您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Giá xe hạng A, Vinfast Fadil bứt tốc, vượt mặt Hyundai Grand i10
NEWS2025-05-01 04:06:35【Ngoại Hạng Anh】3人已围观
简介TheáxehạngAVinfastFadilbứttốcvượtmặlịch thi đâu muo số liệu tổng hợp từ báo cáo b&aaculịch thi đâu mulịch thi đâu mu、、
TheáxehạngAVinfastFadilbứttốcvượtmặlịch thi đâu muo số liệu tổng hợp từ báo cáo bán hàng của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), TC Motor và VinFast, tổng doanh số bán các mẫu xe hạng A tại Việt Nam trong tháng 3/2022 đạt 4.650 xe, tăng đến 84,7% so với tháng trước đạt chỉ 2.518 xe bán ra thị trường.
Mức tăng mạnh của phân khúc một phần nhờ sự bứt phá doanh số của mẫu xe Vinfast Fadil.
Vị trí xếp hạng giữa các mẫu xe có sự đảo lộn ở hai vị trí dẫn đầu. Đó là Hyundai Grand i10 lui về đứng vị trí thứ 2, nhường ngôi vương cho Fadil. Các vị trí xếp hạng còn lại vẫn giữ nguyên so với tháng trước.
Vinfast Fadil: 2.567 xe
Nếu như tháng 2, Vinfast Fadil "ế ẩm", bị đối thủ dẫn đầu thì sang tháng 3 mẫu xe này gây bất ngờ khi tăng trưởng rất mạnh.
Cụ thể, kết thúc tháng 3, Fadil đạt 2.567 xe bán ra thị trường, tăng đến 268,3% so với tháng trước đạt vỏn vẹn chỉ 697 xe.
Kết quả này giúp Fadil không chỉ giành lại ngôi vương phân khúc xe hạng A mà còn trở thành mẫu xe dẫn đầu thị trường ô tô trong tháng 3.

Nguyên nhân của sự tăng trưởng này có thể do tháng qua, Fadil được các đại lý áp dụng chính sách ưu đãi khá hấp dẫn kéo giá xe xuống thấp chỉ từ 342,5 triệu đồng.
Cộng dồn 3 tháng đầu năm 2022, mẫu xe này đạt 4.665 xe được giao đến tay khách hàng.
Vinfast Fadil hiện được cung cấp trên thị trường với 3 phiên bản tiêu chuẩn, nâng cao và cao cấp với giá niêm yết lần lượt là 425, 459, 499 triệu đồng.
Hyundai Grand i10: 1.112 xe
Tháng 3, Hyundai Grand i10 đạt 1.112 xe bán ra thị trường tăng 12,6% so với tháng trước 987 xe. Dù vậy, mẫu xe này vẫn bị đối thủ Fadil lấn át và giành mất ngôi đầu bảng.

Cộng dồn 3 tháng qua, Hyundai Grand i10 đạt 3.009 xe giao đến tay khách hàng.
Hyundai Grand i10 2021 được TC Motor lắp ráp trong nước với 6 phiên bản có giá bán từ 360 triệu đến 455 triệu đồng. Xe hiện vẫn nhận được ưu đãi giảm 50% phí trước bạ, giá lăn bánh của xe cũng theo đó được giảm từ 21,6-27,3 triệu đồng.
Kia Morning: 623 xe
Xếp thứ 3 phân khúc hiện vẫn là Kia Morning. Kết thúc tháng 3, Kia Morning có 623 xe được giao đến tay khách hàng, tăng mạnh 55% so với tháng trước đạt 401 xe.

Tổng doanh số cộng dồn 3 tháng đầu năm của Kia Morning đạt 1.454 xe.
Trên thị trường Việt hiện nay, Kia Morning hiện có ba phiên bản với giá 304 đến 383 triệu đồng.
Honda Brio: 262 xe
Tháng 3, chỉ có 262 xe Honda Brio được bán ra thị trường, giảm 27 xe so với tháng trước đạt 289 xe. Và chỉ đạt 1.078 xe bán ra trong 3 tháng đầu năm 2022.

Giá bán xe Honda Brio hiện dao động từ 420 - 450 triệu đồng tuỳ vào từng phiên bản.
Toyota Wigo: 86 xe
Toyota Wigo tiếp tục đứng cuối danh sách với doanh số chỉ đạt 86 xe, giảm gần một nửa so với con số 144 xe ở tháng trước.

Tại thị trường Việt Nam, Toyota Wigo bán ra với 2 phiên bản với giá bán từ 352 triệu đồng.
Y Nhụy
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
很赞哦!(3)
相关文章
- Cách tham gia “Cảm Võ Lâm – Tầm Đại hỷ”
- Soi kèo phạt góc West Ham vs Burnley, 21h00 ngày 10/03
- Nhận định bóng đá Real Madrid vs Valladolid, vòng 2 La Liga
- Tỷ phú ngành giáo dục vay tiền mẹ khởi nghiệp, hiện có khối tài sản 320.000 tỷ
- Nhận định, soi kèo Arema vs Persebaya Surabaya, 15h30 ngày 28/4: Lịch sử gọi tên
- Lịch thi đấu bóng đá La Liga vòng 1
- Arsenal hào hứng công bố hợp đồng chuyển nhượng Sterling
- Hiệu phó trường Y từ chức để khởi nghiệp, hiện sở hữu khối tài sản 72.000 tỷ
- Nhận định, soi kèo Petrolul vs Farul, 22h00 ngày 28/4: Cửa dưới thất thế
- Kết quả Cúp C1 hôm nay 28/8
热门文章
站长推荐
Tư vấn game
Loạt trường đại học top đầu châu Á như Đại học Thanh Hoa, Đại học Bắc Kinh, Đại học Phúc Đán đã thí điểm sang đánh giá sinh viên bằng thang A-F. Trường đã sử dụng các chữ cái như A, B, C, D, F để thể hiện mức độ thể hiện của sinh viên, thay vì sử dụng hệ thống tỷ lệ phần trăm hoặc hệ thống điểm số.
Theo hệ thống mới, kết quả học tập của sinh viên được tính theo thang điểm 5 cấp độ từ A đến F thay cho thang điểm 100. Sinh viên đạt trên 85 điểm sẽ nhận điểm A trong khi dưới 60 điểm quy thành điểm F.
Không chỉ Đại học Bắc Kinh, trên thực tế, một số trường cao đẳng thuộc dự án 985 (dự án những trường đại học top đầu thế giới của Trung Quốc) như Đại học Thanh Hoa, Đại học Phúc Đán, Đại học Sư phạm Đông Trung Quốc và Đại học Công nghệ Thượng Hải đã nỗ lực cải cách hệ thống điểm, ứng dụng đánh giá phân cấp.
“Cách tính điểm mới này giúp chúng em không còn lo lắng phải tranh giành cao hơn bạn bè. Nó cũng khuyến khích chúng em dành nhiều thời gian hơn cho các dự án học thuật, nghiên cứu thay vì chỉ mải mê vào điểm số”, một sinh viên chia sẻ với tờ Six Tone.
Tuy nhiên, một số sinh viên lo lắng cách tính điểm mới sẽ ảnh hưởng đến hồ sơ du học. Theo đó, chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ tại nước ngoài thường yêu cầu ứng viên nộp bảng điểm hoặc điểm trung bình học tập ở đại học trong khi thang điểm A – F sẽ không chứng minh cụ thể năng lực của sinh viên.
Giải quyết mối lo trên, ông Vương Thế Cường, Phó Hiệu trưởng Trường Khoa học Đời sống, cho biết nhà trường sẽ cấp chứng chỉ cho sinh viên đăng ký chương trình sau đại học ở nước ngoài. Những chứng chỉ này sẽ giải thích về hệ thống chấm điểm mới.
“Khi khóa sinh viên đầu tiên trúng tuyển các trường đại học nước ngoài bằng phương pháp đánh giá mới, những nghi ngờ trong dư luận sẽ giảm bớt”, thầy Vương tin tưởng.
Xóa bỏ tư duy ‘trò chơi có tổng bằng 0’
Từ lâu, điểm số đã trở thành “ngoại tệ mạnh” (hard currency), hàm ý thứ tài sản có giá trị cao và được công nhận trên toàn cầu đối với sinh viên đại học Trung Quốc.
Những con số này rất quan trọng vì chúng có tác động trực tiếp đến nhiều khía cạnh khác nhau trong hành trình học tập và nghề nghiệp của sinh viên như đăng ký học sau đại học, du học, nhận giải thưởng và đánh giá cũng như nâng cao cơ hội việc làm.
Tuy nhiên, sự cạnh tranh gay gắt để giành được những điểm số này có thể khiến một số sinh viên “mắc kẹt trong vòng xoáy căng thẳng và áp lực không cần thiết”.
Việc chuyển đổi phương thức đánh giá được kỳ vọng giúp sinh viên tập trung vào nâng cao trải nghiệm tổng thể thay vì chạy theo điểm số. Áp lực về điểm số đang khiến một số sinh viên tập trung vào việc “chải chuốt” điểm ngay từ năm thứ nhất. Điều này có nghĩa là các em chọn những khóa học dễ hơn với điểm số cao hơn, tránh những khóa học có vẻ thử thách nhưng mang lại lợi ích cho kiến thức tổng thể.
Để đạt được điểm cao hơn, sinh viên đang nỗ lực làm những việc như báo cáo thí nghiệm. Nhưng thay vì thực sự hiểu rõ các nguyên tắc, họ thường tập trung vào việc đáp ứng các quy tắc cụ thể. Ví dụ như một số người viết báo cáo dài chỉ để đáp ứng yêu cầu về trang. Đó là việc đáp ứng các tiêu chí hơn là thực sự học tập.
Dù nhận thức được mặt trái của tâm lý “điểm là tất cả” nhưng nhiều sinh viên tự đẩy mình vào hoàn cảnh khó khăn. Các em đầu tư thời gian và công sức đáng kể nhưng thu được rất ít lợi ích thực sự.
Dần dần, sinh viên bị cuốn vào một “trò chơi có tổng bằng 0”, nghĩa là sinh viên này thắng có nghĩa là người khác phải thua. Điều này tạo ra một vòng luẩn quẩn, làm lu mờ những trải nghiệm học tập thực sự.
Tuy nhiên, nhiều người cũng đặt nghi vấn liệu hệ thống thứ bậc không làm thay đổi bản chất của vấn đề. Chỉ là những sinh viên từng bị điểm thấp vì lo lắng giờ lại đạt điểm B vì lo lắng.
Theo thầy Vương, điểm khác biệt chính là phương pháp đánh giá mới mang lại cho học sinh cơ hội thoát khỏi “cái lồng điểm”. Khi điểm từ 85 trở lên được coi là điểm A, sinh viên không cần phải bị ám ảnh bởi những chi tiết nhỏ như số từ hoặc định dạng bài viết chỉ để có thêm 1 hoặc 2 điểm.
Tại Trung Quốc, ngày càng có nhiều tiếng nói kêu gọi sinh viên tập trung vào việc xây dựng các mối quan hệ và nâng cao trải nghiệm tổng thể, như tham gia nghiên cứu khoa học, hoạt động xã hội hay các khóa học tự chọn thú vị thay vì “mù quáng” theo đuổi điểm số.
Tử Huy
Xét tuyển ĐH bằng học bạ: Khó công bằng khi còn tình trạng 'phù phép' bảng điểmCác chuyên gia cho rằng, thực chất, việc xét tuyển sinh đại học bằng học bạ nếu làm trung thực, loại trừ được việc “sửa điểm” có thể theo dõi được cả quá trình của người học, dễ so sánh các thí sinh với nhau.">Sinh viên quá áp lực, nhiều đại học top đầu châu Á bỏ bảng điểm
Soi kèo phạt góc Monza với AC Milan, 2h45 ngày 19/2
Trực tiếp bóng đá Man City vs Arsenal, vòng 5 Ngoại hạng Anh
Trực tiếp bóng đá Man City vs Arsenal, vòng 5 Ngoại hạng Anh 2024/25 trên sân Etihad, diễn ra lúc 22h30 ngày 22/9 (giờ Việt Nam).">Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 18/8, đại chiến Chelsea vs Man City
Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Aston Villa, 23h15 ngày 26/4: The Villans đòi nợ
Khởi tố bị can vụ học sinh lớp 4 tử vong do điện giật tại trường
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Hải Dương vừa quyết định khởi tố bị can Đặng Văn Hải (SN 1990, trú tại xã Đồng Lạc, Nam Sách) liên quan vụ học sinh lớp 4 tử vong.">Một giảng viên đại học tử vong trong nhà công vụ của trường
28 bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53 hay nhất
Dưới đây là những lưu ý, bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53 do báo VietNamNet giới thiệu.">Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53 về thế giới mà thế hệ tương lai muốn kế thừa
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật trống ghế hiệu trưởng đã 3 năm Tại Trường ĐH Y Dược TP.HCM, từ tháng 7/2020, Bộ Y tế công nhận Hội đồng trường nhiệm kỳ 2020 – 2025. GS.TS Trần Diệp Tuấn, Hiệu trưởng nhà trường, từ tháng 4/2015 sang giữ chức Chủ tịch Hội đồng, trường trống ghế hiệu trưởng.
Lúc này, ban giám hiệu Trường ĐH Y Dược TP.HCM còn 2 phó hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc và TS Ngô Đồng Khanh. Sau đó, TS Ngô Đồng Khanh đã nghỉ hưu theo quy định, Ban giám hiệu Trường ĐH Y Dược TP.HCM, chỉ còn duy nhất một Phó hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc.
Tháng 11/2020, Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Y Dược TP.HCM, được sự ủy quyền của Bộ Y tế đã trao quyết định về việc giao thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược TP.HCM đối với PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc.
Tháng 8/2022, Hội đồng trường Trường ĐH Y Dược TP.HCM bổ nhiệm PGS.TS Ngô Quốc Đạt làm Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nhiệm kỳ 2020 – 2025. Tháng 4/2023 vừa qua, PGS.TS Ngô Quốc Đạt được Bộ Y tế giao phụ trách Trường ĐH Y Dược TP.HCM thay PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc.
Như vậy, từ năm 2020 đến nay, Trường ĐH Y Dược TP.HCM không có hiệu trưởng, 2 phó hiệu trưởng lần lượt được giao phụ trách trường. Ban giám hiệu Trường ĐH Y Dược TP.HCM hiện có PGS.TS Ngô Quốc Đạt, Phó hiệu trưởng phụ trách và PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc, Phó hiệu trưởng.
Tình trạng tương tự cũng diễn ra ở Trường ĐH Nông lâm TP.HCM khi 4 năm qua trường này không có hiệu trưởng. Thời điểm GS.TS Nguyễn Hay nghỉ hưu theo quy định từ năm 2020, PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng, Phó hiệu trưởng, được giao nhiệm vụ phụ trách trường.
Một năm sau, PGS Huỳnh Thanh Hùng được giao nhiệm vụ quyền hiệu trưởng nhà trường. Ngoài PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng, ban giám hiệu Trường ĐH Nông lâm TP.HCM có hai phó hiệu trưởng khác là PGS.TS Nguyễn Tất Toàn và TS Trần Đình Lý.
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM không có hiệu trưởng từ ngày 1/5/2021 đến nay. Việc này xảy ra khi PGS.TS Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng trường, hết tuổi quản lý từ ngày 1/5/2021. Sau đó nhà trường đã đề xuất công nhận hiệu trưởng nhưng không được Bộ GD-ĐT công nhận. Hiện nay, PGS.TS Lê Hiếu Giang, Phó hiệu trưởng nhà trường, được Hội đồng trường giao quyền hiệu trưởng. Ngoài ra, Ban giám hiệu Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM còn có TS Trương Thị Hiền.
Ban giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM hiện chỉ có giám đốc là PGS Vũ Hải Quân và và 1 phó giám đốc là PGS Nguyễn Minh Tâm. Thời điểm đầy đủ nhân sự Ban giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM thường có 1 giám đốc và 3 phó giám đốc.
PGS Lâm Nhân làm Hiệu trưởng Trường ĐH Văn hoá TP.HCM
Ông Lâm Nhân vừa được Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch công nhận làm Hiệu trưởng Trường ĐH Văn hoá TP.HCM">Hàng loạt đại học công ở TP.HCM trống ghế hiệu trưởng