您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Người phụ nữ suy kiệt vì nghèo đói được bạn đọc ủng hộ hơn 84 triệu đồng
NEWS2025-02-04 13:19:43【Bóng đá】3人已围观
简介Cô Nguyễn Thị Bảo là nhân vật trong bài viết "Người phụ nữ bán vé số suy kiệt nặng vì nghèo đói",ườiphilippines vsphilippines vs、、
Cô Nguyễn Thị Bảo là nhân vật trong bài viết "Người phụ nữ bán vé số suy kiệt nặng vì nghèo đói",ườiphụnữsuykiệtvìnghèođóiđượcbạnđọcủnghộhơntriệuđồphilippines vs được Báo VietNamNet đăng tải ngày 3/5.
Cô Bảo sống đơn độc, không có người thân thích. Khi còn khỏe mạnh, cô xin làm phụ việc cho các nhà hàng, dần dần tuổi cao, sức yếu, thường xuyên làm vỡ, hỏng hóc khiến cho phần lớn tiền lương phải dùng để bồi thường cho chủ quán.
Suy nghĩ cho tuổi già, cô quyết định xin nghỉ việc, dùng tiền tích cóp được để mướn phòng trọ và đi bán vé số dạo. Tuy nhiên, dịch covid bất ngờ xảy ra, thu nhập từ việc đi bán vé số bấp bênh, ít ỏi, cô phải tằn tiện để sống qua ngày, dẫn đến cơ thể bị suy nhược, nhiều lần ngất xỉu.
Cô Nguyễn Thị Bảo sống đơn độc, bán vé số mưu sinh bị suy kiệt nặng được bạn đọc Báo VietNamNet ủng hộ hơn 84 triệu đồng. |
Khoảng giữa tháng 4, khi đang trên đường đi bán vé số, cô lại ngất xỉu, được người dân đưa vào bệnh viện cấp cứu kịp thời. Bác sĩ chẩn đoán cô bị suy kiệt nặng, sốc nhiễm trùng, suy hô hấp, viêm phổi. Cô phải thở máy, điều trị bằng thuốc kháng sinh liều cao.
Trước đó, cuộc sống khó khăn, cô không mua nổi bảo hiểm y tế, vì vậy, chi phí điều trị càng tốn kém, cô không thể nào lo xuể. Người phụ nữ cô độc nghĩ rằng mình sẽ bị bệnh viện trả về.
Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết kêu gọi, nhiều bạn đọc hảo tâm đã sẻ chia, ủng hộ. Toàn bộ số tiền 84.195.000 đồng sau đó đã được Báo VietNamNet đóng tạm ứng viện phí cho cô Bảo.
Thông qua Báo VietNamNet, cô Bảo gửi lời cảm ơn tới Phòng Công tác xã hội Bệnh viện TP. Thủ Đức và các nhà hảo tâm đã giúp đỡ để cô được tiếp tục điều trị, dưỡng bệnh.
Khánh Hòa
Bán sạch nhà cửa, mẹ không còn nổi 10 triệu đồng thay màng lọc máu cho con
Kỳ nghỉ hè lớp 5 trở thành cơn ác mộng kéo dài của Yến Vy, khi căn bệnh lupus ban đỏ gây ra nhiều biến chứng.
很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- Viêm ruột thừa chẩn đoán 'đầu tay' nhưng vẫn có sai sót
- So sánh BMW X5 2024 vừa ra mắt với đối thủ Mercedes
- Đã sang thế kỷ 21, vì sao người ta vẫn dùng sức ngựa để đo công suất?
- Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- Áp thời hạn sở hữu chung cư: Mục đích cuối cùng là gì
- Người phụ nữ hành động liều lĩnh trước đồn cảnh sát
- Tài xế và con gái vẫn an toàn sau khi ô tô Tesla 'bay' cao 15m rồi rơi xuống
- Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
- Bé trai ngộ độc đến bại liệt khi đang cầm cự chiến đấu với ung thư máu
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
UBND huyện Bá Thước tự ý chuyển đổi gần 7ha rừng sản xuất sang đất trồng cây hàng năm khi chưa được HĐND tỉnh chấp thuận chủ trương. Ảnh CTV Cùng ngày, ông Phạm Hoàng Tuấn được UBND huyện Bá Thước cấp giấy CNQSDĐ với diện tích 67.887,5m2, mục đích sử dụng là đất trồng cây hàng năm khác (được chuyển mục đích từ đất rừng sản xuất).
Trước sự việc trên, Thanh tra huyện Bá Thước đã thành lập đoàn xác minh, làm rõ.
Theo kết luận Thanh tra, việc chuyển mục đích sử dụng đất từ đất rừng sản xuất thành đất trồng cây hàng năm khác đối với diện tích 67,8 nghìn m2 là chưa đúng theo quy định của pháp luật.
Cụ thể, khi thực hiện đăng ký biến động đất đai cho cá nhân ông Tuấn, do chuyển mục đích sử dụng đất không có hồ sơ trình cơ quan có thẩm quyền (HĐND tỉnh) quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác.
Không có quyết định của Chủ tịch UBND huyện cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất đối với trường hợp chuyển mục đích sử dụng từ đất rừng sản xuất sang đất trồng cây hàng năm khác sau khi đã được HĐND tỉnh quyết định chủ trương.
Ngoài ra không có văn bản nào của các cơ quan quản lý chuyên ngành như Sở TN-MT, Sở Nông nghiệp kiểm tra hồ sơ điều kiện chuyển mục đích sử dụng rừng trước khi phê duyệt chuyển mục đích sử dụng…
Trên cơ sở kết quả kiểm tra, xác minh, đơn vị thanh tra đề xuất Chủ tịch UBND huyện giao phòng TN-MT căn cứ các quy định của pháp luật xử lý đối với giấy CNQSDĐ cấp cho ông Phạm Hoàng Tuấn không đúng quy định của pháp luật.
Đồng thời, giao phòng Nội vụ căn cứ vào nội dung sai phạm xem xét trách nhiệm của tập thể, cá nhân có liên quan.
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Võ Minh Khoa, Chủ tịch UBND huyện Bá Thước cho biết, sau khi tiếp nhận được thông tin của công dân, huyện đã chỉ đạo và giao cho thanh tra huyện vào cuộc kiểm tra, làm rõ.
“Sau khi có kết luận, chúng tôi đang giao cho các phòng, ban chuyên môn tham mưu hoàn thiện quy trình để hủy giấy CNQSDĐ đã cấp không đúng. Đồng thời, cũng đang làm các bước để xử lý trách nhiệm của tập thể, cá nhân có liên quan”, ông Khoa cho biết.
">‘Vượt mặt’ tỉnh, huyện tự ý chuyển đổi gần 7ha đất rừng
Dự án Aqua City gặp vướng mắc về quy hoạch. (Ảnh: Anh Phương) Tìm hiểu của PV VietNamNet, vướng mắc tại dự án Aqua City có nguyên nhân từ sự không đồng bộ quy hoạch chung TP.Biên Hoà, quy hoạch Phân khu C4 và quy hoạch chi tiết của các dự án.
Cụ thể, khi lập và phê duyệt điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung TP.Biên Hoà năm 2014, UBND Đồng Nai đã không cập nhật đầy đủ thông tin các đồ án quy hoạch chi tiết của Aqua City.
Năm 2021, UBND Đồng Nai triển khai điều chỉnh quy hoạch Phân khu C4. Khi Đồng Nai xin ý kiến, Bộ Xây dựng đề nghị tỉnh này phải tuân thủ quy hoạch chung TP.Biên Hoà năm 2014.
Hiện Đồng Nai nghiên cứu lập đồ án điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung TP.Biên Hoà đến năm 2045 để thay thế quy hoạch năm 2014.
Hai năm qua, trong khi chờ điều chỉnh quy hoạch Phân khu C4, Novaland phải tạm ngừng hoạt động xây dựng và bán hàng tại các dự án thành phần của Aqua City.
Trong văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ mới đây, Novaland kiến nghị cho phép Đồng Nai điều chỉnh đồ án quy hoạch Phân khu C4 trên cơ sở cập nhật hiện trạng và đồ án quy hoạch chi tiết các dự án; cho cập nhật đồ án quy hoạch Phân khu C4 vào đồ án điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung TP.Biên Hoà đang thực hiện.
Đồng thời, Novaland đề xuất Thủ tướng cho phép Đồng Nai được tiếp tục thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạch Phân khu C4 sau khi điều chỉnh mà không phải đợi quy hoạch tổng thể chung TP.Biên Hoà.
Từ đó, cho Novaland được lập và trình thẩm định điều chỉnh quy hoạch chi tiết 1/500 song song với việc thực hiện phê duyệt đồ án quy hoạch Phân khu C4 trên nguyên tắc không thay đổi các chỉ tiêu quy hoạch cũ.
Với những hạng mục tại các dự án phù hợp quy hoạch chi tiết đã được duyệt, Novaland kiến nghị được tiếp tục xây dựng và bán hàng. Điều này sẽ giúp Novaland thực hiện cam kết với khách hàng và từng bước vượt qua khó khăn.
Chưa thống nhất về quỹ đất nhà ở xã hội
Bên cạnh đó, việc bố trí quỹ đất xây nhà ở xã hội (NƠXH) tại dự án Aqua City vẫn chưa thống nhất.
Hiện, theo quy hoạch, dự án Khu đô thị kinh tế mở Long Hưng chỉ có 3,72ha đất xây dựng NƠXH. Trong khi đó, dự án Khu đô thị dịch vụ thương mại Cù lao Phước Hưng không bố trí quỹ đất xây NƠXH.
Theo Novaland, thời điểm hai dự án lớn trên được chấp thuận chủ trương đầu tư, việc bố trí quỹ đất NƠXH tại các dự án nhà ở thương mại và khu đô thị là không bắt buộc và sẽ do UBND tỉnh quyết định.
Trên cơ sở đó, UBND Đồng Nai đã chấp thuận cho chủ đầu tư hai dự án không phải dành 20% quỹ đất để xây dựng NƠXH.
Tại dự án Khu đô thị kinh tế mở Long Hưng, UBND Đồng Nai quy hoạch 90ha đất xây nhà tái định cư. Còn quỹ đất NƠXH của dự án Khu đô thị dịch vụ thương mại Phước Hưng thì được bố trí vào dự án NƠXH 46,8ha tại xã Tam Phước, TP.Biên Hoà của Công ty Cổ phần Tràng An.
Đại diện Novaland cho hay tập đoàn đã hoàn thành nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất tại dự án Aqua City. Do đó, kiến nghị Thủ tướng chấp thuận không điều chỉnh quy hoạch xây dựng chi tiết 1/500 của các dự án thành phần để bố trí quỹ đất NƠXH.
Đồng thời, chấp thuận với quyết định của UBND Đồng Nai về việc bố trí quỹ đất NƠXH dự án Khu đô thị dịch vụ thương mại Phước Hưng vào dự án NƠXH của Công ty Cổ phần Tràng An.
Ngoài Aqua City, 3 dự án khác thuộc Phân khu 4C, TP.Biên Hoà là Khu đô thị kinh tế mở Long Hưng, Khu đô thị dịch vụ thương mại Phước Hưng và Khu đô thị Đồng Nai WaterFront cũng bị vướng mắc về quy hoạch.
Để gỡ vướng, Tổ công tác của Chính phủ đề nghị Đồng Nai rà soát quy hoạch chi tiết 4 dự án, đảm bảo tuân thủ quy hoạch, xây dựng. Từ đó, đề xuất hướng điều chỉnh quy hoạch Phân khu C4 và quy hoạch chi tiết các dự án để báo cáo Thủ tướng xem xét, điều chỉnh.
Về quỹ đất NƠXH, Tổ công tác đề nghị Đồng Nai rà soát quy định và quy hoạch từng thời kỳ để xác định. Đồng thời, đề xuất phương án bố trí quỹ đất NƠXH tại các dự án hoặc trong Phân khu C4 hoặc nơi khác thuộc TP.Biên Hoà, báo cáo để Thủ tướng xem xét, quyết định.
Lập tổ công tác gỡ khó cho hai dự án của NovalandĐể tháo gỡ những vướng mắc pháp lý cho hai dự án của Novaland tại tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bình Thuận, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa chỉ đạo lập Tổ công tác.">Vướng mắc khiến dự án Aqua City của Novaland bị đình trệ
- Máy tính là một công cụ rất cần thiết hỗ trợ chúng em trong việc học tập và trong công việc. Tuy nhiên, vì lý do hoàn cảnh, hầu hết chúng em đều chưa có khả năng để sắm một chiếc". Trước đó, ngay từ những ngày đầu xuống Hà Nội, Sơn đã có ý định mua máy tính và đã làm rất nhiều công việc khác nhau – tự phụ bán đến giao hàng, nhưng chỉ đủ tiền trang trải sinh hoạt phí.
Sinh viên Bàn Mùi Phin (Hoàng Su Phì, Hà Giang), vừa nhập học trường Đại học Hòa Bình không lâu. Gia đình Phin thuộc diện hộ cận nghèo, dưới em còn người em trai, nên việc học đối với em còn cả là một sự cân nhắc huống chi nói đến việc mua máy tính.
"Em có cân nhắc và hỏi ý kiến bố mẹ. Bố mẹ cũng muốn con mai sau có một cuộc sống tốt đẹp hơn, có một cái nghề ổn định nên đã cho con cái xuống Hà Nội học", sinh viên Phin chia sẻ.
Lên đại học, Phin nhận thấy việc thiếu thốn máy tính gây trở ngại cho em rất nhiều trong việc học tập, nhất là những khi làm bài tập nhóm và viết tiểu luận. Bởi vậy, khi biết Nhóm Người Dao Việt Nam - Gắn kết từ bản sắc đang vận động kêu gọi quyên góp máy tính để hỗ trợ cho sinh viên, Phin cũng như nhiều bạn khác đều hồ hởi trong lòng.
Trong đó có sinh viên Triệu Văn Phúng (quê quán tại huyện Hà Quảng, Cao Bằng), vừa nhập học trường Bách khoa Aptech không lâu. Học chuyên về công nghệ thông tin, tuy được miễn giảm học phí 30% nhưng mỗi năm em vẫn phải chi trả tới hàng chục triệu đồng. Đó là một gánh nặng quá lớn đè nặng lên đôi vai gầy của cha mẹ, vốn làm nông nghiệp và không có khả năng kiếm được nhiều tiền. Vì vậy, khi thường, Phúng chỉ dám nghĩ đi làm thêm đủ kiếm tiền phụ ba mẹ chi trả học phí và tiền ăn uống.
"Đây là một chương trình rất hữu ích đối với các bạn sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Có nhiều bạn còn khó khăn hơn em nhiều, các bạn rất cần máy tính để làm bài tập lớn vào cuối kỳ. Vì vậy, nếu chương trình này được áp dụng rộng rãi, em mong rằng các bạn sẽ tận dụng hết lợi ích của những chiếc máy tính cũ đó để phát huy trong việc học", sinh viên Phúng chia sẻ.
Chung tay quyên góp, sửa chữa máy tính cũ cho sinh viên Dao
Máy tính tuy chỉ là cũ nhưng đối với sinh viên lại rất cần thiết là vì vậy. Trái ngược với hoàn cảnh này, ở nhiều gia đình tồn tại thực trạng – máy tính cũ không còn sử dụng được xếp xó, dẫn đến hỏng hóc, có người thậm chí bán đồng nát. Trong khi đó, chỉ tốn chi phí sửa chữa tầm 1 triệu đồng, sinh viên người Dao đã có một chiếc máy tính hữu ích để phục vụ cho việc học.
"Thấy vấn đề đó, chúng tôi có đứng ra kêu gọi cộng đồng giúp quyên góp, tặng lại những máy tính, những laptop cũ. Rồi các bạn kỹ thuật của dân tộc Dao chúng tôi sẽ trực tiếp nâng cấp, sửa chữa và trao cho các em sinh viên – để có máy laptop tham gia học tập online", Tiến sĩ Bàn Tuấn Năng, Trưởng Ban đại diện nhóm Người Dao Việt Nam - Gắn kết từ bản sắc cho hay.
Chỉ sau ít ngày kêu gọi trên mạng xã hội Facebook, hoạt động của nhóm đã nhận được sự hưởng ứng của nhiều người dân trên cả nước. Đã có những người ở Phú Quốc (Kiên Giang), Đà Lạt (Lâm Đồng), Nha Trang (Khánh Hòa)… gửi máy tính đến Hà Nội để ủng hộ. Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam tặng chương trình đến 6 máy tính (3 laptop, 3 máy tính bàn cũ), Cung Trí thức Hà Nội cũng tặng 6 máy tính (3 laptop, 3 máy tính bàn cũ)…
Một trong số những người tham gia ủng hộ ngay từ những ngày đầu, chị Trương Thị Thu Thủy (40 tuổi), chủ cửa hàng Chie Handmade trên phố Hàng Trống (Hoàn Kiếm, Hà Nội) cho biết, đây không phải lần đầu chị ủng hộ máy tính cũ cho các bạn sinh viên.
"Mình có thể không dùng đến và bán đi chỉ được vài trăm nghìn, nhưng các em sinh viên mua nó cũng phải tiền triệu. Vì vậy, thay vì bán với giá đó, mình đem tặng các em sinh viên, nhất là trong thời điểm dịch bệnh – các trường học online rất nhiều, nên việc có máy tính sẽ giúp cho việc học của các em gặp thuận lợi hơn", chị Thủy chia sẻ.
Còn đối với anh Triệu Văn Lưu (35 tuổi), thợ sửa máy tính tại huyện Tuần Giáo (Điện Biên), cách đây rất nhiều năm, anh cũng vượt rừng núi xuống Thủ đô học tập và gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại. Vì lẽ đó, nên anh đã quyết định một lần nữa vượt rừng xuống núi về Thủ đô để hỗ trợ sửa máy tính miễn phí cho sinh viên người Dao.
Những ngày cuối tháng 3, anh Lưu cùng cộng sự của mình đã sửa thành công 15 laptop và 6 máy tính để bàn. Còn gần 10 chiếc máy tính cũ, do hỏng hóc nặng nên Nhóm đang thiếu kinh phí sửa chữa.
"Anh em kỹ thuật phải tính cả phương án về độ bền và giá trị sử dụng. Có những máy sửa 2 mới được 1 chiếc. Máy cũ quá phải bỏ, vì nếu sửa về sau hỏng hóc các em lại phải tốn tiền sửa thêm", anh Năng chia sẻ.
Đến thời điểm hiện tại, nhóm đã sẵn sàng việc bàn giao máy tính cho các bạn sinh viên. Các máy tính này sẽ là cơ sở để nhóm triển khai chuỗi hoạt động "Xây dựng nhóm thương mại cho sinh viên Dao" sắp tới đây, nhằm quảng bá sản phẩm của người Dao ở các địa phương và tạo kế sinh cơ lập nghiệp cho chính các bạn sinh viên người Dao.
Trước đó, sinh viên Lý Dào Quyên (người Dao Cao Bằng), sinh viên năm nhất Đại học Mở Hà Nội đã nhận trực tiếp một chiếc laptop từ một nhà hảo tâm. Cùng với đó, chiếc máy tính đầu tiên đã được Nhóm trao cho em Bàn Lục Quân (quê quán tại huyện Nguyên Bình, Cao Bằng), hiện đang là sinh viên năm nhất Học viện Báo chí - Tuyên truyền.
"Em cảm thấy rất là vui và biết ơn khi nhận được chiếc máy tính này. Em hứa sẽ cố gắng học tập, nỗ lực không ngừng để có một tương lai tốt đẹp. Ngoại trừ em, vẫn còn nhiều bạn khác có hoàn cảnh khó khăn, em cũng rất mong các mạnh thường quân có thể giúp đỡ các bạn ấy nữa", Quân xúc động.
Theo phunuvietnam.vn
Mọi sự ủng hộ máy tính hay kinh phí hỗ trợ sửa chữa, nâng cấp xin liên hệ Tiến sĩ Bàn Tuấn Năng - Trưởng Ban đại diện nhóm Người Dao Việt Nam - Gắn kết từ bản sắc, công tác tại Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, số điện thoại: 0983.833.618.
Địa chỉ gửi về: Bàn Tuấn Năng - Chung cư CT7G Dương Nội (quận Hà Đông, Hà Nội).
Số tài khoản: 39510000023148, Ngân hàng BIDV, chủ tài khoản Bàn Tuấn Năng; Số tài khoản: 101001658307, Ngân hàng Viettinbank, chủ tài khoản Bàn Tuấn Năng. Nội dung: "Hỗ trợ kinh phí sửa chữa máy tính cũ cho sinh viên Dao".">Tiếp sức sinh viên người Dao đến trường
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
Dự án Khu dân cư Đại Nam có quy mô hơn 105ha. Đối tác ký hợp đồng ghi nhớ để nhận chuyển nhượng dự án Khu dân cư Đại Nam từ Công ty TNHH MTV Tân Khai là Công ty Cổ phần Vinasing Group. Có trụ sở tại Q.Đống Đa, TP.Hà Nội, Chủ tịch HĐQT của doanh nghiệp này là ông Lê Minh Thơ.
Được biết, ngày 12/5/2022, đại diện hai bên là ông Dũng “lò vôi” và ông Thơ đã ký hợp đồng ghi nhớ về việc chuyển nhượng dự án Khu dân cư Đại Nam, tổng giá trị hợp đồng là 2.434 tỷ đồng. Tuy nhiên, Công ty Cổ phần Vinasing Group đã không chuyển 100 tỷ đồng tiền đặt cho chủ đầu tư dự án Khu dân cư Đại Nam.
Vì đối tác không thực hiện theo cam kết, ngày 21/5/2022, Công ty TNHH MTV Tân Khai đã gửi thông báo về việc chấm dứt hợp đồng ghi nhớ nói trên.
Theo quảng bá, dự án Khu dân cư Đại Nam có quy mô hơn 105ha và được phân thành 2.459 nền đất. Trong đó, 76ha đất ở được xây dựng nhà ở liên kế, biệt thự và nhà ở xã hội. Diện tích còn lại là các hạng mục đường giao thông, công viên cây xanh và công trình công cộng.
Điểm lạ về chức danh CEO của bà Nguyễn Phương Hằng ở công ty Đại NamTrên giấy tờ, Công ty Cổ phần Đại Nam có một người khác đứng đầu không phải là bà Nguyễn Phương Hằng.
">Vì sao vụ chuyển nhượng dự án KDC Đại Nam của ông Dũng ‘lò vôi’ đổ vỡ?
Theo kết quả điều tra ban đầu, khoảng tháng 11/2022, do có nhu cầu mua đất canh tác nên thông qua người môi giới, anh Lương Công Thiện (36 tuổi, trú tại xã Phú Riềng, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước) đã gặp Ngô Văn Quyết.
Lúc này, Quyết nói muốn bán hơn 5 hecta đất tại xã Nam Ka, huyện Lắk (tỉnh Đắk Lắk) và dẫn anh Thiện đi xem. Sau đó 2 bên thoả thuận với giá 1 tỷ 780 triệu đồng.
Ngày 9/6/2023, anh Thiện đến trồng cây trên thửa đất đã mua thì bị bà Nguyễn Thị Trang (57 tuổi, trú tại huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) đến nói đất này là của gia đình bà.
Anh Thiện hỏi thì Quyết thì đối tượng này thừa nhận mảnh đất trên là của bà Trang. Sau đó, anh Thiện đã làm đơn tố cáo đến cơ quan công an.
Quá trình điều tra, Quyết luôn quanh co và khai chỉ nhận của anh Thiện 1 tỷ 650 triệu đồng. Số tiền chiếm đoạt được, Quyết đã tiêu xài cá nhân hết.
Vụ việc đang được Công an tỉnh Đắk Lắk tiếp tục điều tra.
Khởi tố, bắt tạm giam đối tượng lừa bán đất rồi chiếm đoạt tài sảnNguyễn Thị Phượng, ở thị trấn Lập Thạch, huyện Lập Thạch, vừa bị Cơ quan CSĐT Công an thành phố Vĩnh Yên bắt tạm giam về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.">Bắt đối tượng lừa bán đất của người khác chiếm đoạt gần 2 tỷ đồng ở Đắk Lắk
Giải thưởng tôn vinh các doanh nghiệp tiêu biểu, đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và chuyển đổi số, đồng thời vinh danh những sản phẩm công nghệ số thông minh, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế số tại Việt Nam.
Góp phần thúc đẩy số hóa bất động sản
Lần đầu tham gia I4.0 Awards, Meey Land đã gây được ấn tượng với ứng dụng Meey Map - Bản đồ tra cứu quy hoạch bất động sản (BĐS) toàn quốc. Đây là sản phẩm từng xuất sắc ghi danh tại Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam - Vietnam Digital Awards năm 2022.
Tại sự kiện, Meey Land và Meey Map đã vượt qua hàng trăm đối thủ để được gọi tên tại hạng mục “TOP Doanh nghiệp có sản phẩm số thông minh và giải pháp công nghệ công nghiệp 4.0”.
Để ghi được dấu ấn tại I4.0 Awards, Meey Land và Meey Map không chỉ đáp ứng các tiêu chí đánh giá khắt khe về sản phẩm mà còn cần chứng minh năng lực của công ty qua kế hoạch, chiến lược quảng bá và phát triển thị trường sản phẩm; mô hình quản trị…
Chia sẻ tại I4.0 Awards 2023, ông Hoàng Mai Chung - Chủ tịch Hội đồng quản trị Meey Land cho biết: “Từ khi thành lập và trong quá trình phát triển, Meey Land luôn bám sát định hướng về chuyển đổi số của Đảng và Nhà nước đã được đề ra trong Nghị quyết 52 -NQ/TW ngày 27/9/2019 về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Vì vậy, việc tìm kiếm những hướng đi đổi mới, khác biệt để mang lại giải pháp hiệu quả cho thị trường BĐS luôn là tiêu chí hàng đầu của công ty.
Meey Map là sản phẩm chiến lược và nắm vị trí chủ chốt trong hệ sinh thái 26 sản phẩm Công nghệ - Tài chính bất động sản Meey Land. Sự liên kết chặt chẽ giữa các sản phẩm trong hệ sinh thái sẽ hỗ trợ nhau thúc đẩy nhanh thanh khoản cho thị trường BĐS và thông qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế”.
Meey Map - Giải pháp hỗ trợ tra cứu quy hoạch BĐS
Meey Map là ứng dụng được Meey Land ra mắt thị trường từ năm 2021. Trên cơ sở kết hợp giữa công nghệ GIS (Geographic Information Systems - Hệ thống thông tin địa lý) và công nghệ bản đồ trực tuyến, Meey Map cho phép người dùng tìm kiếm BĐS tiện lợi, tra cứu thông tin quy hoạch một cách nhanh chóng, xem tin đăng, xem xu hướng và định giá BĐS… Hiện tại, Meey Map công bố đã cập nhật dữ liệu quy hoạch xây dựng của 55/63 tỉnh, thành và hướng đến mục tiêu phủ khắp 63 tỉnh, thành.
Chia sẻ tâm huyết về sản phẩm Meey Map, lãnh đạo doanh nghiệp cho biết thêm: “Meey Map ra đời với sứ mệnh là nơi cung cấp dữ liệu quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng đầy đủ, cập nhật nhanh cho người dân và doanh nghiệp.
Sản phẩm với tầm nhìn trở thành một nền tảng bản đồ số chuyên biệt cho lĩnh vực BĐS, chinh phục thị trường trong nước và quốc tế, kiến tạo một trải nghiệm trực quan hóa hướng tới một thế giới ảo - vũ trụ ảo (metaverse) trong việc tìm kiếm các thông tin liên quan đến BĐS thông qua nền tảng bản đồ”.
Với ứng dụng này, Meey Land hiện đang là đối tác chiến lược cung cấp nền tảng tra cứu quy hoạch BĐS cho nhiều doanh nghiệp lớn như: VietinBank AMC, PVcomBank, BIDV, Gtel Mobile JSC,…
Meey Map đang sở hữu 123.000 khách hàng tin dùng và hơn 15.000 lượt truy cập/ngày. Ứng dụng được phát triển trên 2 nền tảng: website https://meeymap.com/ và app Meey Map - phiên bản trên điện thoại di động.
Cùng với Meey Map, một số sản phẩm/ứng dụng khác của Meey Land cũng đang được người tiêu dùng đánh giá cao như: Meey CRM; meeyland.com, App Meey Land; Meey Project; Meey Value… Trên đà phát triển mạnh mẽ, Meey Land đã và đang chuẩn bị cho chiến lược đưa các sản phẩm công nghệ số ra thị trường Đông Nam Á trong 1-2 năm tới.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Meey Land
Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà 97-99 Láng Hạ, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Website: https://meeymap.com/
Email: contact@meeyland.com
Điện thoại: 0249 999 2999
Quốc Tuấn
">Ứng dụng tra cứu quy hoạch Meey Map vào 'TOP Công nghiệp 4.0 Việt Nam'