简介Mùa xuân tháng ba,ệnManhVươngĐộcSủngKiềuThêtin tức về kia motors đào hồng liễu lục, từng đợt mưa xuâtin tức về kia motorstin tức về kia motors、、
Mùa xuân tháng ba,ệnManhVươngĐộcSủngKiềuThêtin tức về kia motors đào hồng liễu lục, từng đợt mưa xuân đem hàng ngói Từ phủ rửa sạch, trở nên mới tinh toả sáng. Thật sâu trong đình viện, hình ảnh ngọn trúc lạnh run, hoa đào ửng đỏ, ngẫu nhiên còn có vài chú chim hoàng yến bé nhỏ lượn quanh ton hót, tạo nên một khung cảnh yên tĩnh, cũng không kém phần lịch sự, tao nhã. Từ Nam Phong không hiểu sao bỗng nhiên sinh ra một cỗ cảm giác không tên.
Ngồi trên ghế lót tơ vàng bên cạnh cửa sổ là một phụ nhân quý khí đoan trang, cho dù có mặc áo trắng đạm mạc cũng không thể che giấu khuôn mặt kiều diễm trời sinh của bà ta. Người phụ nhân này là kế mẫu của Từ Nam Phong, chân ái mà cha nàng không tiếc biếm thê là thiếp để cưới về nhà – Trương Xảo Nhi, cháu gái ruột thịt của Thừa tướng Trương Đình.
Trương thị mị nhãn như tơ, nhàn nhạt không một tiếng động liếc mắt nhìn Từ Nam Phong một cái, bày ra tư thế chủ mẫu, chậm rãi nói: “Đoàn gia ở Thành Nam tìm bà mai tới, nhà trai hai mươi ba, có tiền lại có thế, ta xem thấy không tồi đi, liền đáp ứng cho ngươi?”
Đoàn gia là nhà giàu mới nổi trong kinh thành, nhi tử nhà này cực kỳ bừa bãi, thanh danh rất kém. Từ Nam Phong biết rõ kế mẫu từ trước đến nay không hề thích mình, nên cũng không mặn không nhạt cười nói: “Nếu thật sự không tồi, chi bằng để lại cho nữ nhi của người đi.”
Trưởng nữ của Trương thị danh là Từ Uyển Như, chỉ nhỏ hơn nàng ba bốn tuổi, tính tình ngang ngược, kiêu ngạo vô cùng.
Trương thị nhíu mày: “Nam Phong, ngươi có ý gì?”
Từ Nam Phong nói: “Không có ý gì, không phải muội muội cái gì cũng muốn tranh cùng ta sao? Đại môn Đoàn gia tốt như vậy, sẽ không bạc đại nàng ta, đỡ phải nói người tỷ tỷ như ta không biết nhường nhịn nàng.”
Từ Nam phong sắc mặt bình tĩnh, vân đạm thanh phong nói hết câu, làm cho Trương lại nghe ra ý tứ nàng muốn chăm chọc bà ta.
Từ Nam Phong cũng lười để ý đến Trương thị, xoay người đi ra khỏi Đông Sương phòng.
Trương thị từ phía sau lạnh lùng nói: “Nam phong, tuổi ngươi cũng không nhỏ nữa, đều là do ngươi chén cá chọn canh mà ra cả.”
Từ Nam Phong vẫn như cũ không thèm để ý đến, nhẹ nhàng từ tốn trở về Tây Sương phòng.“Nghe nói Đoàn gia cho người tới cầu hôn ngươi? Đoàn gia cũng không tồi a, nghe nói rất có tiền, thế nào? Ngươi đáp ứng chưa?”
Vừa về đến trước cửa Tây Sương phòng, một người ăn mặc loè loẹt tiến đến đón Từ Nam Phong, vui sướng mà lôi kéo tay nàng không ngừng hỏi.
Thi sinh sẽ phải làm tuần tự các môn thi của bài thi tổ hợp theo thứ tự xác đinh.
Thi trong 2,5 ngày
Thông tin từ Bộ GD-ĐT cho biết, khác với các năm trước, kỳ thi THPT quốc gia 2017 sẽ được tổ chức trong 2,5 ngày, tạo thuận lợi cho thi sính.
Bộ GD-ĐT sẽ có lịch thi cụ thể trong văn bản hướng dẫn thực hiện Quy chế thi để các nhà trường, giáo viên biết và thực hiện.
Từ năm 2015, kỳ thi THPT quốc gia được tổ chức trong 4 ngày với 8 môn thi. Theo Bộ GD-ĐT, việc tổ chức kỳ thi dài với nhiều môn thi khiến cho kỳ thi vẫn nặng nề đồng thời khiến học sinh học lệch, học tủ.
Do đó, năm nay, kỳ thi THPT quốc gia 2017 sẽ rút xuống chỉ còn hơn một nửa thời gian với 5 bài thi.
Đăng ký xét tuyển ĐH cùng với đăng ký dự thi
Một trong những điểm khác biệt của năm nay là khi đăng ký dự thi thí sinh cũng sẽ đăng ký xét tuyển vào các trường đại học.
Do đó, bộ GD-ĐT khuyến cáo các thi sinh cần cần tham khảo thông tin tuyển sinh của các trường trên cổng thông tin tuyển sinh của Bộ và trang thông tin điện tử của các trường.
Các thông tin này sẽ được công bố trước ngày các thí sinh đăng ký dự thi và đăng ký xét tuyển.
Các thí sinh cũng lưu ý năm nay, thí sinh sẽ được đăng ký không hạn chế số ngành, số trường nhưng các nguyện vọng phải xếp theo thứ tự ưu tiên từ trên xuống. Các thí sinh cũng có thể thay đổi các nguyện vọng sau khi có kết quả kỳ thi THPT quốc gia.
Mỗi tỉnh, thành cụm thi
Một điểm mới trong phương án thi THPT quốc gia 2017 năm nay là mỗi tỉnh thành phố trung ương sẽ tổ chức một cụm thi do Sở GD-ĐT tại tỉnh thành phố chủ trì.
Các điểm thi được đặt ở các trường hoặc liên trường THPT ở các huyện/thị tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh dự thi không phải di chuyển đi lại nhiều, giảm áp lực và tốn kém.
Đối với những khó khăn về đội ngũ cán bộ, giáo viên, giảng viên tham gia các khâu của kỳ thi, nhất là khâu coi thi, Bộ GD-ĐT sẽ có biện pháp quản lý và kỹ thuật, phối hợp chặt chẽ với các địa phương, các Bộ, ngành…để đảm bảo Kỳ thi được tổ chức an toàn, tin cậy và khách quan.
Các trường ĐH, CĐ có đào tạo giáo viên sẽ cùng tham gia các khâu tổ chức thi, nhất là ở khâu coi thi, giám sát và chấm thi (nếu cần).
GS Nguyễn Minh Thuyết trả lời tại họp báo chiều 24/3. Ảnh: Lê Văn.
GS Thuyết cũng kiến nghị phải tạo điều kiện để các tổ chức cá nhân khác viết SGK. Bên cạnh đó, cần phải có thời gian để Chính phủ làm việc với lãnh đạo các địa phương trong việc chuẩn bị đầy đủ điều kiện để thực hiện chương trình mới, từ đội ngũ giáo viên đến cơ sở vật chất.
"Chúng tôi hết sức cố gắng để đảm bảo tiến độ. Nhưng quan trọng hơn là phải đảm bảo chất lượng. Nếu cảm thấy còn điều gì cần củng cố thì chúng tôi sẽ báo cáo Ban Bí thư và Quốc hội để có cách xử lý hợp lý".
Cần đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất
Trả lời câu hỏi về việc chuẩn bị điều kiện đi kèm để triển khai chương trình - SGK mới thành công, GS Thuyết cho biết, về đội ngũ giáo viên, hiện tại, Bộ GD-ĐT đã có dự án ETEP đào tạo nâng cao chất lượng giáo viên.
Các trường sư phạm cũng đang tiến hành đổi mới chương trình đào tạo sư phạm. Ban phát triển chương trình cũng được giao nhiệm vụ sau khi xây dựng chương trình sẽ viết các tài liệu tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên và tham gia trực tiếp công tác này.
Vấn đề vướng mắc nhất, theo GS Thuyết chính là sự chuẩn bị cơ sở vật chất của địa phương. Theo thiết kế chương trình mới, học sinh tiểu học sẽ học 2 buổi/ngày. Tuy nhiên, hiện tại, chỉ 47% các trường TH học được 10 buổi/tuần. Trên 30% chỉ học 6 buổi/tuần. Có trên 20% TH không học nổi 6 buổi/tuần, chỉ học 5 buổi/tuần.
"Ngay trung tâm Hà Nội, Hải Phòng vẫn phải học luân phiên. Khối 1 đi học thì khối 2 ở nhà" - GS Thuyết cho hay.
Ông Thuyết cho rằng, cần phải khắc phục tình trạng này mới đảm bảo việc triển khai chương trình mới thành công. Trách nhiệm chính là của các địa phương.
"Vì vậy, chúng tôi kiến nghị Bộ GD-ĐT, Chính phủ sau khi chương trình mới có rồi, trong quá trình chuẩn bị GSK mới phải làm việc với các địa phương để giải quyết vấn đề này" - GS Thuyết nói. "Giáo dục là quốc sách hàng đầu mà không quan tâm tới cơ sở vật chất thì khó có thể thành công".
Xây dựng theo quy trình ban hành chính sách
Nói về điểm mới của chương trình giáo dục phổ thông mới đang được soạn thảo, GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết, mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới theo Nghị quyết của Quốc hội là hình thành phẩm chất, năng lực cho học sinh.
Điểm mới nhất của chương trình là ở bậc THPT, cụ thể, lớp 10 sẽ được coi là lớp dự hướng giúp học sinh có được sự chuẩn bị để chọn hướng nghề nghiệp cho đúng. Lớp 11 và 12 là giáo dục định hướng nghề nghiệp, đảm bảo học sinh tiếp cận nghề nghiệp, đào tạo có chất lượng sau THPT.
GS Thuyết cũng cho biết, định hướng này cũng là lý do chương trình mới giảm số môn học của học sinh ở bậc THPT.
Cụ thể, ngoài một số môn bắt buộc như giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh bậc THPT chỉ phải chọn 5 môn trong số các môn còn lại để phù hợp với định hướng nghề nghiệp. Cùng với đó, các môn bắt buộc cũng thiên về hoạt động thực tế hơn là học lý thuyết.
Theo GS Thuyết, so với chương trình hiện hành, chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ được xây dựng theo phương pháp sơ đồ ngược, tức là xây dựng dựa trên việc xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra chứ không phải dựa từ nội dung đào tạo.
Bên cạnh đó, chương trình mới cũng được xây dựng theo quy trình của xây dựng chính sách, nghĩa là có nghiên cứu đánh giá tác động. Bất cứ điểm nào mới của chương trình đều phải có nghiên cứu đánh giá tác động tới GV, HS, ngân sách và xã hội thì mới có thể quyết định.
Lê Văn
Chương trình giáo dục phổ thông mới có "dục tốc bất đạt"?
GS Nguyễn Minh Thuyết, người vừa được bổ nhiệm làm Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông trao đổi với VietNamNet.
">
Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ có dự thảo cuối tháng 3