您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nâng tốc độ Wi
NEWS2025-01-18 05:54:12【Thế giới】2人已围观
简介Hiệp hội Wi-Fi Alliance vừa bổ sung thêm kênh kết nối mới cho chuẩn Wi-Fi nhanh nhất hiện nay - 802.bóng đá tbnbóng đá tbn、、
Hiệp hội Wi-Fi Alliance vừa bổ sung thêm kênh kết nối mới cho chuẩn Wi-Fi nhanh nhất hiện nay - 802.11ac. Kết quả là sự tăng rõ rệt tốc độ kết nối mà người dùng có thể hưởng thụ.
Cụ thể,ângtốcđộbóng đá tbn các kênh 160 megahertz - mà Wi-Fi Alliance gọi chúng với cái tên "wave 2" - hiện đã trở thành một phần của chuẩn 802.11ac. Tính năng nổi bật nhất của "wave 2" là MU-MIMO cho phép router có thể giao tiếp hiệu quả hơn với nhiều thiết bị khác nhau bằng cách tạo kết nối trực tiếp giữa router và từng thiết bị riêng lẻ.
Trước khi có công nghệ này, router thường phải chuyển đổi liên tiếp giữa các thiết bị. Chẳng hạn nếu bạn đang xem một bộ phim trên tablet, đồng thời chơi game chơi laptop thì tín hiệu kết nối sẽ phải chia sẻ cho cả hai. Nhưng với MU-MIMO thì không. Công nghệ này cho phép router giao tiếp thẳng với từng thiết bị - đồng nghĩa với việc đảm bảo kết nối luôn ở mức cao nhất.
Hiện tính năng MU-MIMO đang có mặt trên một số dòng router cao cấp, chẳng hạn mẫu sản phẩm Linksys EA9500. Tuy nhiên, phải đến bây giờ MU-MIMO mới chính thức trở thành một phần của chuẩn Wi-Fi 802.11ac.
Một tính năng mới nữa của "wave 2" là tăng gấp đôi băng tần kênh tối đa, từ 80MHz lên 160MHz, giúp đẩy băng thông lên tới 866Mbps – có nghĩa là siêu nhanh với kết nối Wi-Fi. Điều này có nghĩa bất cứ router nào cũng có thể cung cấp hai băng tần với tốc độ vượt qua mốc gigabit.
"Wave 2" sử dụng nhiều kênh hơn trên dài tần 5GHz giúp hạn chế những vấn đề phát sinh về kết nối tại những khu vực người dùng đông đúc, nơi thường đặt quá nhiều router có thể gây ra hiện tượng can nhiễu làm giảm đáng kể tốc độ kết nối.
Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)
很赞哦!(15)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc
- TV màn hình cong đã thôi hấp dẫn?
- Các CEO cấp cao dùng biện pháp gì để hạn chế con cái sử dụng thiết bị công nghệ?
- Đừng tiết kiệm tiền mua iPhone 8 nữa, hãy mua ngay chiếc iPhone 7 Plus này đi!
- Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin
- Doanh nghiệp Việt đã có thể cung cấp thiết bị công nghệ cao cho Samsung
- VNPT xây dựng smart city tại Hà Giang
- Amazon tăng đầu tư vào Châu Á
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
- Ngân hàng Trung ương Indonesia phát đi cảnh báo về Tiền mật mã
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
Theo đại diện Cốc Cốc đây là một trong tính năng "nhỏ nhưng rất thú vị và hữu ích" với người dùng điện thoại di động, máy tính bảng sử dụng hệ điều hành iOs và Android.
Thông thường khi dùng thiết bị di động để xem video trên YouTube hay Vimeo, Zing Mp3... người dùng sẽ không thể cùng lúc lướt web. Nếu muốn chuyển sang đọc báo điện tử hay vào Facebook thì phải tạm thời đóng video đó lại và chuyển sang ứng dụng khác.
Điều bất tiện đó đã được Cốc Cốc giải quyết với việc tích hợp tính năng "ghim video" vào trình duyệt Cốc Cốc mobile. "Người dùng không cần phải cài đặt thêm gì mà có thể sử dụng ngay tính năng này trên trình duyệt", đại diện Cốc Cốc cho hay.
">Cốc Cốc tích hợp tính năng 'ghim video' trên di động
Sau khoảng thời gian tồi tệ đó, tôi bắt đầu chú ý nhiều hơn về thói quen sử dụng Facebook của mình. Nó không đơn thuần là một ứng dụng, nó chiếm hết quỹ thời gian của tôi.
Theo tính năng thống kê thời lượng sử dụng ứng dụng trên iOS, tôi phát hiện mình mất khoảng 2 giờ sử dụng Messenger, 57 phút lướt Facebook trên điện thoại mỗi ngày. Đó là chưa kể thời gian tôi sử dụng Facebook trên máy tính. Tôi có thể tự nhận mình là một "con nghiện Facebook" tiêu biểu.
Facebook chiếm của tôi khoảng 3 giờ mỗi ngày. Như vậy tôi mất 3 giờ mỗi ngày, gần 01 ngày mỗi tuần và gần 2 tháng mỗi năm. Tôi quyết định thử từ bỏ Facebook. Mọi chuyện sẽ rất khó khăn nhưng chắc chắn tôi sẽ chủ động hơn so với việc bị khóa tài khoản hay thậm chí là viễn cảnh một ngày nào đó Facebook bất ngờ biến mất khỏi App Store.
Khó khăn bắt đầu ngay từ thao tác đầu tiên, Facebook sử dụng mọi cách để níu giữ người dùng. Mạng xã hội này sẽ thông báo cho tôi về những nội dung, hình ảnh sẽ biến mất khỏi Facebook. Tiếp đến Facebook đánh vào cảm xúc. Họ thuyết phục rằng những người tôi thường xuyên liên lạc sẽ nhớ tôi. Và cuối cùng là buộc tôi cung cấp một vài lý do từ bỏ.
Nếu tôi chọn vào mục "Đây là hành động tạm thời..." Facebook sẽ hiện ra mục chọn ngày tự động kích hoạt lại tài khoản. Tóm lại họ giải quyết nhiệt tình tất các các vấn đề nếu tôi muốn kích hoạt lại. Nếu như việc tạo tài khoản chỉ mất vài bước đơn giản thì khóa tài khoản thật nhiêu khê.
Facebook nhắc tôi rằng sẽ có rất nhiều người nhớ tôi. Ngoài ra, khóa tài khoản và dừng sử dụng Messenger là hai việc hoàn toàn khác nhau. Tôi phải chọn vào mục khóa luôn ứng dụng nhắn tin mới thực sự thoát khỏi "vòng tay" mạng xã hội này.
Trước khi đóng hoàn toàn Facebook, tôi nhắn cho một số người thân thiết, vài mối quan hệ công việc để thông báo về sự biến mất của mình trên Facebook.
Sau khi đóng thành công khoảng năm phút, tay chân tôi bắt đầu "ngứa ngáy", tôi đã mở Zalo như một giải pháp khác thay thế, tôi nhận ra mình cần tính năng nhắn tin của Facebook.
Khoảng 1-2 giờ sau đó, tôi mở ứng dụng Facebook và Messenger trong vô thức, như một thói quen khó bỏ. Vì vậy tôi quyết định xóa hai ứng dụng trên khỏi điện thoại của mình.
3 giờ sau khi đóng Facebook, tôi bắt đầu ngồi nói chuyện nhiều hơn với những người thân trong gia đình. Ngoài ra tôi mở ứng dụng đọc báo ra xem vì thật sự tôi "đói" thông tin từ thế giới xung quanh. Trước đây tôi thường dùng Facebook để cập nhật tin tức, mặc dù không ít những tin trong số đó là giả mạo, chưa được kiểm chứng.
Đôi lúc, tôi hỏi em trai tôi về những gì đang xảy ra trên Facebook. Khi nhận được câu trả lời "không có gì xảy ra" tôi cảm thấy nhẹ nhõm. Nhưng trong thâm tâm, tôi vẫn không tin câu trả lời của em mình, vì hàng giờ, hàng phút Facebook đều cập nhật những thứ hay ho, những video hài hước, những tin tức nóng hổi.
Tôi quyết định đi ngủ sớm. Tôi đem theo điện thoại lên giường như mọi ngày. Lần này chiếc điện thoại thật chẳng có gì để hấp dẫn tôi, không Facebook, không Messenger. Nhưng thật may mắn khi tôi phát hiện ra YouTube, tôi xem video 30 phút trước khi chìm vào giấc ngủ.
Cơn nghiện chia sẻ
Tôi thường bắt đầu buổi sáng bằng việc kiểm tra email, tiếp theo là Facebook. Nhưng hôm đây tôi thay Facebook bằng ứng dụng đọc báo. Lướt từng trang thông tin nhưng thật sự tôi nhớ cảm giác lướt Facebook.
Trong lúc uống cà phê sáng, tôi chụp lại khung cảnh tại quán, rất đẹp. Bất giác tôi tự hỏi, "chụp xong tôi sẽ đăng nó lên đâu?". In ấn để chia sẻ đã trở nên bất tiện và thiếu đi sự tương tác từ khi Facebook xuất hiện.
Người dùng có thể chụp và đăng tải ngay hình ảnh đó, tiếp theo là ngồi đếm những lượt tương tác, phản hồi ngay bằng bình luận. Đây thật sự là một thú vui, đặc biệt là với những người yêu thích chụp ảnh như tôi. Nhu cầu chia sẻ là rất cao. Một số ứng dụng khác cũng đáp ứng được nhu cầu này tuy nhiên không mạnh mẽ như Facebook...
Trên Facebook có nhiều người hơn.
Vào buổi trưa, tôi nhận được cuộc gọi đầu tiên từ một người bạn, hỏi về lý do người này không thể nhắn tin được cho tôi. Phút chốc tôi thấy vui vì có người nhớ đến mình sau khi biến mất khỏi mạng xã hội.
Ông chủ của "thế giới ảo" sống rất "thật". Ảnh: Facebook Mark Zuckerberg. Không giải quyết được một số nhu cầu giải trí có thể khó chịu nhưng vẫn không thực sự ảnh hưởng bằng những khó khăn khi giao tiếp trong công việc mà tôi gặp phải. Những thông tin từ nhóm chat, nhóm công việc, các trang của công ty hay lịch họp tôi đều phải nhờ đồng nghiệp cập nhật giúp. Việc gửi một liên kết hay hình ảnh cho ai đó gặp khó khăn rất nhiều.
">Một tuần không Facebook, tôi được và mất gì?
- - Smartphone đã trở thành "vật bất ly thân" của rất nhiều người từ nhiều năm nay và được gọi một cách âu yếm là "dế yêu". Smartphone còn được chủ nhân trang trí đủ kiểu, thời gian gần đây nhiều người dùng luôn đồng tiền để làm đẹp cho "dế".
Với những công dụng liên tục được bổ sung cho chiếc điện thoại thông minh ngày nay trở thành vật dụng không thể thiếu đối với nhiều người đến độ được gọi bằng cái tên "dế yêu". Vật dụng đa năng này được nhiều chủ nhân trang trí cầu kỳ bằng những chiếc vỏ, ốp lưng với đủ loại chất liệu từ rẻ cho đến rất đắt tiền. Gần đây, nhiều người dùng tiền với các mệnh giá khác nhau, tiền nước ngoài để trang trí "dế yêu". Cũng có không ít người sử dụng ốp lưng điện thoại giống như chiếc ví để tiền lẻ.
Đôi trẻ selfie bằng chiếc smartphone được trang trí tờ 2 đô la Mỹ ở mặt lưng tại lễ hội hoa Anh Đào tổ chức tại chân tượng đài Lý Thái Tổ (Hà Nội). Đây là tờ tiền được coi là may mắn thường được dùng để mừng tuổi lấy may đầu năm mới. Tờ 2 đô la Mỹ trên mặt lưng "dế yêu"của người phụ nữ làng Xuân Đỉnh đang được dùng để quay clip hình ảnh lễ hội Phủ Chúa của xã Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội. Rất nhiều chiếc smartphone được sử dụng để chụp ảnh lưu niệm trong lễ hội hoa Anh Đào được trang trí mặt lưng bằng đồng tiền đô la Mỹ. Selfie bằng "dế yêu" trang trí đồng tiền 500 đồng. Những tờ tiền 10 ngàn đồng cũ, mới được dùng để "làm đẹp" cho smartphone. Tờ tiền Việt mệnh giá 20 ngàn đồng cùng những hạt giả ngọc kim cương óng ánh trên mặt lưng của một chiếc smartphone. Với kiểu nhét tiền trong ốp lưng smảtphone này, người phụ nữ này tạm dùng "dế yêu" như một chiếc ví đựng tiền lẻ lúc nào cũng bên mình. "Dế yêu" như một vật "bất ly thân" có vẻ tiện dụng để chứa tiền lẻ tiện lấy ra chốn đông người. Lê Anh Dũng
">Mốt lạ: Làm đẹp 'dế yêu' bằng tiền mặt
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- ">
Chủ quán net than thở sang kêu đối thủ tăng giá thêm 500 đồng và cái kết
Sáng nay, 11/1, Tổng cục Hải quan đã tổ chức hội nghị Tổng kết công tác năm 2017, triển khai nhiệm vụ năm 2018.
Theo báo cáo, năm 2017, ngành hải quan ứng dụng CNTT trong công tác xây dựng các hệ thống quản lý hàng gia công, sản xuất xuất khẩu theo phương thức quản lý mới; Hệ thống quản lý, giám sát hải quan tại cảng biển, cảng hàng không đảm bảo yêu cầu kiểm tra, giám sát hàng hóa từ khâu đầu đến khâu cuối. Nâng cấp, xây dựng các hệ thống công nghệ thông tin khác nhằm nâng cao mức tự động hóa trong các lĩnh vực nghiệp vụ hải quan như: Hệ thống quản lý rủi ro; Hệ thống thống kê hàng hóa xuất nhập khẩu,… Đảm bảo quản lý, vận hành Hệ thống thông quan tự động VNACCS/VCIS và các hệ thống công nghệ thông tin vệ tinh ổn định 24/7. Đồng thời hoàn thiện dự thảo kiến trúc tổng thể về an ninh thông tin của ngành Hải quan.
Hệ thống dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) đã được triển khai trên Cổng thông tin điện tử hải quan. Đến hết 2017, 168/178 thủ tục hành chính được nâng lên mức 3, đạt 94%. Trong đó có 123 TTHC được cung cấp ở mức độ 4. Tính đến hết 2017, hệ thống đã tiếp nhận và xử lý hơn 73 nghìn bộ hồ sơ TTHC với sự tham gia của gần 11,8 nghìn cá nhân, doanh nghiệp. Đồng thời, để đảm bảo hoàn thành kế hoạch triển khai cung cấp DVCTT năm 2017, Tổng cục Hải quan đã khẩn trương triển khai nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, hoàn thành chạy thử Hệ thống,hoàn thiện các chức năng và Quy chế vận hành Hệ thống sẵn sàng cho việc triển khai chính thức.
Cũng trong năm 2017, Tổng cục Hải quan đã thực hiện triển khai Cổng Thông tin tờ khai hải quan điện tử (TTTKHQĐT) cung cấp thông tin tờ khai hải quan cho các cơ quan liên quan để thực hiện các thủ tục về thuế, cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, thủ tục thanh toán qua ngân hàng và các thủ tục hành chính khác. Tính đến hết năm 2017, đã có 1,16 nghìn tài khoản đăng ký và có gần 90 nghìn lượt tra cứu thông tin tờ khai trên cổng này.
">94% thủ tục hành chính của Tổng cục Hải quan đạt mức độ 3
Đánh giá về kết quả hoạt động trong năm qua, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải nhấn mạnh, năm 2017 là năm đặc biệt, khởi sắc của IPv6 khi việc sử dụng IPv6 tại Việt Nam đã tăng trưởng rất ngoạn mục. “Điều này phản ánh thực tế việc cố gắng tận dụng, sử dụng địa chỉ IPv4 cũng đến lúc có nhiều vấn đề. Vì thế nhiều tổ chức, nhiều doanh nghiệp, cá nhân đã chuyển sang sử dụng địa chỉ IPv6. Đó cũng là thực tế không thể đảo ngược được và phù họp với xu hướng phát triển chung của thế giới”, Thứ trưởng nhận định.
Bên cạnh sự tăng trưởng ấn tượng về tỉ lệ truy cập Internet qua IPv6 của Việt Nam, cũng theo đại diện VNNIC, trong năm vừa qua, hạ tầng IPv6 Việt Nam tiếp tục hoạt động ổn định. Tất cả các doanh nghiệp lớn đã kết nối với nhau qua IPv6 và mở rộng các kết nối IPv6 quốc tế. Tỉ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tốt nhờ việc triển khai dịch vụ IPv6 của 3 doanh nghiệp tiêu biểu là FPT Telecom, Tập đoàn VNPT, FPT Online và hoạt động ổn định của hệ thống mạng cơ sở hạ tầng IPv6 quốc gia trên nền tảng Mạng DNS quốc gia và Trạm trung chuyển lưu lượng Internet quốc gia (VNIX).
Trạm trung chuyển lưu lượng Internet quốc gia (VNIX) có thêm 02 thành viên kết nối IPv6. Tính đến cuối năm 2017, có 13/18 ISP kết nối IPv6 với tổng lưu lượng IPv6 trao đổi qua VNIX đạt hơn 18,27 GB. Mạng máy chủ tên miền DNS quốc gia hoạt động tốt với IPv6 (5/7 cụm máy chủ hoạt động song song IPv4/IPv6). Tổng lưu lượng truy vấn IPv6 đo kiểm trên hệ thống DNS quốc gia từ ngày 1/1 - 20/12/2017 là 46.306.684.928, chiếm 25% tổng truy vấn tên miền, tăng trưởng 5,5% so với số liệu cùng kỳ năm ngoái là 19,5%.
">Việt Nam đã có 4 triệu người dùng địa chỉ Internet IPv6