您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2: Tiếp đà bất bại
NEWS2025-02-23 19:36:16【Ngoại Hạng Anh】8人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 19/02/2025 09:22 Ngoại Hạng Anh hạng nhất pháphạng nhất pháp、、
很赞哦!(12)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Qasim Sport Club, 21h00 ngày 19/2: Dễ dàng sụp đổ
- Chứng khoán hôm nay 29/8: Tiếp tục 'xanh vỏ, đỏ lòng'
- Ba điểm nhấn tại triển lãm xe điện VinFast 2023
- Cha mẹ không nên gom góp tài sản cho con, hãy tích lũy cho bản thân khi về già
- Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
- Tân Tạo: Tất cả công ty kiểm toán đều từ chối vì sợ bị phạt
- Trung thu đậm sắc màu dân gian dành cho trẻ em 63 tỉnh thành
- Chứng khoán hôm nay 25/10: VN
- Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Jeddah, 22h15 ngày 19/2: Rơi xuống nhóm nguy hiểm
- Những lỗi sai thường gặp nhất khiến một cuộc hôn nhân đi vào ngõ cụt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Mohammedan vs Jamshedpur, 21h00 ngày 20/2: Khó tin cửa dưới
Pollyanna Hope (15 tuổi) mất một chân do tai nạn xe bus khi mới 2 tuổi. Vụ tai nạn đã cướp đi sinh mạng của bà cô, khiến cô và mẹ bị thương nặng. Để giữ tính mạng, Hope đã trải qua 14 cuộc phẫu thuật và buộc phải cắt cụt một phần chân phải dưới đầu gối. Điều này khiến 10X gặp cản trở trong việc di chuyển và thường bị bạn bè trêu chọc mỗi khi đến trường. Vượt qua nghịch cảnh, Hope vẫn quyết tâm thực hiện ước mơ trở thành vũ công múa ballet dù chỉ còn một chân. Vì chiếc chân giả gây khó khăn trong việc tập luyện, cô gái 15 tuổi đã tự mày mò nhiều cách để khiến nó trở nên thuận tiện hơn như dán cốc nhựa vào chân và định hình chúng bằng băng dính. “Hope kiên cường với ước mơ của mình bất chấp lời bàn tán của người khác. Con bé luôn tự nhủ là nó sẽ làm được và thích nhảy múa một mình quanh bếp”, Sarah (48 tuổi), mẹ của Hope, chia sẻ. Đến hiện tại, dù đã trải qua 21 lần phẫu thuật và hơn 20 lần thay chân giả, Hope vẫn không hề nản chí với ước mơ của mình. Với khiếm khuyết trên cơ thể, 10X nhiều lần gặp khó khăn và không được công nhận tài năng trong một số cuộc thi múa dành cho thanh thiếu niên. “Trong một cuộc thi múa ba lê, em đã bị trừ điểm vì không đứng được bằng mũi chân của mình. Rất khó để đứng bằng một chân khi em đang dùng chân giả”, Hope kể lại. Sarah cho biết Hope từng có thời gian từ bỏ múa ba lê và chuyển sang bộ môn cưỡi ngựa. Lúc đó, 10X trở thành nhà vô địch quốc gia tại Hiệp hội cưỡi ngựa cho người khuyết tật. Nhưng khi lên 10 tuổi, cô quyết định quay lại với niềm đam mê ballet một lần nữa. Gia đình của Hope đã giúp cô ghi lại những khoảnh khắc tập múa và đăng lên mạng. Đoạn video nhận được hàng nghìn lời khen ngợi và cổ vũ tinh thần từ khắp mọi nơi trên thế giới. Nhiều dân mạng còn để lại những giải pháp giúp Hope luyện tập tốt hơn. “Khi múa, em cảm thấy thật tự do. Em muốn thể hiện những cảm xúc của mình thông qua sự chuyển động. Em sẽ tiếp tục múa đến khi nào không còn khả năng nữa mới thôi”, Hope bày tỏ. Sau vụ tai nạn, mẹ và dì của cô đã thành lập một tổ chức từ thiện tên là Elizabeth’s Legacy of Hope để giúp đỡ những trẻ em khuyết tật trên thế giới. Nhan sắc xinh đẹp của nữ giảng viên đại học
Nữ giảng viên Âu Hà My từng gây chú ý nhờ ngoại hình nóng bỏng và nhan sắc xinh đẹp.
">Ước mơ thành vũ công ballet của cô gái Anh mất một chân
Thành phố đá ở Bảo Sơn, tỉnh Vân Nam: Toàn bộ ngôi làng, với hơn một trăm cư dân, được xây dựng trên một khối đá khổng lồ hình nấm, chỉ có một lối ra ở phía nam.
Làng hóa thạch
Ngôi nhà kiểu Laoxudian ở huyện Thạch Bình, phía nam tỉnh Vân Nam: Một chuyên gia khảo cổ đã đến thăm ngôi làng cách đây 2 năm tuyên bố rằng, cư dân địa phương đã xây nhà của họ bằng cách sử dụng một loại hóa thạch có vẻ như vô tận ở khu vực đó.
Làng vách đá
Ngôi làng Hongde ở huyện Thủy Thành, tỉnh Quý Châu: Với ga xe lửa gần nhất chỉ cách đó 2 km, ngôi làng có vẻ không nằm ở nơi xa xôi heo hút.
Tuy nhiên, tuyến đường này đã bị chia cắt bởi một hẻm núi lớn và dân làng phải đi qua hẻm núi này trên một cáp treo thủ công rất mong manh cho đến khi chính quyền tỉnh quyết định xây dựng một cây cầu vào năm 2012.
Làng La Mã
Làng Zhelaizhai ở huyện Vĩnh Xương, tỉnh Cam Túc: Ngôi làng là nơi sinh sống của một nhóm người khá độc đáo được cho là có nguồn gốc từ La Mã. Một số học giả cho rằng, ngôi làng từ thời cổ đại là nơi giam giữ các tù nhân chiến tranh La Mã chạy trốn sang.
Bộ tộc thượng cổ cuối cùng ở Trung Quốc
Dongmiaozhai ở huyện Tử Vân, tỉnh Quý Châu: Đây được cho là cộng đồng thượng cổ cuối cùng ở Trung Quốc, hoặc thậm chí ở châu Á. Hiện vẫn còn 21 gia đình sống bên trong hang động. Cư dân đầu tiên chuyển đến đó để thoát khỏi bọn cướp.
Làng tròn
Ngôi làng Jujing ở huyện Vụ Nguyên, tỉnh Giang Tây: Ngôi làng nằm ở thành phố du lịch Vụ Nguyên đẹp như tranh vẽ, được quây thành hình tròn rất ngoạn mục.
Làng kế hoạch hóa gia đình
Làng Zhanli, tỉnh Quý Châu: Nơi đây nổi tiếng với những nỗ lực ổn định dân số rất thành công. Ngôi làng có 720 người vào năm 1950 và vào năm 1988, con số là 721 người. Trong mười năm qua, chỉ có thêm 10 cư dân mới sinh. Tỷ lệ gia tăng dân số gần bằng 0 vô thời hạn, do tất cả các gia đình đều tuân thủ nghiêm ngặt các chính sách kế hoạch hóa gia đình.
Làng bè
Làng Sandu’Ao ở Ninh Đức, tỉnh Phúc Kiến: Cả ngôi làng nổi trên biển. Trên thực tế, đây là một trong những trang trại cá lớn nhất ở Trung Quốc, với hơn 8.000 ngư dân xây dựng nhà của họ trên mặt nước.
Làng sét
Làng Leigongtan, núi Mĩ Linh, tỉnh Giang Tây: Ngôi làng bất hạnh nổi tiếng với lịch sử thảm khốc về tai nạn sét đánh với nhiều dân làng bị thương bởi sét và buộc phải chuyển đi nơi khác. Hiện chỉ có 8 người sống ở làng thường xuyên.
Làng dưới biển
Dọc theo một phần đường bờ biển ở thành phố Hải Khẩu của tỉnh Hải Nam, 72 ngôi làng chìm trong biển nước trong trận động đất kinh hoàng 400 năm trước. Ngày nay, những di tích đó vẫn có thể được tìm thấy khi thủy triều rút.
Quán trà cho khách 'trả tiền tùy tâm' ở Sài Gòn
Đúng lúc sự nghiệp thăng hoa, nam thanh niên cùng bạn bè thành lập quán trà trả tiền tùy tâm với mục đích chia sẻ yêu thương, lan tỏa giá trị cuộc sống.
">10 ngôi làng cực 'dị' hút khách nhất Trung Quốc
Trao đổi với phóng viên, ông Lê Văn Nam, Trưởng phòng Tài nguyên Môi trường huyện Vĩnh Linh, cho biết sự việc xảy ra từ 16/10. Nguyên nhân do điều kiện tự nhiên, hoàn toàn không phải yếu tố con người tác động.
Mỏm đá sống ảo ở Mũi Trèo đã bị gãy. Ảnh: Vĩnh Linh 24h, Gnarthtoh.12.
Trước đó, nhiều trang mạng đã chia sẻ thông tin này, đồng thời bày tỏ sự tiếc nuối khi mất đi một điểm chụp ảnh đẹp ở Quảng Trị.
"Mình chưa kịp chụp ảnh ở chỗ này mà giờ đã không còn. Thật sự rất hiếm nơi có những mỏm đá hướng ra biển đẹp như vậy", Linh Anh chia sẻ.
"Tôi từng đến đây một lần. Cảm giác gió biển lồng lộng rất thích. Tôi cũng kịp lưu lại một vài bức ảnh ở đây. Hôm nay, nhìn ảnh mỏm đá bị gãy vừa buồn vừa sợ. Mọi người nên lưu ý khi chụp ảnh ở những địa điểm thế này", Tuấn Mạnh nói.
Mũi Trèo là một khu du lịch hoang sơ, cách thành phố Đông Hà (Quảng Trị) hơn 40 km. Nơi này có những bãi đất trống, rừng... thích hợp cho các nhóm đi cắm trại. Điểm nổi bật của khu Mũi Trèo là một mỏm đá chênh vênh, nhô ra ngoài, nằm ở độ cao khoảng 30 m so với mực nước biển. Các du khách thường ra đầu mỏm đá chụp ảnh với khung cảnh biển xanh phía sau.
Người đầu tiên du lịch khắp thế giới trong 72 ngày
Chuyến đi này được hoàn thành bởi một nữ nhà báo Mỹ. Cuộc hành trình của cô đã gây sự chú ý khắp xứ cờ hoa vào năm 1889.
">Mỏm đá sống ảo ở Quảng Trị bị gãy
Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
“Chia sẻ là quan tâm” - đó là điều chúng ta thường được dạy. Tuy nhiên, thật khó để khiến con bạn chia sẻ đồ chơi với những đứa trẻ khác. Điều quan trọng, bạn phải tính đến độ tuổi của con và dừng việc dạy cách chia sẻ cho đến khi chúng lớn hơn.
Trẻ mới biết đi không hiểu ý nghĩa của việc chia sẻ
Ở tuổi này, trẻ còn quá nhỏ để hiểu khái niệm chia sẻ. Vì vậy, chẳng ích gì khi cố gắng giải thích với trẻ rằng, chúng nên chia sẻ đồ chơi của mình với một đứa trẻ khác. Đơn giản là con sẽ không hiểu và lời nói của bạn sẽ không có tác dụng.
Dạy con cách chia sẻ phụ thuộc vào độ tuổi của con. Bạn nên đợi cho đến khi con lớn hơn một chút, khi chúng đã phát triển đủ về tinh thần và cảm xúc để có thể hiểu cách chia sẻ và quan tâm người khác và tại sao chia sẻ với người khác là điều tốt.
Sở hữu đồ vật giúp con xây dựng ý thức bản thân
Trẻ nhỏ chưa có khái niệm về bản thân như một cá thể riêng biệt. Những món đồ chơi có thể giúp con dần hiểu cái tôi của mình.
Vì vậy, không thể nói một đứa trẻ khư khư giữ món đồ gì đó là đứa trẻ ích kỷ. Ngược lại, hành động đó giúp trẻ xây dựng ý thức bản thân.
Trẻ nghĩ chia sẻ đồ chơi là mình sẽ mất thứ đó mãi mãi
Ở độ tuổi quá nhỏ, trẻ nghĩ rằng chia sẻ có nghĩa là tặng đồ chơi của họ mãi mãi. Trẻ chưa hiểu rằng, người khác mượn đồ chơi sau đó có thể trả lại.
Vì vậy, trong khi cha mẹ có thể cho rằng việc để một đứa trẻ khác chơi với đồ chơi của con mình một lúc không phải là vấn đề lớn, thì trẻ con lại coi đó là việc mất đi món đồ.
Trẻ không thể kiểm soát sự bốc đồng của mình
Trẻ mới biết đi khó kiểm soát được cơn bốc đồng của mình. Vì vậy, nếu chúng có cái gì đó, sẽ muốn nó chỉ là của chúng. Bạn sẽ khó tìm lời nào đó có thể thuyết phục con chia sẻ.
Một số cách gợi ý cho con bạn rằng chia sẻ là điều đúng đắn nên làm:
Đôi khi, con bạn có thể chia sẻ điều gì đó với bạn. Tuy nhiên, đây không phải là hành động chia sẻ có ý thức, chúng chỉ đang khám phá và thử nghiệm.
Tận dụng cơ hội để cho con biết, chia sẻ là một điều tuyệt vời. Nếu điều đó xảy ra, bạn có thể cho con bạn thấy rằng chúng thật tuyệt khi chia sẻ và cũng chia sẻ lại một cách chân thành. Vì vậy, nếu những tình huống này xảy ra, bạn có thể sử dụng chúng như một cơ hội giảng dạy.
Nếu ai đó lấy đồ chơi của con, bạn hãy nhấn mạnh rằng bạn hiểu con không vui khi bị lấy mất thứ của mình. Bạn cũng có thể dặn con giữ chặt đồ của con, vì đó là quyền của trẻ.
Với những đứa trẻ lấy đồ, bạn hãy nhắc nhở con phải xin phép chủ nhân món đồ trước khi lấy, thay vì cứ im lặng mang đi. Tuy nhiên, đừng thúc ép con quá.
Cùng với thời gian, con bạn sẽ hiểu hơn và học cách chia sẻ vì chúng sẽ thấy rằng điều đó khiến người khác hạnh phúc.
Con trai tỷ phú kim cương bị đẩy ra đường học cách tự lập
Đẩy các con ra đường với 150 nghìn đồng trong túi, không được phép dùng điện thoại hay danh tính gia đình để tìm việc làm - đó là truyền thống nhiều năm nay của gia đình tỷ phú Dholakia.
">Tại sao không nên dạy trẻ cách chia sẻ quá sớm
Bỏ học, đục cửa, khoét tường… theo đuôi ngựa
Cách đây ít năm, khi đến nghĩa trang Bình Hưng Hòa (phường Bình Hưng Hòa A, quận Bình Tân, TP.HCM), người ta vẫn thấy bóng dáng những ngựa đua lực lưỡng lấp ló sau các dãy mộ san sát nhau.
Ngày còn sống, “vua ngựa” Năm Gò Công ngậm ngùi “lùa” bầy “chiến mã” vào góc nghĩa trang chờ trường đua Phú Thọ mở cửa trở lại. Ảnh: Nguyễn Sơn Thời điểm ấy, mỗi buổi sáng, người dân sống bên rìa nghĩa trang vẫn nghe thấy tiếng ngựa hí vang trời. Chúng là đàn “chiến mã” tạo nên tên tuổi của ông “vua ngựa đua” Năm Gò Công.
Bây giờ, những thanh âm ấy trở thành ký ức và niềm khắc khoải của anh Nguyễn Phước Danh (con trai ông Năm Gò Công). Anh Danh cho biết, cha anh tên thật là Nguyễn Văn Tường, người gốc Gò Công, tỉnh Tiền Giang, vừa mới mất cách đây không lâu.
Ông Tường có hơn 70 năm kinh nghiệm nuôi, huấn luyện và cung cấp ngựa cho trường đua Phú Thọ. Ông nuôi, huấn luyện loài động vật này từ khi còn là một cậu bé “ăn chưa no lo chưa tới”.
Ông mê ngựa đến nỗi từng bỏ học, đục cửa, khoét tường trốn ra khỏi nhà chỉ để được đi theo đuôi con ngựa của người đánh xe ngựa thồ. Lớn hơn một chút, ông cãi cha mẹ, từ chối học nghề bác sĩ để ở nhà nuôi ngựa.
Trải qua nhiều thăng trầm, năm 1989, khi trường đua Phú Thọ (TP.HCM) hoạt động trở lại, ông quyết định mở lò luyện ngựa đua và sớm trở thành ông vua không ngai trong nghề.
Nương náu trong nghĩa trang, bầy ngựa hay sống tạm bợ trong những chiếc chuồng rách nát. Ảnh: Nguyễn Sơn Cho đến nay, nhắc đến vua ngựa Năm Gò Công, những ai từng đam mê môn thể thao đua ngựa đều ngả mũ kính phục. Giới trong nghề nhận định, ngựa của Năm Gò Công không chỉ đẹp mã mà còn có sức bền, sức rướn, dẻo dai khác lạ. Ông có thể nhận biết một con ngựa hay ngay từ khi chúng mới lọt lòng.
Đặc biệt, ông có bài thuốc bí truyền giúp ngựa đua vượt qua những chấn thương, bệnh tật để có sức bền khó ngờ.
Thời hoàng kim của mình, ông sở hữu hơn 30 “chiến mã” luôn giật giải cao mỗi khi tung vó trên đường đua như: Hồng Yến 1, Hồng Yến 2, Triệu Hồng Ngọc, Triệu Yến Linh… Tuy nhiên, khi trường đua đóng cửa, những “chiến mã” từng là ánh hào quang của ông bỗng chốc trở thành gánh nặng.
Ngựa không được đua, ông không có tiền để nuôi. Nghề hay hết thời, ông ngậm ngùi thuê mấy công đất ở góc nghĩa trang Bình Hưng Hòa làm nơi chăm ngựa.
Nghề nuôi ngựa đua lụi tàn
Dẫn phóng viên đi xem con ngựa cuối cùng còn sót lại nơi từng là “đại bản doanh” của những “chiến mã”, anh Danh nói: “Cha tôi quý ngựa và mê nghề lắm. Khi trường đua đóng cửa, ông buồn vô cùng. Thời điểm đó, nhiều lò luyện ngựa bán ngựa, treo cương bỏ nghề. Riêng cha tôi thà bán nhà, bán đất chứ không chịu bán ngựa”.
Anh Danh, con trai “vua ngựa đua” day đứt khi phải bán đàn ngựa, bỏ nghề luyện ngựa đua. Ảnh: Nguyễn Sơn. “Thiếu kinh phí chăm sóc bầy ngựa, ông thuê đất, đóng chuồng tạm bợ tại góc nghĩa trang Bình Hưng Hòa. Hằng ngày, ông ở đây cùng bầy ngựa và nuôi hy vọng một ngày nào đó trường đua sẽ mở cửa trở lại”, anh Danh cho biết.
Thế nhưng, đến tận những ngày cuối đời, điều ông Năm Gò Công mong mỏi vẫn không thành hiện thực, trường đua chưa được mở lại. Không thể đợi thêm, ông ôm theo niềm tiếc nuối nghề hay lụi tàn về cõi vĩnh hằng.
Anh Danh nói, nuôi một con ngựa thường đã khó, chăm sóc, huấn luyện một con ngựa đua còn khó và tốn kém bội phần. Cơm áo gạo tiền, ngựa đua không còn đất dụng võ, các con ông bán dần đàn ngựa để trang trải cuộc sống.
Những chuồng trại nuôi ngựa khi xưa giờ trở thành chỗ nuôi dê, nhốt gà. Anh Danh tâm sự, cuộc sống khó khăn, dù rất xót xa nhưng anh và các anh em của mình đành buông bỏ nghề nuôi ngựa đua.
Anh vẫn sống bám rìa nghĩa trang nhưng không còn chăm ngựa nữa. Anh chuyển sang nuôi gà, nuôi dê để phù hợp với thời thế.
Cố với tay để vuốt ve đầu con ngựa đã lộ vẻ già yếu, anh Danh cười buồn, nói: “Đây là con ngựa cuối cùng ở đây. Nó tên Triệu Yến Linh, từng là con ngựa nổi tiếng, đua thắng nhiều giải. Nó già yếu rồi”.
“Vì đua quá sức nên gây giờ chân nó phù lên. Vài hôm nữa, nó cũng không còn ở đây. Người ta gửi tiền mua nó rồi, tôi chỉ đang chăm giúp lúc họ chưa đến bắt thôi. Từ nay, ở đây không còn ngựa đua nữa”, anh Danh lộ rõ sự tiếc nuối.
Như để tìm lại thêm chút ký ức về thời hoàng kim của cái nghề nuôi ngựa đua của gia đình, anh chỉ tay về phía dãy nhà tạm bợ, xập xệ bên rìa nghĩa trang. Anh nói: “Trước đây, nhà tôi nuôi ngựa dọc theo dãy nhà này cho đến hết phần đất nghĩa trang. Giờ thì hết rồi”.
Hết thời, những chuồng ngựa giờ trở thành nơi thả gà, nhốt dê. Ảnh: Nguyễn Sơn Nói xong, anh thở dài và phân trần, ai cũng tiếc và buồn khi phải bán đi bầy ngựa, bỏ luôn cái nghề đã đem lại danh tiếng cho gia đình.
Thế nhưng, là ngựa đua mà không được đua thì khác gì làm tướng không được đánh trận. Nuôi chỉ khiến ngựa cuồng chân, thêm gánh nặng kinh tế nên con cái ông Năm Gò Công cắn răng bán lần hồi những con ngựa tốt.
“Vào thế phải bán nhưng chúng tôi không bán ngựa thịt mà bán cho các khu du lịch, đoàn làm phim… Như thế, chúng tôi cảm thấy đỡ xót xa phần nào. Dù vậy, giá ngựa vẫn rẻ lắm. Hết thời, ngựa đua, ngựa kéo, ngựa thịt cũng như nhau mà thôi”, anh Danh chua chát nói.
Ông Phạm Văn Thành, cán bộ phòng Kinh tế - Môi trường phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân, TP.HCM cho biết: “Đã rất lâu phường không còn hộ nào nuôi ngựa. Số ngựa được nuôi trong nghĩa trang Bình Hưng Hòa cũng không còn. Trước đó và bây giờ, phường cũng không nghe người dân phản ánh việc người dân nuôi ngựa trong nghĩa trang gây ảnh hưởng đến vệ sinh, cảnh quan môi trường”.
Cụ ông 95 tuổi hoàn thành mục tiêu đạp xe 100.000 dặm
Cụ Bob Mettauerđược cả nước Mỹ biết đến với biệt danh: Bicycle Bob (tạm dịch là cụ già Bob chuyên đạp xe đạp). Ở tuổi 95, cụ đã hoàn thành mục tiêu đạp xe 100.000 dặm của mình.
">Kết buồn 'vua ngựa' Năm Gò Công: Cùng chiến mã sống rìa nghĩa trang Sài Gòn
Thực đơn cơm hộp số 2
- Trứng cuộn chiên
- Khổ qua xào nấm đông cô
- Lạp xưởng
- Cơm trắng
Thực đơn cơm hộp số 3
- Gà chiên nước mắm
- Salad và sốt kem
- Nho tươi
Thực đơn cơm hộp số 4
- Bò áp chảo
- Salad
- Khoai lang
- Ổi
Thực đơn cơm hộp số 5
- Trứng cuộn
- Cơm chiên kim chi
- Bánh
- Táo
Thực đơn cơm hộp số 6
- Thịt luộc mắm thái
- Rau xanh
- Cherry
Thực đơn cơm hộp số 7
- Mì tinh than tre xào bò viên
- Nho
- Bánh bò
- Sữa chua uống
Chúc các bạn thành công với những món ăn ngon, đủ dinh dưỡng!
Thực đơn 4 món cho gia đình ít người, rẻ tiền, dễ kiếm, ăn lại không ngán
Thực đơn này phù hợp cho gia đình 2 hoặc 3 người, hầu như các món đều rau củ là chính nên ăn không có cảm giác ngán.
">Gợi ý thực đơn cơm hộp mang đi làm tiện lợi, đủ chất, không tăng cân