý do, iPhone chính hãng thay đổi chính sách bảo hành. Những lỗi về pin, camera trước, sau, cáp, nguồn,... chỉ được sửa chữa mà không được hưởng chế độ 1 đổi 1”.
Anh Nguyễn Xuân Dũng sống tại quận Cầu Giấy (Hà Nội) đang chuẩn bị mua iPhone 6S sau gần 3 năm sử dụng 5S. Anh cho biết: “Dùng iPhone từ thời 3GS, tôi vẫn mua tại một cửa hàng bán máy xách tay. Thiết bị hoạt động ổn định lại rẻ hơn máy chính hãng cùng cấu hình gần 2 triệu đồng thì tại sao mình không lựa chọn”.
Các cửa hàng trên những tuyến phố bán di động Thái Hà vẫn nhộn nhịp khách mua. Một lý do nữa khiến các cửa hàng nhỏ lẻ vẫn có lượng khách hàng ổn định là do họ bán cả máy cũ, đặc biệt là iPhone: “Các hệ thống lớn không thể làm được điều này. Nếu muốn bán máy đã qua sử dụng, chuỗi bán lẻ phải xây dựng thêm một bộ phận tìm kiếm nguồn hàng, thẩm định, test máy…, đội chi phí lên quá nhiều. Trong khi lượng máy lô để duy trì các cửa hàng hệ thống lớn sẽ khiến sai số tốt làm ảnh hưởng đến thương hiệu. Hay như việc nguồn cung lúc thừa lúc thiếu cũng khiến các hệ thống lớn không dám nhảy vào. Chỉ cần thị trường lên xuống, biến động là hệ thống đó ‘méo mặt’ do lượng máy nhập về lớn”, một chủ cửa hàng chuyên bán iPhone cũ chia sẻ.
“Còn với các cửa hàng nhỏ, việc nhập một model số lượng ít, chỉ khoảng 20 máy khiến việc kiểm tra dễ hơn, có lỗi mình sẽ trả lại ngay nguồn cung hay không lo biến động về tỷ giá, cung cầu. Điều này giúp giảm gánh nặng hàng tồn hay khan hàng”.
Lý giải hàng loạt cửa hàng di động nhỏ lẻ đóng cửa trong thời gian qua, anh Đức cho biết: “Đó là ở những giai đoạn bùng nổ của thị trường di động Việt Nam, kinh doanh có lời thì ai cũng sẽ nhảy vào. Tuy nhiên, việc bán hàng không đảm bảo chất lượng, chộp giật hay dịch vụ hậu mãi không tốt mới là nguyên nhân khiến nhiều cửa hàng đóng cửa hay chuyển hướng kinh doanh, trong khi mọi người mặc định nghĩ rằng đó là do các ông lớn tham gia vào sân chơi”.
Ngay như việc thống kê về doanh thu và thị trường smartphone, các hãng phân tích chỉ có số liệu từ hệ thống phân phối sản phẩm chính hãng: “Đó chỉ là lát cắt mỏng của thị trường di động Việt, họ đâu biết thị trường xách tay sôi động như thế nào”.
Ngoài ra, đó còn là bài toán về marketing và truyền thông. Các hệ thống lớn cần chạy các chiến dịch quảng bá trong thời gian dài và tần suất lớn nhằm đánh vào tâm trí khách hàng. “Còn cửa hàng nhỏ đâu cần bỏ chi phí như thế, cùng lắm là chi phí quảng cáo trên Facebook. Hầu hết là khách quen, họ mua một lần an tâm là sẽ truyền miệng nhau đến. Chỉ cần chăm sóc tập khách hàng đó là cửa hàng có lời”.
">Cửa hàng di động xách tay nhỏ lẻ vẫn sống tốt
Sau khi màn hình được mở khoá và thiết bị khởi động lại, ứng dụng trên - lúc này đã được đổi tên thành PI Network - sẽ được xoá khỏi menu ứng dụng của thiết bị. Tuy nhiên, ứng dụng vẫn tiếp tục chạy ngầm và lét lút click vào các quảng cáo nhằm kiếm tiền cho nhà phát triển ra nó.
"Đây là lần đầu tiên một ứng dụng giả mạo trên Google Play có khả năng khoá màn hình thiết bị được phát hiện. Một điều quan trọng cần lưu ý rằng, khi màn hình đã bị khoá, hacker chỉ cần một bước nữa để để lại một tin nhắn tống tiền, tạo ra virus tống tiền bằng cách khoá màn hình đầu tiên trên Google Play" - Lukas Stefanko, nhà nghiên cứu về malware của Eset cho biết trên blog.
">Tải Pokemon Go, cẩn thận smartphone bị dính malware khoá màn hình
Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
Mang theo hành trang chỉ vỏn vẹn là những kỷ niệm ngày xưa, anh quay trở lại Võ Lâm Truyền Kỳ vào đầu năm 2015, viết tiếp câu chuyện bôn tẩu bỏ dở ngày nào tại máy chủ La Sát. Trong một lần chinh phạt nơi thâm sơn cùng cốc, anh đã kết giao bằng hữu cùng những huynh đệ bang hội Bạch Hổ. Cũng chính từ đây, câu chuyện về Tiểu Tà Thần bắt đầu bước sang một trang mới.
Cuốn theo những trận đánh của bang hội, một Tiểu Tà Thần vô danh ngày nào nay đã trở thành cao thủ lừng lẫy chốn võ lâm với biết bao chiến tích. Anh cũng là người sở hữu cặp nhẫn Càn Khôn cấp 9 đầy uy lực mà khi nhắc đến có biết bao người ngưỡng mộ nhưng cũng lắm kẻ dèm pha. Nhiều bằng hữu trong giang hồ đã không ngần ngại gán cho anh danh hiệu Minh Chủ Võ Lâm. Đối với anh, xưng hiệu đó không chỉ là một lời khen mà còn là áp lực đè nặng lên vai.
Trước sự ủng hộ nhiệt tình của những anh em Bạch Hổ, anh quyết định ghi tên mình vào giải đấu Võ Lâm Minh Chủ 7, anh chia sẻ: "Là một nhân sĩ chốn võ lâm, ai không mơ ước mình trở thành Võ Lâm Minh Chủ? Ai không mong muốn được một lần tạc tượng chính mình ở Lâm An? Nhưng để giấc mơ ấy trở thành sự thật đó là cả một sự cố gắng lâu dài."Dù lần đầu tham gia và giải đấu năm nay có nhiều thay đổi trong cách thức thi đấu, cũng như các môn phái đã được điều chỉnh cân bằng nhưng anh vẫn sẽ không chùn bước mà cháy hết mình trong từng trận đấu vì giấc mơ được tạc tượng nơi hoàng thành Lâm An.
Quay lại Võ Lâm Truyền Kỳ sau 11 năm, Tiểu Tà Thần đã gây dựng được tên tuổi và lòng tin trong lòng rất nhiều anh em bằng hữu chốn võ lâm, và liệu anh có tiếp tục làm nên chuyện trong giải đấu Võ Lâm Minh Chủ 7?
Xem thêm thông tin tại http://volam.zing.vn/
BI VI
">Võ Lâm Minh Chủ 7: Tiểu Tà Thần – “Võ Lâm Truyền Kỳ với tôi chính là duyên nợ”
1. Kyocera Echo
Năm 2011, Kyocera đã quyết định rằng điện thoại chỉ có một màn hình thì sẽ rất tẻ nhạt. Chính vì thế mà hãng này đã tung ra Echo, con dế màn hình kép đầu tiên trên thế giới.
Bạn có thể mở 2 màn hình theo chế độ tablet Được phát hành độc quyền qua mạng Sprint tại Mỹ, Echo sở hữu 2 màn hình 3.5 inch độc lập, có thể sử dụng chung hoặc tách rời với nhau. Lấy thí dụ, bạn có thể mở cả hai màn hình theo chế độ tablet (khi ấy chúng sẽ hợp thành 1 màn hình 4.7 inch duy nhất), hoặc bạn có thể chạy 2 ứng dụng khác nhau trên 2 màn hình cùng lúc (rất giống với ý tưởng đa nhiệm ngày nay).
Dù mang đầy tính sáng tạo như vậy nhưng Kyocera Echo lại thất bại do thời lượng pin quá hẻo, chất lượng máy quá tệ và nhiều lỗi khác.
2. Samsung Galaxy S6 edge
Samsung đã đầu tư rất mạnh tay cho công nghệ smartphone màn hình cong, nhờ ưu thế là hãng dẫn đầu thế giới về công nghệ màn hình di động hiện nay. Một vài năm trở lại đây, hãng này đã tung ra khá nhiều thử nghiệm với màn hình cong như Samsung Galaxy Round, một con dế cong theo chiều ngang và sở hữu cấu hình quái vật, nhưng số lượng phát hành lại vô cùng hạn chế nên ít người dùng có cơ hội được dùng thử.
S6 Edge là smartphone đầu tiên sở hữu màn hình cong 2 cạnh Rất may là sau đó, Samsung đã tiếp tục thử nghiệm màn hình cong theo chiều dọc với Galaxy Note Edge và Galaxy S6 Edge (smartpone đầu tiên có màn hình cong 2 cạnh), kế đến là Galaxy S6 Edge+. Cả 3 con dế này đều được sản xuất đại trà, sở hữu cấu hình tối tân nhất tại thời điểm ra mắt và được đánh giá cao về thiết kế khác lạ.
3. Sharp RoBoHon
Chỉ dùng từ khác thường thì cũng không thể miêu tả hết được tính chất của Sharp RoBoHon, một con robot kháu khỉnh, nhỏ bé kiêm nhiệm chức năng của smartphone.
RoboHon là robot kiêm smartphone ra mắt vào nửa đầu năm 2016 Khác với bất cứ smartphone nào khác, RoBoHon được thiết kế để trở thành một trợ lý nhân tạo cho người dùng, vận hành chủ yếu thông qua các câu lệnh bằng giọng nói. Ngoài ra, nó cũng có một màn hình bé xíu để sử dụng hệt như mọi smartphone Android khác. Nó thậm chí còn có thể đi theo bạn một quãng ngắn và được tích hợp máy chiếu tí hon. Sharp RoboHon sẽ được tung ra thị trường Nhật Bản trong nửa đầu năm 2016.
4. Samsung Galaxy Beam
Mặc dù màn hình smartphone đã tiến hóa theo hướng càng ngày càng lớn dần trong những năm qua, nhưng rõ ràng là chúng vẫn rất hạn chế trải nghiệm của người dùng khi xem phim hay các chương trình truyền hình cùng với bạn bè, người thân. Ngay từ năm 2011, Samsung đã nảy ra một ý tưởng để giải quyết khúc mắc này và tung ra Galaxy Beam, smartphone đầu tiên trên thế giới tích hợp máy chiếu.
Máy chiếu mini bên trong Galaxy Beam có thể phản chiếu màn hình smartphone lên bề mặt phẳng với độ phân giải 640 x 360p. Dù đây không phải là độ phân giải cao, nhưng vẫn phải thừa nhận rằng Galaxy Beam đã nêm nếm thêm chút hương vị độc đáo cho hệ sinh thái Android. Dù ý tưởng smartphone tích hợp máy chiếu vẫn chưa thể cất cánh tính đến thời điểm này, nhưng ít nhất, nó cho thấy các nhà sản xuất đã sáng tạo và cố gắng chiều lòng người dùng ra sao.
5. LG G Flex
Đối thủ kiêm đồng hương của Samsung - LG cũng có cách tiếp cận rất riêng và khác lạ đối với smartphone màn hình cong. Con dế G Flex đời đầu được LG ra mắt năm 2013 với hai tính năng độc, dị là màn hình cong hình quả chuối có thể uốn nhẹ được, và phần ốp lưng có thể tự động 'lành lại" sau khi bị dính các vết xước nhỏ.
LG G Flex 2 vẫn bảo tồn cả hai tính năng này nhưng cải tiến hơn ở thiết kế gọn gàng, dễ cầm hơn, màn hình sắc nét QHD và cấu hình phần cứng nhanh hơn.
">5 smartphone Android 'dị' chưa từng thấy
Theo TechCrush, tính năng này giúp "Chặn các bình luận có chứa từ hoặc cụm từ thường xuyên bị báo cáo là gây khó chịu xuất hiện trên các bài viết của bạn". Instagram xác nhận đã cho ra mắt tính năng này và có thể tìm thấy nó tại phần cài đặt tài khoản mà đã bật tính năng trang kinh doanh.
Đây có lẽ là một công cụ không mấy hiệu quả nếu so sánh với các tùy chọn kiểm duyệt chính xác có sẵn trong các trang quản trị phương tiện truyền thông của bên thứ ba cung cấp. Nhưng bằng việc xây dựng tùy chọn đặc biệt này, Instagram có thể làm cho các dòng bình luận đáng để đọc hơn.
Từ các từ chửi thề đến các từ ngữ spam và lừa đảo, các dòng bình luận của hàng triệu người trở nên khó kiểm soát. Những người bình luận giống như những người vô danh, vì chắc chắn rằng sẽ chẳng có ai đọc hết các bình luận, điều này khiến con người cư xử tệ hại hơn. Với việc các bình luận qua ứng dụng yêu thích của giới trẻ Snapchat không được công khai , và việc thiếu phần tìm kiếm bình luận trên Instagram đã làm giảm sự tin tưởng, ứng dụng hình ảnh này có thể trở nên rất không sạch sẽ.
Rõ ràng rằng, các thương hiệu và các nhà quảng cáo không muốn các bình luận khiếm nhã làm "ô nhiễm" bài đăng của họ. Chức năng "Kiểm duyệt nhận xét" (Comment Moderation) sẽ cho phép họ đăng bài và trả phí để có thể kiểm soát phạm vi tiếp cận cũng như các bình luận.
Trong khi đó, để Instagram tiếp tục phát triển với 500 triệu ượt người dùng hàng tháng và 300 triệu lượt người dùng hàng ngày, nó sẽ cần phải tiếp cận đến nhiều độc giả hơn. Điều này có nghĩa là Instagram cần phải thanh lọc, làm sạch hơn nữa các hoạt động của người dùng.
">Instagram cho phép chặn những bình luận khiếm nhã