您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Những cây đàn quý hiếm trên thế giới hội ngộ tại Việt Nam
NEWS2025-04-27 21:53:12【Công nghệ】4人已围观
简介Các cây đàn quý hiếm có giá trị hàng trăm ngàn đô đến hàng triệu đô được mang tới thủ đô Hà Nội lần vn đá mấy giờvn đá mấy giờ、、
Các cây đàn quý hiếm có giá trị hàng trăm ngàn đô đến hàng triệu đô được mang tới thủ đô Hà Nội lần này bởi chính các giám khảo,ữngcâyđànquýhiếmtrênthếgiớihộingộtạiViệvn đá mấy giờ nghệ sĩ biểu diễn danh tiếng và những thí sinh dự thi.
Trên thế giới những cây đàn quý thường hay thuộc quyền sở hữu của Chính phủ, ngân hàng hay của các nhà sưu tập. Những nghệ sĩ thành danh, có uy tín lâu năm và đoạt giải thưởng cao nhất tại các cuộc thi lớn quốc tế thường hay được các tổ chức này cho mượn đàn để biểu diễn và điều này thường được ghi rõ trong các ấn phẩm quảng cáo về chương trình biểu diễn của nghệ sĩ. Chỉ một số ít các nghệ sĩ trên thế giới mới có may mắn sở hữu riêng những cây nhạc cụ quý hiếm này.
Các cây đàn cổ luôn được cái nhà sưu tầm săn tìm và được các nghệ sĩ lớn sử dụng. Tuy nhiên, người yêu nhạc Việt Nam sẽ có cơ hội thưởng thức âm thanh từ các cây đàn cổ của Guarnerius, Stradivarius, Guadanini, Gagliano, Storioni, Collin – Mezin... do các thành viên Ban giám khảo và thí sinh mang đến Cuộc thi âm nhạc Quốc tế cho Violon & Hoà tấu thính phòng tại Hà Nội vào tháng 8. Đây là điều khá đặc biệt vì ngay cả trên thế giới cũng không quá nhiều dịp các cây đàn được tập trung để biểu diễn cho mọi người thưởng thức như vậy.
Giám khảo Viktor Tretyakov. |
Giám khảo Viktor Tretyakov – Chủ tịch hội đồng giám khảo bảng Violon - đang chơi cây đàn do Nicolo Gagliano chế tác năm 1772. Còn giám khảo Chen Xi - giảng viện Violon tại Nhạc viện Quốc Gia Trung Quốc đang chơi cây đàn Pietro Guarneri của Mantua được làm năm 1690. Nghệ sĩ Violon, giám khảo Kyung Sun Lee đã theo học cùng với Nam Yun Kim, Sylvia Rosenberg, Robert Mann và Dorothy Delay hiện đang biểu diễn trên cây đàn Joseph Guarneris, được làm từ năm 1723.
Giám khảo Vilmos Szabadi - người từng phát hành 59 sản phẩm âm nhạc với rất nhiều công ty thu âm trên toàn thế giới thường xuyên biểu diễn trên cây đàn do nghệ nhân Laurentius Storioni chế tác năm 1778. Nghệ sĩ Stephanie Chase thường biểu diễn với vai trò nghệ sĩ độc tấu violin kiêm chỉ huy dàn nhạc. Cây đàn violin của cô được làm vào năm 1742 bởi Petrus Guarnerius ở Venice và cây archet được thực hiện bởi Dominique Peccatte.
![]() |
Giám khảo Vilmos Szabadi. |
Lâu nay, violon là nhạc cụ phổ biến nhất trong bộ đàn dây và dàn nhạc giao hưởng. Cho dù bây giờ có nhiều nơi sản xuất đàn violon công nghiệp nhưng các nghệ sĩ chuyên nghiệp luôn chọn những cây đàn được làm thủ công, đặc biệt ở vùng Cremona. Đến nay, các nhà khoa học vẫn đang nghiên cứu đặc tính của các cây đàn bằng các kỹ thuật hiện đại để tìm hiểu lý do tại sao những cây đàn có giá trị đến cả triệu đô lại phát ra những âm thanh tuyệt vời như vậy.
Guarneri là dòng họ làm đàn vùng Cremona trong thế kỷ 17 và 18. Những nghệ sĩ violin vĩ đại nhất trong lịch sử như N. Paganini, Y. Heifetz, Y. Menuhin hay thích dùng đàn của Guarneri hơn Stradivari. Người nổi tiếng nhất trong dòng họ là Giuseppe Guarneri với các cây đàn del Giesù. Những nghệ sĩ thế kỷ 20 chơi đàn của Guarneri có thể kể đến Y. Heifetz, L. Kogan, Kyung Wha Chung, Isaac Stern, Sarah Chang, Gidon Kremer.....
Antonio Stradivari khác với Guarneri là dòng họ thì Stradivari là một nghệ nhân làm đàn dây. Tuy ông chế tạo đa số là đàn violin nhưng ông cũng chế tạo một số lượng lớn đàn viola, cello và thậm chí là cả đàn guitar và harp. Chất lượng sản phẩm của Stradivari đạt lên cao nhất vào giai đoạn 1698 – 1725 mà đỉnh cao là năm 1715.
Một số nghệ sĩ nổi tiếng dùng đàn Stradivari có thể kể đến các cellist Yo-yo Ma, M. Rostropovich, Jacqueline Du Pré, các violinist I. Perlman, Gil Shaham, V. Mulova, A.S. Mutter, Joshua Bell, S. Accardo, V. Repin...... Tại Ý, hai trường phái Stradiavri và Guarneri luôn cạnh tranh nhau về chất lượng của các cây đàn. Giá trị của các cây đàn hiện nay lên đến hàng triệu đô. Âm thanh của cây đàn Stradivarius thường sáng, đẹp, đặc biệt ở âm vực cao và gần với giọng con người, còn đàn của Guarneri thường tạo ra âm thanh xé, chắc, khỏe và giàu sức công phá. Rất khó để biết được cây đàn nào hay hơn, nó phụ thuộc vào thẩm mỹ riêng của từng nghệ sĩ.
![]() |
Nghệ sỹ Stephanie Chase. |
Jean-Baptiste Vuillaume là nghệ nhân làm đàn của Pháp, ngoài ra ông còn là một thương gia và nhà phát minh với nhiều giải thưởng. Ông đã làm hơn 3000 các nhạc cụ khác nhau và ông nổi tiếng nhất trong việc làm lại các cây đàn nổi tiếng của Stradivari (đặc biệt là cây Messiah) và các cây del Gesu, đặc biệt là cây Il Canon của N. Paganini. Phiên bản copy này N. Paganini đã trao cho học trò duy nhất của mình là Sivori và hiện nay cây đàn này đang được nghệ sĩ violin xuất chúng Hilary Hahn sử dụng.
Nicolo Amati là cháu của Andrea Amati, người phát minh ra đàn violin. Ông là người duy nhất nhận người ngoài dòng họ về để truyền kỹ thuật làm đàn và chính Andrea Guarneri, người lập nên thương hiệu đàn Guarneri là học trò của ông. Hiện nay các cây đàn của Amati rất hiếm và thường chỉ được trưng bày tại một số bảo tàng nghệ thuật trên thế giới, nghệ sĩ Violon Emmanuel Borok hiện đang sở hữu một trong số cây Amati quý hiếm.
Giovanni Guadagnini là một trong những nhà làm đàn giỏi nhất trong lịch sử đàn dây. Ông được coi là đứng thứ 3 sau Guarneri và Stradivari. Các cây đàn ông làm ra được chia làm 4 giai đoạn và được đặt tên theo các thành phố nơi ông sống và sản xuất ra các cây đàn: Piacenza, Milan, Parma vàTurin.
Một số những nghệ sĩ dùng đàn của ông có violinist Zakhar Bron, Y. Heifetz, J. Joachim, Viktoria Mulova, Eugène Ysaÿe, H. Vieuxtemps,… các cellist Han-na Chang, Sol Gabetta.…. Gagliano là dòng họ làm đàn nổi tiếng xứ Napes. Người lập nên thương hiệu Alesandro vốn làm việc trong xưởng của Amati và Stradivari, sau khi trở về từ Cremona ông tạo ra trường phái làm đàn Neapolitan. Người con trai út Nicolo Gagliano là nghệ nhất nổi tiếng nhất trong dòng họ, đàn của ông thường được copy sao chép và nhiều cây đàn do ông làm ra bị nhầm với đàn của Stradivari.
![]() |
Nghệ sĩ Violon, giám khảo Kyung Sun Lee |
Lorenzo Storioni được coi là người làm đàn cổ cuối cùng vùng Cremona. Ông thuộc thế hệ sau của Stradivari và Guarneri và không có sự liên kết gì trong phong cách làm đàn. Ông có những cải tiến về vị trí của lỗ f trên đàn và hay sử dụng chất liệu khác để tạo nên các đặc tính riêng biệt.
Collin – Mezin là nhà làm đàn người Pháp, ông có một khoảng thời gian làm việc tại Brussels cùng Nicolas-François Vuillaume, em trai của Jean-Baptiste Vuillaume. Giống như những nghệ nhân khác của Pháp, ông sử dụng các kỹ thuật truyền thống của trường phái Ý như Stradivarius, Guarnerius hay Amati, tuy nhiên ông có phát triển riêng kỹ thuật đánh véc-ni cho đàn. Đàn của ông được nhiều violinist sử dụng như J. Joachim, Sivori hay Jules Armigaud, người coi đàn của Collin – Mezin có chất lượng và âm thanh tương đương của Stradivari.
Anh Phương

Cuộc thi violon quốc tế lần đầu tại Việt Nam có giá trị hơn 1 tỷ đồng
Cuộc thi âm nhạc quốc tế cho violon và hoà tấu thính phòng Việt Nam 2019 sẽ diễn ra tại Học viện âm nhạc quốc gia từ 3-11/8 với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ quốc tế và giá trị giải thưởng lên tới hơn 1 tỷ đồng.
很赞哦!(6969)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 25/4: Khách ‘tạch’
- Doanh số smartphone của Huawei khiến Apple, Samsung 'giật mình'
- Chủ tịch CMC: “Không cẩn thận Viettel, VNPT, FPT, CMC cũng dính vào vòng lao lý”
- FPT triển khai thành công Hệ thống thanh toán điện tử liên kho bạc
- Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Bali United, 19h00 ngày 25/4: Kết quả hài lòng
- Game thủ Việt Nam stream gần 300 tiếng bị quỵt tiền cực vô lý
- Game thủ BF Online xuất khẩu thành thơ
- Game mobile MU Online bất ngờ lọt top 5 Google Play
- Nhận định, soi kèo RKC Waalwijk vs Utrecht, 23h45 ngày 25/4: Thắng để chen chân Top 3
- Yahoo ra mắt ứng dụng Messenger phiên bản mới cho PC
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Feyenoord vs PEC Zwolle, 02h00 ngày 26/4: Không được phép mất điểm
Một trong những vấn đề mà công chúng hết sức quan tâm, đó là việc đảm bảo an toàn khi các phương tiện lưu thông qua các làn thu phí không dừng. Trên thực tế, khi giảm dần vai trò điều tiết của con người, các trạm ETC vận hành như một hệ thống công nghệ thông tin và đặt ra nhiều vấn đề liên quan đến bảo mật, chống hack hệ thống.
Đối với vấn đề này, Bộ GTVT đã giao nhiệm vụ cho Tổng cục Đường bộ Việt Nam (ĐBVN) nghiên cứu và xây dựng các tiêu chuẩn kĩ thuật, trong đó có tiêu chuẩn bảo mật cho các hệ thống thu phí không dừng, đặt các yếu tố an toàn lên hàng đầu.
">Trạm thu phí không dừng được bảo mật mạnh như hệ thống viễn thông
Triển lãm quốc tế về sản phẩm, dịch vụ viễn thông - CNTT&TT Việt Nam -Vietnam ICT Comm 2016 diễn ra tại Hà Nội trong 2 ngày, từ ngày 20 - 22/7/2016, quy tụ sự tham gia của gần 150 doanh nghiệp đến từ 15 quốc gia và vùng lãnh thổ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Thái Lan, Hồng Kông, Đức, Úc, Thụy Sĩ, Mỹ và Việt Nam trưng bày trên quy mô gần 300 gian hàng.
Cùng với các thương hiệu ICT lớn của thế giới và khu vực, VNPT là tập đoàn Viễn thông - CNTT có mặt tại Triển lãm. Gian hàng của VNPT được trưng bày nổi bật và là tâm điểm thu hút khách tham quan triển lãm do các Tổng Công ty: VNPT-Media, VNPT-VinaPhone , VNPT Technology giới thiệu và trình diễn những sản phẩm, dịch vụ mới nhất.
">VNPT Hà Nội dành nhiều ưu đãi cho khách tham quan Vietnam ICT Comm 2016
Evernote là một cái tên quá quen thuộc với nhiều người. Phần mềm này được phổ biến rộng rãi như vậy chính là nhờ những tiện ích mà ứng dụng này đem lại. Chỉ cần lựa chọn các hình ảnh trên web, bài báo, đường dẫn URL, ghi chú, danh sách việc cần làm... ngay lập tức ứng dụng này sẽ đồng bộ cũng như upload tất cả lên mọi thiết bị của bạn.
Bạn hoàn toàn có thể xem lại các dữ liệu này và sắp xếp cũng như tìm kiếm dữ liệu, chia sẻ với những người khác hoặc tham gia vào việc thảo luận nhóm. Nhìn chung đây là một ứng dụng tiện lợi để giúp bạn theo dõi mọi hoạt động của công ty. Nếu thấy cần, bạn có thể nâng cấp lên tài khoản Plus (khoảng 30 USD/tháng) với dung lượng đăng tải hàng tháng từ 60MB lên 1GB, bổ sung thêm tính năng lưu email và truy cập offline. Ngoài ra, Evernote Premium còn cung cấp tính năng tìm kiếm bằng email, ghi chú vào PDF, quét và số hóa business card...
Google Docs
Tất cả mọi doanh nghiệp đều cần những phần mềm hiệu suất tốt nhưng điều đó không có nghĩa là doanh nghiệp nào cũng chấp nhận bỏ nhiều tiền vào Office 365. Google Docs có chế độ biên tập văn bản, bảng biểu, bài trình diễn và tạo phiếu điều tra rất dễ sử dụng với nhiều mẫu cho trước và hướng dẫn giúp bạn dễ dàng bắt tay vào công việc.
Ngoài ra, bạn cũng có thể mở rộng gói sản phẩm này bằng một số add-ons và nhiều trong số đó hoàn toàn miễn phí. Bạn cũng có thể truy cập vào dữ liệu từ bất cứ trình duyệt trên bất cứ thiết bị nào. Điểm hấp dẫn nhất là tất cả các tài liệu đều được lưu trên đám mây giúp bạn dễ dàng chia sẻ và cùng biên tập một tài liệu.
Skype
Skype là một ứng dụng cổ điển và chắc hẳn bạn cũng đã quá quen thuộc. Không chỉ giúp bạn gửi tin nhắn, ứng dụng này còn hỗ trợ thực hiện gọi thoại hoặc gọi video miễn phí dù bạn sử dụng Windows, Mac, điện thoại hay máy tính bảng
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi tài liệu cho nhiều người cùng lúc, chia sẻ màn hình máy tính nếu bạn cần nghe ý kiến của những người khác hoặc thiết lập một cuộc điện đàm audio với tối đa 25 người.
">6 ứng dụng phải có của các startup và doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza EC, 09h00 ngày 24/4: Vững ngôi đầu
Nếu Marissa Mayer rời khỏi Yahoo sau khi thỏa thuận với Verizon kết thúc, nữ CEO vẫn ra đi với 219 triệu USD nhờ 4 năm giữ vị trí CEO.
Người phụ nữ này sở hữu 114,7 triệu USD tiền mặt và cổ phiếu từ năm 2012 (khi bà gia nhập công ty) tới năm 2015, theo báo cáo của Equilar, công ty chuyên theo dõi dữ liệu tài chính. Ngoài ra, bà còn có thêm 4 triệu cổ phần trong năm nay cộng thêm 43,4 triệu cổ phần bà có thể chọn mua.
Bà cũng sẽ kiếm được gần 57 triệu USD tiền thôi việc nếu Verizon sa thải bà sau khi thương vụ này hoàn tất. Thứ 2 vừa rồi, nữ CEO cho biết bà có kế hoạch ở lại Yahoo trong thời điểm hiện tại nhưng không rõ bà sẽ có quyền hành như thế nào tại công ty trong thời gian tới.
Verizon lên kế hoạch sáp nhập nhóm truyền thông của Yahoo với AOL nhưng 2 thương hiệu này sẽ vẫn độc lập với nhau. Verizon đã mua lại AOL vào năm ngoái với hy vọng sẽ xây dựng một đế chế truyền thông di động.
">CEO Yahoo có thể rời khỏi công ty với chiếc túi 'rủng rỉnh'
Trong đầu tuần này, Facebook đã mở cửa cho một nhóm phóng viên đến thăm quan cơ sở dữ liệu tại thành phố Prineville thuộc bang Oregon (Mỹ). Điểm nhấn của chuyến tham quan là một phòng thử nghiệm bí mật, chứa hàng loạt thiết bị khác nhau để họ kiểm tra hiệu năng của các ứng dụng Facebook, Messenger và Instagram.
Có khoảng 60 tủ thử nghiệm khác nhau trong căn phòng, mỗi tủ chứa 32 chiếc điện thoại, khiến số lượng điện thoại thử nghiệm cùng lúc là gần 2000 chiếc. Tuy nhiên đại diện Facebook đã cho các phóng viên biết họ sẽ nâng số lượng điện thoại thử nghiệm của mỗi tủ lên gấp đôi để khiến việc kiểm tra diễn ra nhanh chóng hơn, cụ thể là 64 chiếc.
Trong mỗi tủ có trạm phát sóng Wi-Fi riêng cùng các tấm chắn sóng xung quanh, với mục đích giúp các điện thoại không tự động nhận sóng từ các tủ khác khiến ảnh hưởng đến kết quả thử nghiệm. Mỗi khi có bản cập nhật ứng dụng mới, các điện thoại sẽ tự động tải về và bắt đầu quá trình thử nghiệm nhằm tìm ra lỗi, kiểm tra tính tương thích và đánh giá mức độ hao pin.
Các thiết bị được thử nghiệm được trải rộng, từ dòng Samsung Galaxy giá rẻ cho đến những chiếc iPhone cao cấp nhất. Ngoài ra các thiết bị còn được cài các phiên bản hệ điều hành khác nhau để kiểm tra tính tương thích. Tất cả điện thoại được kết nối với máy tính để giao tiếp với chương trình kiểm tra. Có 8 chiếc Mac Mini mỗi tủ để thử nghiệm trên thiết bị iOS (mỗi chiếc Mac kết nối được 4 thiết bị) hoặc 4 máy server OCP Leopard để kết nối với các thiết bị Android.
Khi được hỏi vì sao Facebook không dùng các trình mô phỏng (simulator) để thử nghiệm ứng dụng, đại diện công ty cho biết mặc dù các trình mô phỏng sẽ giúp lập trình viên dễ dàng tìm ra lỗi, nhưng nó không phù hợp để thử nghiệm hiệu năng của các ứng dụng.
Trong tương lai, Facebook sẽ đẩy mạnh và phát triển quá trình thử nghiệm hơn nữa, giúp người dùng nhanh chóng nhận được bản cập nhật hơn so với thời gian 2 tuần 1 lần hiện nay. Họ còn dự tính sẽ chia sẻ cách lắp ráp một tủ thử nghiệm như trên, và sẽ biến các chương trình thử nghiệm thành mã nguồn mở.
">Phòng thí nghiệm bí mật của Facebook có gì?
Trong khi chỉ duy nhất bản thân bạn mới có thể nâng cao tay nghề chụp ảnh cho chính mình, chúng ta sẽ cùng loại bỏ những suy nghĩ sai lầm nhưng lại phổ biến về những chiếc máy ảnh hiện đại.
1. Nikon tốt hơn Canon, Canon tốt hơn Nikon, thương hiệu X tốt hơn Y...
Bạn khó có thể so sánh 2 thương hiệu máy ảnh cao cấp cùng nhau một cách chính xác. Trước hết, trên lĩnh vực máy compact, Canon và Nikon chỉ là 2 trong số rất nhiều thương hiệu đình đám như Sony, Pentax, Fujifilm v...v... Canon và Nikon có thể áp đảo thị trường DSLR cao cấp, song trên thị trường compact thì không ai có thể khẳng định máy du lịch của Canon tốt hơn máy full-frame của Sony cả.
Sự thật là, ở phân khúc thấp nhất của thị trường, các sản phẩm từ các thương hiệu lớn cũng không có sự khác biệt đáng kể.
Tiếp đó, trên thị trường DSLR, bạn không thể chỉ so sánh thân máy (body) cùng nhau, bởi ống kính hay phụ kiện flash cũng có thể làm nên sự khác biệt lớn. Nếu như bạn chỉ muốn so sánh về body, thì ngay cả các sản phẩm trên cùng một tầm giá đến từ Canon, Nikon hay một thương hiệu nào khác cũng không hề vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh khi xét tới tính năng hay chất lượng ảnh chụp.
Các cuộc chiến thương hiệu vẫn mang màu sắc marketing nhiều hơn là màu sắc thực tế. Các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp sử dụng cả Canon lẫn Nikon, và những bức ảnh đẹp có thể đến từ bất kỳ một thương hiệu nào.
Nói một cách chính xác nhất, thương hiệu chỉ là một yếu tố nhỏ trong hành trình đi tìm chiếc máy ảnh phù hợp nhất với nhu cầu sử dụng của bạn. Hãy hỏi ý kiến những người đi trước, hãy tìm hiểu thông tin trên mạng và quan trọng nhất là hãy trực tiếp cầm máy lên tay để thử nghiệm các tính năng. Đến lúc đó thì quyết định đứng về "phe" Canon hay "phe" Nikon mới là có ý nghĩa.
2. Càng nhiều megapixel chất lượng ảnh càng tuyệt vời
Nếu số "chấm" đại diện cho tất cả thì có lẽ chiếc Lumia 1020 của Nokia đã vượt mặt nhiều dòng DSLR cao cấp.
Những người có hiểu biết về máy ảnh chắc chắn cũng sẽ hiểu rằng số lượng megapixel không phải là yếu tố duy nhất quyết định chất lượng ảnh chụp. Đáng tiếc là các nhà sản xuất lại lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người dùng bằng cách sử dụng con số tương đối dễ hiểu này để "dẫn dắt" người tiêu dùng tin rằng cách tốt nhất để chụp được những bức ảnh đẹp hơn là bỏ tiền ra mua những chiếc máy ảnh/smartphone có số "chấm" cao hơn.
Trong thực tế, các thiết bị chụp ảnh phổ thông chỉ cần từ 5 – 10 megapixel. Phần lớn các bức ảnh mà bạn sẽ chụp cũng sẽ chỉ được đăng tải lên các mạng xã hội như Facebook và Instagram, do đó các bức ảnh có độ phân giải dưới 10 megapixel cũng sẽ giúp bạn chia sẻ ảnh một cách nhanh chóng và thuận tiện hơn nhờ có kích cỡ không quá lớn. Thậm chí, bạn cũng có thể mang in các bức ảnh số có độ phân giải dưới 10MP lên giấy ảnh kích cỡ từ 10 x 15 đến 20 x 30 cm mà không cần lo lắng gì cả.
Thực tế thì máy ảnh full-frame luôn có chất lượng ảnh tuyệt vời nhất.
Thay vì quá tập trung vào megapixel, người dùng nên tập trung vào các yếu tố có thể là hơi khó hiểu hơn một chút và cũng không được các nhà sản xuất đem ra quảng bá, bao gồm:
- Cảm biến: Cảm biến số có vai trò thay thế cho phim ảnh trong thời đại mới. Khi bạn nhấn cò, cảm biến máy ảnh sẽ thu lại ánh sáng đang phản chiếu trên bề mặt. Cảm biến tốt hơn (kích cỡ lớn hơn) sẽ chụp lại những bức ảnh có màu sắc chính xác hơn.
- Vi xử lý tín hiệu hình ảnh: Nếu bạn chụp ảnh RAW thì vi xử lý này sẽ không quá quan trọng, nhưng với JPEG thì vi xử lý này sẽ giúp cho bạn có thể chụp ảnh đẹp trong nhiều điều kiện sáng khác nhau, bao gồm cả các tùy chỉnh được cài đặt sẵn cho điều kiện thiếu sáng, sự kiện thể thao hay các môi trường chụp mang tính thử thách khác. Ngoài ra, vi xử lý tín hiệu hình ảnh tốt hơn cũng sẽ giúp bạn có thể chụp được nhiều bức ảnh liên tiếp cùng lúc hơn.
3. PPI và DPI là một
Bạn sẽ thấy rất nhiều người không phân biệt được hai thông số này, nhưng PPI (Pixels Per Inch – số điểm ảnh/inch) là chỉ số chỉ mật độ điểm ảnh trên cảm biến hoặc màn hình vi tính, còn DPI (Dots Per Inch – số chấm mực/inch) lại là con số chỉ mật độ điểm ảnh mà máy in có thể đạt được.
Ví dụ, giả sử bạn đang dùng camera 5MP. Độ phân giải tối đa của ảnh chụp từ chiếc máy ảnh này sẽ là 2592 pixel (chiều ngang) x 1944 pixel (chiều dọc). Giả sử bạn đang xem bức ảnh thu được bằng màn hình có độ sắc nét là 72 PPI, bức ảnh mà bạn nhìn thấy trên màn hình sẽ có kích cỡ là 36 x 27 inch. Trên các loại màn hình có chỉ số PPI cao hơn, hình ảnh thực tế mà bạn nhìn thấy sẽ có kích cỡ nhỏ hơn.
Chỉ số DPI đại diện cho số chấm mà kim máy in có thể in trên mỗi inch. Để đạt được chất lượng ảnh in tuyệt vời, một chiếc máy in sẽ phải có mức DPI từ 300 trở lên. Vẫn cùng một bức ảnh 2952 x 1944 nói trên, với một chiếc máy in 324 DPI bạn sẽ in được một tấm hình có kích cỡ 8 x 6 inch (tức khoảng 20 x 15 cm). Nếu chọn giấy ảnh có kích cỡ lớn hơn, bạn sẽ gặp hiện tượng mờ hình khi in.
4. Zoom càng to càng tốt
Điều đầu tiên bạn cần biết về tính năng zoom là sự khác biệt giữa zoom quang học (optical zoom) và zoom số. Zoom quang học là zoom "thực thụ" do máy ảnh di chuyển các thấu kính và thay đổi tiêu cự để bạn có thể nhìn thấy các vật thể ở xa hơn. Khi mua máy ảnh, bạn cần để ý tới chỉ số zoom quang học (optical zoom).
Trái lại, zoom số không hề sử dụng ống kính. Tính năng zoom số sẽ chỉ phóng to hình ảnh thu nhận được từ ống kính trên màn hình LCD. Tất cả các tính năng zoom số đều sẽ làm nhiễu hình ảnh bởi các điểm ảnh sẽ bị "phóng to" thiếu tự nhiên.
Máy ảnh DSLR không hỗ trợ (và cũng không cần tới) zoom số, do đó bạn chỉ cần lưu ý tới sự khác biệt giữa zoom số và zoom quang học khi mua máy point-and-shoot phổ thông. Hãy nhớ rằng thông số zoom số hoàn toàn không có bất kỳ ý nghĩa nào cả, bởi thực chất bạn đem crop hình rồi in ra thì cũng sẽ nhận được kết quả tương tự như zoom số.
5. RAW tốt hơn JPEG
Bạn cần phải lưu ý rằng JPEG là một định dạng file, còn RAW thì không. Ý nghĩa của cái tên "RAW" (thô sơ, sống) là bởi các bức ảnh RAW chưa được xử lý và do đó cũng chưa thể mang in trực tiếp hoặc đăng tải lên các trang chia sẻ. Hãy coi RAW là một dạng phim âm bản nhưng được lưu dưới dạng bit. Bạn sẽ cần một vài phần mềm đặc biệt để xem (và xử lý) ảnh RAW, trong khi bất kỳ thiết bị số nào có tính năng xem ảnh cũng đều có thể xem ảnh JPEG.
Các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp chụp ảnh RAW là để giữ lại lượng dữ liệu tối đa từ cảm biến trên máy ảnh, bởi quá trình nén JPEG ngay trên máy ảnh cũng sẽ làm đi một lượng dữ liệu tương đối. Chụp ảnh RAW và xử lý trên máy tính sẽ cho phép người chụp có thể tự tay chỉnh sửa ảnh sau khi chụp. Với trường hợp chụp ảnh thiếu sáng, bạn chỉ có thể "cứu" ảnh nếu đã chụp RAW.
Tuy vậy, chụp ảnh RAW sẽ nhanh chóng làm đầy bộ nhớ đệm của máy ảnh, khiến bạn có thể để lỡ một vài khung hình quý giá trong lúc đang chụp liên tiếp. Không phải nhiếp ảnh gia nào cũng muốn bỏ thời gian để tự xử lý ảnh RAW, đặc biệt là nếu như máy ảnh có chất lượng chụp JPEG tốt. Do đó, lựa chọn chụp ảnh RAW hay JPEG sẽ tùy thuộc vào sở thích và nhu cầu của mỗi người.
6. Bạn thực sự cần phải mua một chiếc DSLR
Thị trường ngày nay có rất nhiều tùy chọn máy compact cho chất lượng tuyệt vời.
Đừng hiểu nhầm những gì chúng tôi đang nói: so với DSLR thì smartphone, tablet hay máy ảnh du lịch đều không thể sánh kịp về chất lượng hình ảnh. Dù vậy nhưng trong thực tế thì phần lớn người dùng thông thường sẽ không cần một chiếc DSLR.
Công nghệ camera ngày nay đã tiến đủ xa để ngay cả ảnh chụp từ smartphone cũng đủ chất lượng để mang đi in. Đó là còn chưa kể tới các tính năng khác mà smartphone vượt trội hơn DSLR, ví dụ như chia sẻ ảnh trực tiếp lên mạng xã hội một cách nhanh chóng, tiện lợi – vốn đang là nhu cầu của phần đông người tiêu dùng hiện nay. Bạn thậm chí còn không cần phải mua máy compact để phục vụ cho các nhu cầu "bình dân" này.
Một chiếc máy compact tốt sẽ càng "phủ sóng" thêm nhiều tình huống sử dụng hơn nữa với chất lượng ảnh tốt hơn smartphone ở mức giá khá dễ chịu. Trái lại, DSLR cao cấp thường có giá khá đắt và do đó chưa chắc đã xứng với khoản tiền bạn bỏ ra, nhất là trong trường hợp bạn không thực sự đam mê nhiếp ảnh và không đầu tư nhiều thời gian vào tìm hiểu, sử dụng máy ảnh. Thế mạnh lớn nhất của DSLR là những chiếc máy ảnh này cho bạn nhiều tùy chọn về ống kính, chế độ chụp (khẩu độ, cửa trập...), kính lọc màu, đèn flash và các loại phụ kiện khác. Nếu như bạn không định dành thời gian để học cách sử dụng các lựa chọn này một cách chính xác, bạn không nên mua một chiếc DSLR làm gì cả.
7. Nếu mua DSLR thì hãy mua thân máy cao cấp nhất trong khoảng kinh phí của bạn
Nhiều người cho rằng việc dành một khoản tiền tối đa vào thân máy sẽ giúp tiết kiệm kinh phí trong tương lai cho bạn, bởi bạn sẽ chỉ cần mua thêm ống kính và các phụ kiện khác để sử dụng cùng thân máy cao cấp của mình.
Suy nghĩ này là hoàn toàn sai lầm, bởi trong toàn bộ chiếc DSLR thì chỉ duy nhất ống kính (lens) là có thể sử dụng được. Khi bạn mua thân máy mới, rất có thể ống lens cũ của bạn sẽ tương thích với thân máy mới nếu như bạn vẫn lựa chọn cùng một nhãn hiệu và kích cỡ cảm biến. Ống kính tốt sẽ có tuổi đời ít nhất là 10 năm và có thể được tái sử dụng qua nhiều lần bạn mua mới body. Ngược lại, ngay sau khi mua, thân máy đã bắt đầu trở nên lỗi thời và có giá trị suy giảm đi khá nhiều.
Mua thân máy đắt tiền rồi sử dụng cùng ống kính chất lượng kém thì cũng chẳng khác gì dùng thân máy dở tệ với ống kính tốt. Ống kính không phù hợp biến tất cả các thế mạnh của body như màu sắc, DOF và độ tương phản trở nên vô nghĩa. Nói tóm lại, bạn cần phải phân bổ chi phí hợp lý cho thân máy và các phụ kiện đi kèm.
">7 quan niệm sai lầm về máy ảnh và camera smartphone