您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhiều tờ báo “biến mất” vì công nghệ
NEWS2025-02-04 11:56:12【Giải trí】6人已围观
简介Nhanh nhạy “rút chân” khỏi thị trường báo inTrong ký ức người viết - một người sinh ra ở cuối thế hệlịch thi đấu cúp c1 đêm naylịch thi đấu cúp c1 đêm nay、、
Nhanh nhạy “rút chân” khỏi thị trường báo in
Trong ký ức người viết - một người sinh ra ở cuối thế hệ 9X nhưng vẫn may mắn chưa bị “nhấn chìm” bởi công nghệ và màn hình điện tử - những tờ báo khổ lớn,ềutờbáobiếnmấtvìcôngnghệlịch thi đấu cúp c1 đêm nay khổ nhỏ và mùi mực in mới đã hằn sâu vào những khoảng bình yên nhất, từ một buổi trưa hè đầy nắng ở hiên nhà hay những buổi chiều đi cắt tóc cùng bố ở quán quen gần nhà. Báo giấy hồi ấy không có ô tìm kiếm, hình ảnh nét căng hay video sinh động nhưng vẫn đủ hấp dẫn đến mức đọc không sót một trang nào.
Nhưng báo giấy có lẽ đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của nó. Đến năm 2024 này, báo giấy có lẽ chỉ còn phổ biến trên các chuyến bay hạng thương gia như một đặc quyền. Hình ảnh hàng loạt người dân ở ga tàu, sân bay cầm báo giấy giờ đã được thay thế bởi những chiếc smartphone - với sức mạnh tiếp cận không chỉ là một tờ báo mà là hàng nghìn tờ báo.
Báo giấy có lẽ đang “chết” với ống thở đã được nhiều tòa soạn tự nguyện rút ra từ lâu. Ở Hàn Quốc, số hộ gia đình đặt mua báo in đã giảm đáng kể trong những năm gần đây… Một phân tích thực nghiệm trích dẫn bởi Khoa Kinh tế, Đại học Seoul chỉ ra rằng, các hộ gia đình ngày càng ít mua báo in vì họ thích vào Internet để đọc báo hơn.
Nghiên cứu của cơ quan trên xuất bản năm 2020 cũng chứng minh rằng những người trẻ hoặc người có trình độ học vấn thấp có xu hướng dành ít thời gian hơn để đọc báo, dù là báo in hay báo điện tử.
Ở một nước vốn có lịch sử vô cùng lâu đời về báo in như Anh cũng không khác. Đầu năm nay, nhà báo nổi tiếng người Anh Geordie Greig cho hay, ông tin rằng việc loại bỏ ấn bản in là điều tuyệt vời đối với The Independent và tờ này hiện có khoảng 200 nhà báo, thu về 10 tỷ lượt đọc mỗi năm, với lợi nhuận “dưới 10 triệu (bảng hoặc đô la)”.
Greig khẳng định, tất cả các tờ báo cuối cùng sẽ chuyển sang dạng kỹ thuật số thuần túy, mặc dù không quên nhắc đến “mối tình lãng mạn tuyệt vời” của ông với báo in. Ông thẳng thắn: “Tôi không biết có ai dưới 40 tuổi đi mua báo in cả”.
Trong khi The Independent đã nhanh nhạy “rút chân” khỏi thị trường báo in từ 2016, một số cái tên đình đám khác đã từ bỏ “cuộc chơi” báo in thì sao?
Tượng đài National Geographic
Sau khi kênh truyền hình National Geographic TV ở châu Á đóng cửa vào đầu năm ngoái, ấn phẩm này đã thông báo sẽ ngừng bán bản in (trừ theo dạng thuê bao) và tập trung vào nội dung số bắt đầu từ năm 2024.
Ấn phẩm nhỏ viền vàng mang tính biểu tượng của tạp chí hàng tháng National Geographic là một phần không thể thiếu trong tuổi thơ của vô số người trên thế giới. Luôn luôn là một bức ảnh bắt mắt trên trang bìa và nội dung đặc sắc hàng đầu, tạp chí này đã khơi dậy trí tò mò của rất nhiều thế hệ với thế giới tự nhiên.
Đồng thời với việc tạm biệt ấn bản in, chưa đầy một năm kể từ đợt sa thải đầu tiên năm 2022, National Geographic đã nói lời tạm biệt các nhân viên biên tập chính thức còn lại của họ, thay thế bằng đội ngũ các cây viết tự do.
Mặc dù là một trong những tạp chí chuyên nghiệp và nổi tiếng nhất thế giới, ấn phẩm hơn 135 năm tuổi này đang phải vật lộn để tồn tại trong những năm gần đây. Bắt đầu từ năm 2012, sở thích đọc tạp chí in đã giảm đáng kể, khi tổng doanh thu gần như giảm một nửa. Xu hướng này tiếp tục diễn ra và vào năm 2019, National Geographic đã được Công ty Walt Disney mua lại.
Kể từ khi Disney mua lại National Geographic, một số biện pháp cắt giảm chi phí, chẳng hạn như sa thải nhân viên đã được thực hiện, làm giảm đáng kể khả năng xuất bản nội dung chất lượng của tạp chí này.
Mặc dù đại dịch đã góp phần gây khó khăn cho việc sản xuất cả phim tài liệu tự nhiên và bản in các tạp chí khoa học, nhưng vấn đề sâu xa hơn, theo blog Saratoga Falcon, là sự vươn lên của các phương tiện truyền thông dạng ngắn đang thống trị Internet ngày nay.
Sự nổi lên của TikTok, các video ngắn trên YouTube và Instagram đã lấp đầy cuộc sống của chúng ta với những tài liệu cực kỳ ngắn, được sản xuất hàng loạt, dần thay thế những nội dung dài hơn, chất lượng cao như các bài báo và phim tài liệu của National Geographic. Nói đến khía cạnh này, báo in chỉ đơn giản là đi trước và những nội dung dài trên ấn bản điện tử có lẽ cũng sẽ dần thấy sức ép do ngày càng kén người đọc.
Tuy vậy, phải biết rằng “Nat Geo” vẫn còn vô cùng may mắn so với nhiều tờ báo khác khi vốn dĩ mô hình của tạp chí hoạt động theo cơ chế phi lợi nhuận. Đến cuối năm 2022, việc gây quỹ hàng năm của báo thu được khoảng 118 triệu đô, chưa kể số tiền bán 1,8 triệu thuê bao báo in vẫn được duy trì. Số tiền này được báo cáo là để trả cho những nhà thám hiểm, nhiếp ảnh gia, nhà làm phim, nhà sáng tạo nội dung cũng như giáo dục và bảo tồn thiên nhiên.
Instagram của Nat Geo cũng tự hào có đến 283 triệu follow tính đến tháng 6 năm nay, chứng tỏ sức hút kỹ thuật số vẫn còn rất tốt.
“Cái chết” của Playboy
Playboy, một trong những tạp chí nổi tiếng nhất thế giới, đã tuyên bố sẽ đóng cửa và dừng bán bản in từ mùa xuân năm 2020. Sau một thời gian dài im hơi lặng tiếng với “cái chết” không mấy bất ngờ này, tạp chí phong cách sống dành cho nam giới ra mắt vào năm 1953 lại được nỗ lực “tái sinh” vào năm 2023, với mô hình tương tự OnlyFans, nhưng hứa hẹn sẽ cao cấp hơn.
Kết quả của nỗ lực quay lại này khiến ai nấy hoài nghi, bởi lẽ thứ mà tạp chí này được biết đến đã có sẵn ở mọi nơi, mọi lúc và chẳng tốn xu nào ngoại trừ tiền Internet. Sự suy tàn của đế chế Playboy không diễn ra sau khi ông trùm Hugh Hefner qua đời năm 2017, mà đã được dự đoán từ trước đó rất lâu.
Ấn bản bán chạy nhất của Playboy với doanh số 7 triệu bản đã có tuổi đời 52 năm. Đến những năm đầu 2000, Playboy vẫn là cái tên đình đám và logo của nó xuất hiện khắp mọi nơi, từ trang sức đến hình xăm, còn những “chú thỏ” của Hugh vẫn là những “ngôi sao” được săn đón.
Một điều không phải ai cũng biết là Playboy không chỉ có nội dung “tiền thân” của Onlyfans, tạp chí này thực sự có chỗ đứng trong ngành báo, với chữ viết hẳn hoi bên cạnh hình ảnh. Nó nổi tiếng vì các cuộc phỏng vấn sâu với nhiều biểu tượng văn hóa đại chúng (Frank Sinatra, The Beatles…) và trích đoạn từ các nhà văn lão làng như James Baldwin. Playboy từng tự tin phát triển với tư cách không chỉ là một tạp chí; mà còn là một lối sống. Hugh Hefner thậm chí mở rộng hệ sinh thái Playboy Enterprises ra các loại hình kinh doanh khác như Câu lạc bộ Playboy, ra đời để thể hiện phong cách sống quyến rũ và sang trọng mà tạp chí này tiếp thị.
Nhưng thực tế là thời đỉnh cao của Playboy đã sớm trôi qua từ lâu. Sau thành tích nói trên, doanh số cứ giảm dần qua các năm và đến 2018, số bản in bán ra chỉ còn chưa đến 4% thời kỳ hoàng kim.
Ngay kể cả trước khi xuất hiện Internet, Playboy đã thua ngay trên sân nhà. Sự trỗi dậy của băng đĩa video người lớn những năm 1980 đã khiến ấn bản in này phải cạnh tranh gay gắt. Chưa kể, các tạp chí như Stuff và Maxim gia nhập thị trường, khiến lượng phát hành tiếp tục giảm trong suốt thập niên 90.
Playboy đã phạm sai lầm chết người khi không “chuyển đổi số” đủ nhanh. Khi Internet bùng nổ, các tìm kiếm trực tuyến về Playboy chỉ trả về kết quả quảng cáo cho đối thủ cạnh tranh của họ. Để bù lỗ, Playboy đã cấp phép cho logo đã đăng ký nhãn hiệu của mình, tạo ra doanh thu hàng tỷ USD, đặc biệt là ở châu Á bất chấp những hạn chế về doanh số bán hàng.
Tuy nhiên, loạt hành động này chỉ biểu thị kiểu làm ăn “nhìn cây mà không thấy rừng” trong thời đại số. Đến khi Playboy hoàn thành quá trình di cư lên Internet thì đã quá muộn. Cái chết của Hugh Hefner vào năm 2017 khiến Playboy mất phương hướng, các nhà đầu tư phải đối mặt với thua lỗ hàng thập kỷ. Lượng phát hành đạt mức thấp nhất mọi thời đại, dẫn đến số lượng phát hành bị thu hẹp lại, và cái chết của tạp chí này chỉ đơn giản là lẽ tất yếu.
Lời thất hứa của Rolling Stone
Từng là biểu tượng văn hóa của thời đại Rock’n Roll hay âm nhạc đại chúng suốt hàng chục năm với trang bìa là những The Beatles, Micheal Jackson hay John Lennon, Rolling Stone gần đây lại gây thất vọng lớn khi thất hứa với các độc giả trung thành nhất.
Chuyện là, tờ báo đình đám này hồi đầu tháng 5 gửi thư cho những người đăng ký báo in trọn đời với nội dung sẽ số hóa thuê bao của họ, và những ai muốn tiếp tục nhận báo in cần trả 60 đô/năm. Điều này đi ngược lại với một lời hứa được lập ra cách đây khoảng 2 thập niên rằng chỉ cần bỏ ra 99 đô, độc giả sẽ được đọc Rolling Stone bản in trọn đời - thời điểm đó, đây là nỗ lực của tờ báo để níu chân tệp khách hàng đang chuyển nhà sang Internet.
Mặc dù gây phẫn nộ cho độc giả trung thành nhưng động thái này có thể không cấu thành hành vi vi phạm hợp đồng. Quyền sở hữu của tạp chí đã thay đổi vào năm 2017 và không có điều khoản yêu cầu chủ sở hữu tương lai phải tuân theo các điều khoản trong quá khứ mà người đăng ký trọn đời đã mua. “Chủ sở hữu mới có thể không bị ràng buộc bởi hợp đồng thuê bao trọn đời, do đó, không vi phạm”, Alexandra Roberts, một giáo sư truyền thông và luật tại Trường Luật Đại học Đông Bắc, nói với tờ Slate.
Nhiều ý kiến cho rằng việc xuất bản tạp chí in hiện nay mang lại ít lợi nhuận hơn nhiều so với nhiều thập niên trước, do lợi nhuận từ quảng cáo giảm sút và chi phí giấy và gửi bưu điện tăng cao. Nhưng việc chuyển từ in ấn sang kỹ thuật số cũng chỉ ra vòng đời ngày càng ngắn của các dạng phương tiện truyền thông trong thế kỷ 21. Giống như cách các tạp chí và sách in bị thay thế phần lớn bằng các bản sao kỹ thuật số, sự gia tăng của các dịch vụ phát trực tuyến đã soán ngôi việc sở hữu các bản ghi hoặc video thực.
Bày tỏ nỗi thất vọng với quyết định của Rolling Stone, nhiều người đã tràn lên Reddit để phản đối kế hoạch này, nhất là những độc giả trung thành sở hữu mọi ấn phẩm của báo suốt nhiều năm qua.
Chuyển đổi số là bắt buộc
Lật lại vấn đề, công nghệ nói chung và Internet nói riêng có thực sự khiến báo chí thất thế hay không? Các nhà nghiên cứu tại Đại học Công nghệ Queensland (QUT) tại Australia không nghĩ vậy.
Giáo sư Amanda Lotz, chuyên gia truyền thông tại QUT lập luận rằng, những công nghệ mới chúng ta chứng kiến trong 20 năm qua không phải “sự thay thế” mà đều là “công cụ mới” giúp tiếp cận nhiều khách hàng hơn.
Theo bà, Internet là công cụ mạnh mẽ nhất trước giờ để phá tan mọi biên giới của truyền thông và đây chính là cơ hội. Lấy ví dụ, ngành âm nhạc đã chuyển doanh thu từ bán bản ghi sang cấp phép, còn những ai chậm chân trong cuộc đua số hóa (như nhiều công ty thu âm và một số tờ báo) chắc chắn sẽ bị đào thải. Tuy nhiên, Lotz khẳng định đây chỉ là những ví dụ cực đoan.
“4 ngành trụ cột truyền thông đều có một câu chuyện khác nhau để kể nhưng đều có điểm chung là nhiều phản ứng ban đầu đã hiểu nhầm bản chất của thách thức mà Internet và công nghệ kỹ thuật số đặt ra. Trong phần lớn thập niên đầu tiên, cái gọi là phương tiện truyền thông ‘kỹ thuật số’ được coi là một ngành riêng biệt sẽ thay thế những ngành có trước Internet. Ngay cả bây giờ, việc hiểu sai bản chất của vấn đề vẫn tiếp tục khiến các nhà lãnh đạo ngành tìm kiếm các giải pháp không phù hợp, cơ quan quản lý đưa ra các chính sách sai lầm và người tiêu dùng hiểu sai về cách thức”, bà Lotz nói. Và, chỉ có hiểu đúng, nắm bắt đúng cơ hội để chuyển mình trong thời đại số, thì sinh tồn mới nằm trong tầm tay.
很赞哦!(183)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- Mỹ nhân Hoa Anh đào khoe nhan sắc
- Mặt trăng của tôi
- Cách nộp phí xét tuyển ĐH
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- Những đám cưới ngoài trời siêu lãng mạn trên phim truyền hình Việt
- LG tung loạt sản phẩm phục vụ chuyển đổi số doanh nghiệp
- NSND Thanh Hoa 'gai người' vì thí sinh hát mãi bài hát cũ
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- Mặt trăng của tôi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
- - Clip một cô gái trẻ mặc váy ngẳn nhảy nhót tạo hình trong sân trước Đại bái đường của khu quần thể di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám đang khiến cư dân mạng tranh cãi với những bình luận trái chiều.Play">
Cô gái trẻ mặc váy ngắn nhảy trong Văn Miếu khiến dân mạng tranh cãi
Nhạc sĩ Đỗ Phương cho biết: ''Hai năm vừa qua có thể nói là biến cố lớn của nhân loại, rất nhiều gia đình đã mất đi những người thân yêu của mình vì đại dịch trong đó có cả những người mẹ, người cha đã ra đi mà không có con cái người thân bên cạnh, những hoàn cảnh đó gây cảm xúc mạnh cho tôi viết nên ca khúc này và chủ tâm của tôi viết ca khúc này như một bản ballad buồn có giai điệu dễ đi vào lòng người đặc biệt là với những người con đã không còn mẹ nữa. Hy vọng tác phẩm sẽ mang đến những cảm xúc chân thật nhất đến người nghe về tình mẫu tử, về những hình bóng không thể nào quên về người mẹ trong mỗi chúng ta''.
Bác Ngô Thị Khánh - mẹ của nhạc sĩ Đỗ Phương tâm sự: "Là người mẹ tôi biết Đỗ Phương không chỉ nhạy cảm với những thanh âm cuộc sống mà còn dễ rung động với nhưng câu chuyện xung quanh, khi nghe Phương đàn hát bài Khóc mẹlúc mới viết, tôi đã nghĩ câu chuyện của ca khúc này cũng là câu chuyện đau đớn của nhiều người con không kịp về bên các đấng sinh thành vào thời khắc phân ly tử biệt. Với chính tôi phận gái đi lấy chồng xa cũng không có điều kiện được ở bên cha mẹ nhiều, khi nghe bài này của Phương cũng mang lại cho tôi nhiều cảm xúc, nhớ về những hình bóng của cha mẹ già xa xưa, mong muốn thời gian quay trở lại để có thể báo hiếu được mẹ cha nhiều hơn''.
Chia sẻ với VietNamNet, Quách Mai Thy bày tỏ khi nhận được lời mời thu âm tác phẩm Khóc mẹ của nhạc sĩ Đỗ Phương, nữ ca sĩ đã nghĩ đây là một thử thách cho mình vì trước giờ cô vẫn luôn hát những tác phẩm cá tính, gai góc, ma mị. "Khóc mẹ lại là giai điệu du dương, sâu thẳm. Được nghe nhạc sĩ Đỗ Phương chia sẻ, ca khúc này được anh viết trong thời điểm dịch bệnh covid hoành hành, khi những sự ra đi không được báo trước của biết bao con người, trong đó có những người mẹ xa con, không được gần con, nhìn những người thân yêu của mình quãng thời gian cuối cùng của cuộc đời.
'"Tôi vẫn còn mẹ, cũng hay phải đi xa, không được gần mẹ nhiều, nên trong lòng cũng rất sợ cảm giác ấy... Nên khi thu âm ca khúc này, tôi đã phải thu đi thu lại rất nhiều lần. Có lần thu âm, vì quá nhập tâm vào các ca từ và giai điệu của ca khúc mà tôi đã khóc nghẹn, khóc đến mức không thể hát được nữa, bắt buộc phải dừng lại và phải dời lịch thu qua ngày khác. Khi đã quen dần hơn, và có sự dẫn dắt của nhạc sĩ, tôi đã điều chỉnh tâm trạng ổn định hơn và đã hoàn thiện ca khúc Khóc mẹ này cùng với tác giả Đỗ Phương để gửi tới quý vị khán giả dịp mùa lễ Vu Lan năm nay'' - Quách Mai Thy nói.
Với chất liệu âm nhạc trữ tình quê hương, sử dụng tiếng chuông gió đầy chất liêu trai vào đầu ca khúc cùng với câu hát ''Con về không kịp Mẹ ơi…'' như nhói lên một câu truyện buồn khi người con không kịp về bên mẹ trước khi chia xa. Toàn bộ nội dụng ca khúc nói lên những vất vả, hy sinh của người mẹ khi nuôi con khôn lớn để nay ra đi một mình, sự đau đớn của người con ở lại, chưa kịp báo hiếu với Mẹ, những gì thân thuộc vẫn còn đây, chỉ còn hình bóng của mẹ không còn nữa như lời bài hát “Hàng cây vẫn gió, bóng xưa đâu còn”.
Nhạc sĩ Đỗ Phương được biết đến như một nhạc sĩ nổi bật chuyên viết về chủ đề quê hương đất nước với các ca khúc gây ấn tượng cho người nghe như: Về kinh Bắc quê anh, Đôi bờ, Bình minh Sea Games, Ước nguyện, Nhớ mùa xuân quê hương, Trương Chi, Phố thị đèn dầu, Cơn say và cuộc đời... Tuy nhiên, đây là ca khúc về mẹ khi anh lần đầu khai thác với chất liệu âm nhạc trữ tình. Nhạc sĩ Đỗ Phương hiện là Phó giám đốc Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam. Quách Mai Thy nổi lên như một ca sĩ hàng đầu dòng nhạc dân gian đương đại từ khi dành quán quân sao mai 2019, bên cạnh đó cô còn thử sức và thành công với nhiều dòng nhạc khác nhau.
">Quách Mai Thy khóc nghẹn khi thu ca khúc mới của nhạc sĩ Đỗ Phương
- Khu vui chơi Wolfoo City tại Việt Nam
Diễn biến mới nhất liên quan đến vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ giữa hai bộ nhân vật hoạt hình Wolfoo (chú sói) và Peppa Pig (cô lợn), mới đây, Công ty Sconnect Việt Nam (Sconnect) đã nộp đơn khởi kiện hai doanh nghiệp có trụ sở tại London (Anh) là Entertainment One UK Limited và Astley Baker Davies Limited (gọi tắt chung là EO) ra TAND TP Hà Nội. EO là chủ thể sở hữu nhân vật hoạt hình Peppa Pig, còn Sconnect là chủ sở hữu nhân vật hoạt hình Wolfoo.
Peppa Pig là bộ nhân vật phim hoạt hình nội dung về gia đình chú heo Peppa Pig nhỏ tuổi, với số lượng 450 tập. Phát hành từ năm 2008, được chiếu trên truyền hình một số quốc gia Châu Âu và Vương quốc Anh. Wolfoo là bộ nhân vật và hàng loạt phim hoạt hình nội dung về chú sói nhỏ Wolfoo cùng gia đình và bạn bè từ năm 2018. Với số lượng video được sản xuất cho đến này là khoảng 2.500 tập được dịch ra 17 thứ tiếng và phát hành trên YouTube và các nền tảng mạng xã hội, truyền hình, nền tảng online tại nhiều nước.
Hiện Wolfoo đã đăng ký bảo hộ quyền ở Việt Nam, Mỹ, Nga và được công nhận ở 181 nước thành viên Công ước Berne.
Entertainment One bị tố cáo sử dụng trái phép nhãn hiệu Wolfoo
Trong đơn khởi kiện và các tài liệu gửi tới TAND TP Hà Nội, Sconnect tố cáo EO sử dụng trái phép nhãn hiệu Wolfoo trong các video Peppa Pig (đây là hành vi vi phạm điểm b, khoản 1 Điều 129 Luật Sở hữu trí tuệ). Đồng thời, đề nghị Toà xem xét phán quyết buộc EO phải chấm dứt các hành vi vi phạm nhãn hiệu và đăng công khai xin lỗi Sconnect trên 3 tờ báo quốc tế.
Trước đó, vào cuối tháng 3/2022, Sconnect đã nộp đơn lên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Việt Nam để khiếu nại về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh của EO (vi phạm khoản 3, và khoản 4 Điều 45 Luật Cạnh tranh). Cụ thể, EO đã có hành vi gửi các thông tin không đúng sự thật làm hạ uy tín, danh dự của Sconnect và bộ nhân vật hoạt hình Wolfoo. Bên cạnh đó, EO còn dùng nhiều thủ đoạn gây rối làm gián đoạn và tạm ngừng hoạt động kinh doanh của Sconnect trên môi trường số, gây thiệt hại đáng kể cho Sconnect về kinh tế. Theo tính toán, hành vi của EO gây thiệt hại cho Sconnect lên tới 300.000 USD.
Đại diện Sconnect cho biết, trong tháng 9/2022 Sconnect tiếp tục nộp đơn khởi kiện EO lên TAND TP Hà Nội về hành vi mạo danh chủ sở hữu phim hoạt hình Wolfoo và sử dụng các biện pháp kỹ thuật ngăn chặn trái phép quyền sở hữu trí tuệ. Hành vi của EO đã vi phạm khoản 2, khoản 8, khoản 12 Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ.
“Cha đẻ” của Peppa Pig bị thua kiện ở Nga
EO chính là doanh nghiệp đã châm ngòi cho vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ giữa Wolfoo và Peppa Pig nhưng đã phải nhận thất bại tại Nga. Diễn biến vụ kiện ở Nga như sau: Ngày 11/1/2022 EO nộp đơn khởi kiện tới tòa án Mátxcơva để cáo buộc bộ nhân vật Wolfoo là sản phẩm làm lại của bộ nhân vật Peppa Pig. Sconnect vi phạm bản quyền tạo tác phẩm phái sinh và đăng tải trái phép lên các trang mạng điện tử.
Trong tiến trình tham gia quá trình tố tụng tại Nga, Sconnect đã đưa ra các chứng cứ và tài liệu hợp pháp chứng minh quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm bộ nhân vật và phim hoạt hình Wolfoo. Bao gồm: Các chứng nhận về quyền sở hữu bộ nhân vật Wolfoo của Sconnect phù hợp với pháp luật quốc tế; các ý kiến đánh giá độc lập của chuyên gia nghệ thuật, văn học của Nga về phim hoạt hình Wolfoo và Peppa Pig.
Vào tháng 7/2022, các chuyên gia nghệ thuật, văn học Nga đã kết luận rằng: Tài liệu khởi kiện và các ý kiến mà EO cung cấp trước đó cho tòa án là vi phạm Luật chuyên gia của Nga vì các chuyên gia này không đủ năng lực đánh giá; nội dung đánh giá vượt ngoài thẩm quyền của chuyên gia của phía EO. Và các chuyên gia nghệ thuật, văn học của Nga cũng khẳng định: “Bộ nhân vật Wolfoo không phải là làm lại của bộ nhân vật Peppa Pig”.
Dựa trên đánh giá khách quan của các chuyên gia văn học, nghệ thuật Nga, ngày 7/7/2022 phía EO đã rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện. Cùng ngày, Tòa án Mátxcơva ra quyết định chấp nhận đơn rút yêu cầu khởi kiện của EO và chấm dứt vụ kiện. Tòa án Mátxcơva cũng ra phán quyết: “Buộc EO không còn quyền khiếu nại, khiếu kiện về nội dung bộ nhân vật Wolfoo là làm lại bộ nhân vật Peppa Pig”.
Vụ khiếu kiện của EO tại toà án Mátxcơva chính thức khép lại và thất bại thuộc về EO. Sau đó, tháng 8/2022 Sconnect khởi kiện ngược lại EO tại tòa án Mátxcơva yêu cầu bồi thường thiệt hại phát sinh mà EO gây ra, vụ kiện này đang trong tiến trình giải quyết.
Cũng liên quan đến vụ tranh chấp này, EO còn nộp đơn khởi kiện Sconnect ra Tòa án cấp cao Vương quốc Anh từ tháng 2/2022, song đến nay vẫn chưa được toà án thụ lý. Do EO nộp đơn khởi kiện chưa thành công, nên đơn khởi kiện tại toà án Anh chưa có giá trị pháp lý. Tuy nhiên, EO vẫn sử dụng để đánh bản quyền các video Wolfoo và phía YouTube vẫn chấp nhận, dẫn đến thiệt hại kinh tế đáng kể cho Sconnect.
Phim hoạt hình “make in Vietnam” cán mốc 30 tỷ lượt xem
Sconnect là doanh nghiệp nội dung số của Việt Nam tham gia sản xuất phim hoạt hình cho trẻ em từ năm 2014. Với số lượng nhân sự gần 1.000 người là các kỹ sư công nghệ, nhà sản xuất phim giàu kinh nghiệm, Sconnect nhanh chóng ghi tên Việt Nam trên bản đồ phim hoạt hình thế giới. Tại studio của Sconnect, đội ngũ các nhà sáng tạo Việt Nam đã phát triển một loạt bộ nhân vật hoạt hình như: Wolfoo; WOA Fairy Tales; Max’s Puppy Dog; Tiny - Clay Mixer; WOA Luka … Sconnect đang phát triển hệ sinh thái kinh doanh WOA với hơn 10.000 video được sản xuất và hơn 130 triệu người theo dõi trên kênh YouTube và các trang mạng xã hội.
Hậu trường cảnh quay Wolfoo Parody được thực hiện tại studio của Sconnect. Series phim hoạt hình Wolfoo ra mắt từ tháng 6/2018, được chiếu trên YouTube và nhiều nền tảng mạng xã hội, truyền hình, trực tuyến. Đến nay đã có 2.700 tập phim Wolfoo được dịch sang hơn 17 thứ tiếng và trở thành thương hiệu nổi tiếng trên toàn cầu.
Chuỗi phim về chú sói Wolfoo được mệnh danh là “ngôi sao vàng trong làng triệu view”, có tầm ảnh hưởng tích cực tới khán giả nhí trên toàn thế giới. Theo số liệu do trang công nghệ video trực tuyến Tubefilter công bố, hệ thống kênh của Wolfoo đã thu hút hơn 50 triệu lượt theo dõi, bình quân 2 tỷ lượt xem mỗi tháng và đã cán mốc đạt 30 tỷ lượt xem kể từ khi phát hành. Các kênh Wolfoo nhiều lần lọt top 50 kênh YouTube sở hữu nhiều lượt xem nhất, Wolfoo cũng đón nhận 3 nút kim cương và vô số nút vàng, nút bạc của YouTube.
Căn cứ theo điều 6, điều 75 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 (sửa đổi bổ sung 2019), Wolfoo là nhãn hiệu nổi tiếng do được sử dụng lâu dài, được nhiều người biết đến và yêu thích, được phổ biến tại nhiều quốc gia. Khi Wolfoo là nhãn hiệu nổi tiếng sẽ được bảo hộ tự động mà không cần đăng ký.
Về quyền sở hữu trí tuệ, hiện tại Wolfoo đã được cấp chứng nhận bản quyền hình ảnh bộ nhân vật tại Việt Nam và Mỹ (với 20 nhân vật); chứng nhận bản quyền kịch bản phim và phim hoạt hình tại Việt Nam. Bộ nhãn hiệu Wolfoo đã nộp đơn đăng ký thành công tại Việt Nam, Nga, Mỹ và EU.
Theo điều 14 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2019) và điều 2, điều 3 Công ước Berne năm 1971 (sửa đổi bổ sung năm 1979) về bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật thì giá trị pháp lý của các chứng nhận bản quyền Wolfoo đã được cấp có giá trị toàn cầu và được áp dụng đối với 181 quốc gia là thành viên của Công ước Berne.
Như vậy theo Công ước Berne, bộ nhân vật hoạt hình Wolfoo và toàn bộ các tập phim hoạt hình Wolfoo của Sconnect đương nhiên được bảo hộ trên 181 quốc gia trong đó có Vương quốc Anh và Mỹ, Nga, Việt Nam (là các quốc gia thành viên của Công ước Berne).">Vừa thua kiện ở Nga, Entertainment One tiếp tục bị kiện tại Việt Nam
Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
Phòng khách rộng với tông màu đen bắt mắt, đèn vàng giúp không gian bớt cảm giác lạnh.
Việc tích cóp tài sản để mua nhà được thực hiện trong 3 năm, kể từ lúc nhạc sĩ và vợ cũ ly hôn. "Khi ấy, tôi đã ấp ủ giấc mơ về một ngôi nhà cho riêng mình", Nguyễn Văn Chung nói.
Căn hộ trị giá khoảng 9 tỷ đồng, chi phí thiết kế và thi công khoảng 1 tỷ đồng. Tổng thời gian thiết kế và thi công khoảng 3 tháng. Khi gia đình chính thức dọn vào ở, anh mới thông báo để bạn bè, người thân chia vui.
Phòng làm việc trưng bày nhiều nhạc cụ, điểm nhấn là cây grand piano Yamaha đắt đỏ.
Tông màu chủ đạo của căn hộ là nhóm màu tối, đan xen tương phản là các mảng màu trắng. Không gian bên trong căn hộ chủ yếu gồm những đường thẳng góc được tạo điểm nhấn bằng đường chỉ kim loại. Anh chọn nội thất hiện đại, đơn giản lồng vào các dấu ấn nghệ thuật của người nhạc sĩ.
Theo Nguyễn Văn Chung, ngôi nhà thể hiện rõ nét nhất tính cách, sở thích và thẩm mỹ của anh. Các mảng màu đen - trắng tương phản thể hiện tính kỷ luật, sự phân định rạch ròi đúng - sai. Tông màu tối thể hiện tính cách hướng nội, thâm trầm; còn nội thất phản ánh sự đơn giản, mạnh mẽ nhưng không phô trương.
Phòng ngủ của con gái nhạc sĩ theo tông màu xanh-hồng pastel cân xứng nhẹ nhàng.
Phòng ngủ master của chính chủ nhân ngôi nhà.
Ba năm qua, Nguyễn Văn Chung nhiều lần thay đổi chỗ ở, từ ở nhà mẹ, thuê nhà hoặc ở tạm một căn hộ nhỏ. Anh lập kế hoạch mua nhà rồi từng bước thực hiện. Suốt thời gian đó, anh chấp nhận sống trong một không gian vừa phải, tạm bợ.
"Vì thế, khi dọn về nơi ở mới, trong tôi thấy thật thỏa mãn, thoải mái. Tôi rất yêu căn nhà này, nó là không gian sống thuộc về mình. Mẹ tôi rất mừng cho con trai có chỗ ở ổn định, phù hợp cho công việc và cuộc sống", Nguyễn Văn Chung chia sẻ.
Một số góc khác trong căn hộ 10 tỷ đồng.
Hỏi Nguyễn Văn Chung có thấy cô đơn trong ngôi nhà rộng như vậy? Anh cười, trả lời: "Tôi còn rất nhiều việc phải làm nên chưa có thời gian cô đơn. Quan trọng hơn, hiện tại tôi thấy rất tự do, thoải mái, có thể đi về bất cứ lúc nào và làm mọi thứ mình muốn. Tôi có thể đọc sách, xem phim, sáng tác hoặc ngủ bất cứ giờ nào".
Theo Nguyễn Văn Chung, không gì vui hơn sau một ngày dài làm việc mệt mỏi được trở về tổ ấm của riêng mình, tận hưởng cảm giác "sạc năng lượng". "Căn hộ cũng cho thấy tôi đã làm việc chăm chỉ thế nào trong 3 năm qua, vừa để giữ vững vị trí trong làng nhạc, vừa chu toàn cuộc sống cá nhân và lo cho người thân yêu", nhạc sĩ tâm sự.
Nguyễn Văn Chung sinh năm 1983, là người đứng sau hàng trăm bài hit như Vầng trăng khóc, Chiếc khăn gió ấm, Con đường mưa, Mùa đông không lạnh, Ngôi nhà hoa hồng,... Trong đó, nhạc phẩm phổ biến nhất là Nhật ký của mẹ thể hiện bởi ca sĩ Hiền Thục, là bài hát về mẹ được cả nước yêu thích.
">Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung tậu nhà 10 tỷ đồng
">Thất tình, ra phố xin nụ hôn của người đẹp
- Ngày 21/8, diễn viên Việt Anh chia sẻ một số hình ảnh về ngôi nhà mới trên trang cá nhân. Không gian sống của anh khá rộng, được thiết kế khang trang, có phòng hát bên trong. Nhiều đồng nghiệp thân thiết như Lã Thanh Huyền, Vân Dung, Phanh Lee, Thái Dũng, Đỗ Duy Nam... bình luận ở phía dưới.
Tuy nhiên, dòng bình luận của Quỳnh Nga phản ứng với một tài khoản mạng gây nhiều chú ý hơn cả. "Cô em này thích thổi nhỉ, gặp chị, chị cho thổi một thể nhé", cô trả lời ngay dưới bình luận "thả thính" của một cô gái. Không chỉ thế, Quỳnh Nga còn tag tên nam diễn viên Việt Anh ở một số bình luận. Một số thành viên mạng đã chụp lại phần tương tác này và chia sẻ. Khán giả cho rằng Quỳnh Nga ghen và đang ngầm khẳng định chuyện tình cảm với nam diễn viên.
Quỳnh Nga bên Việt Anh và nhóm bạn thân.
Hiện, những bình luận liên quan đến Quỳnh Nga không còn xuất hiện trên trang cá nhân của Việt Anh. Điều này khiến công chúng càng thắc mắc về mối quan hệ tình cảm giữa hai diễn viên.
Trả lời Zing, Quỳnh Nga cho biết những gì cô tương tác với Việt Anh mới đây chỉ hàm ý trêu đùa. Cô không nghĩ mọi người lại nhận xét theo hướng khác và đẩy câu chuyện đi xa. Theo cô, có lẽ để tránh hiểu lầm, nam diễn viên đã ẩn bình luận.
"Chúng tôi có một nhóm chơi thân, chắc ai cũng biết rồi. Bình thường, tôi vẫn trêu đùa anh Thái Dũng hay Nhan Phúc Vinh nhưng không ai để ý. Tôi không muốn nói gì thêm nữa, tránh mọi chuyện lại ồn ào không cần thiết", Nhã của Về nhà đi con cho biết.
Trước đó, Quỳnh Nga nhiều lần chia sẻ cô và Việt Anh chỉ là anh em chơi thân. Cả hai từng hợp tác trong phim Sinh tử.
Về phía Việt Anh, trong bài phỏng vấn trên Zing, anh cũng cho biết mối quan hệ với Quỳnh Nga là anh em. Song, nam diễn viên chia sẻ thêm: "Chuyện tương lai như thế nào, không ai có thể biết trước, cả tôi và Nga đều đang độc thân".
Theo Zing
Quỳnh Nga công khai đăng ảnh tình tứ với Việt Anh
Việc Quỳnh Nga công khai đăng ảnh tình tứ bên Việt Anh được hiểu là "Cá sấu chúa" ngầm xác nhận quan hệ giữa 2 người.
">Quỳnh Nga lên tiếng về thông tin ghen vì Việt Anh