您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Ronaldo giờ chỉ bắt nạt đối thủ yếu hơn Việt Nam?
NEWS2025-01-18 05:42:46【Giải trí】0人已围观
简介-Cristiano Ronaldo vừa trải qua tuần lễ đáng nhớ với ĐTQG Bồ Đào Nha,ờchỉbắtnạtđốithủyếuhơnViệbd ducbd ducbd duc、、
- Cristiano Ronaldo vừa trải qua tuần lễ đáng nhớ với ĐTQG Bồ Đào Nha,ờchỉbắtnạtđốithủyếuhơnViệbd duc khi anh ghi 5 bàn. Trong đó, có 4 bàn được ghi vào lưới Andorra.
很赞哦!(581)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá MU vs Southampton, 03h00 ngày 17/1/2025: Tin vào Quỷ đỏ
- Đến lượt Mitsubishi giảm giá 'tất tay' cho nhiều mẫu xe
- AI giúp các bệnh viện sớm phát hiện bệnh nhân nhiễm trùng
- Cần nghiên cứu, bổ sung quy định về hợp đồng dịch vụ bưu chính điện tử
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
- Kia Cerato tại Việt Nam được trang bị thêm sạc điện thoại không dây
- 5 smartphone tốt nhất thế giới hiện nay
- Xiaomi ra mắt Mi A1: điện thoại giá rẻ có camera kép, chạy Android stock
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
- Dịch vụ bảo hiểm điện thoại giá rẻ tại Pháp
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Al
- Trong khi các nước Châu Á đang miệt mài ăn chó, ăn mèo, rắn, trăn và đủ thể loại côn trùng hay vịt con chưa thành hình thì ở Australia, người ta bắt đầu đè Kangaroo - biểu tượng của quốc gia này ra làm thịt.
Chúng ta có thể quen với hình ảnh những con chuột túi đáng yêu nhảy tung tăng khắp mọi miền hoang dã nước Úc, có thể lâu lâu phì cười khi có con Kangaroo cơ bắp chơi đấm tay bo với con người nhưng nếu để làm quen với việc nhìn thấy loài vật dễ thương này nằm lổn nhổn trong nồi và được phân ra từng suất thì chắc hơi khó.
Nghe thì trái khoáy, tuy nhiên có nhiều lý do để chính phủ Úc quyết định làm thịt biểu tượng Quốc gia.
Đầu tiên, số lượng Kangaroo đang nhiều gần gấp đôi số lượng người dân sinh sống tại Úc. Tức là khả năng người dân bị chuột túi hành hung hội đồng là rất rất cao. Xin lỗi, nhưng bọn chuột túi nhảy nhót nhiều nên cơ chân to lắm, nó đá cho cái thì nghỉ việc nằm nhà. Tất nhiên, ưu tiên hàng đầu là phải bảo vệ an toàn cho người dân trước đã.
ABC News cho biết thêm, vì quân lực quá đông đảo, số lượng chuột túi sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái nước này. Nhiều thí nghiệm còn cho thấy, nếu để bày đàn lũ lĩ Kangaroo tự do sinh nở không kế hoạch hoá gia đình thì sớm muộn gì Úc cũng sẽ tan tác. Đến lúc ấy, Kangaroo không chỉ là chuỗi âm thanh phiền phức trên quảng cáo nhà đài mà còn là hiểm hoạ đối với cả nhân loại (vì chúng nó còn to xác nữa).
Bởi vậy, chính quyền Úc đã bắt đầu kêu gọi người dân cùng tham gia giải quyết vấn nạn chuột túi bằng nhiều biện pháp giết thịt nhân đạo. Giết thịt mà lại nhân đạo thì có lẽ chuột túi sẽ được nghe nhạc, xông hơi, xem một chương trình ca múa nhạc cuối đời rồi nằm lăn ra cho người ta chế biến?
Tuy nhiên, đây thực ra là giải pháp buộc phải làm. Vì nếu để chuột túi tự do sinh sản, hàng triệu con sẽ có nguy cơ chết trong đợt hạn hán sắp tới. Bạn biết đấy, Úc có sa mạc mà? Mặt khác, dinh dưỡng đến từ thịt chuột túi cũng được đánh giá là tốt, bởi chúng chứa ít chất béo và mê-tan hơn (khí mê-tan là một trong những thủ phạm làm cho trái đất ấm lên, có khá nhiều trong thịt bò).
Nói là làm thịt nhưng khá là ít người có nhu cầu ăn chuột túi, chắc cũng vì chưa quen nhìn thấy bọn loi choi này không toàn vẹn một khối. Chỉ một số rất nhỏ các khách du lịch muốn thử thưởng thức mùi vị của loài vật được in trên quốc huy Úc là như thế nào mà thôi.
Ngoài ra thì Úc còn có loài quốc điểu nữa là chim Emu - một loài đà điểu Châu Úc. Có khi nào trong thời gian tới, với môi trường hoang dã nhiều ở quốc gia này, thì chúng ta sẽ được thấy thịt Emu xếp bên cạnh gà tre, gà tam hoàng hay gà Đông Tảo?
Theo GenK
">Úc: Chuột túi nhiều gấp đôi người, chính quyền huy động người dân ăn thịt kangaroo
Chiến trường Nga-Ukraine có thể sắp sạch bóng xe tăng
Chiến trường Nga-Ukraine đã chứng kiến hàng loạt xe tăng của mỗi bên bị phá hủy. Các nhà phân tích dự báo, nếu với tốc độ này, chỉ trong vài năm nữa, cả Nga và Ukraine đều sẽ cạn kiệt xe tăng.">Khoảnh khắc trực thăng Ka
"> Điểm benchmark của iPhone X đã có, cơn ác mộng của Android đã đến
Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
Đề tài của PGS.TS Cao Thị Bích Hạnh (cầm hoa) được Hội đồng khoa học đánh giá xếp loại xuất sắc. ảnh theo Bộ KH&CN
Theo nguồn tin từ Bộ Khoa học và Công nghệ, đây là tên nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp thành phố do PGS.TS Cao Thị Bích Hạnh - Trưởng Khoa Gây mê hồi tỉnh, Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp làm chủ nhiệm được Hội đồng khoa học tư vấn đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện xếp loại xuất sắc (98,14 điểm) tại Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hải Phòng chiều ngày 25/10/2018.
Theo kết quả báo cáo tại hội nghị, từ tháng 10/2017 đến 10/2018, PGS.TS Cao Thị Bích Hạnh cùng các cộng sự đã nghiên cứu sử dụng, đánh giá vai trò của máy điện não số hóa Entropy để hướng dẫn, điều chỉnh độ mê ở các bệnh nhân được gây mê nội khí quản kiểm soát nồng độ thuốc mê tĩnh mạch propofol tại não cũng như nồng độ thuốc mê bốc hơi sevofluran trong não ở tất cả các giai đoạn của cuộc mê từ khi bệnh nhân còn tỉnh đến khi đủ mê để phẫu thuật và cho tới khi dần tỉnh lại, thoát mê theo 5 nhóm phẫu thuật: tiêu hóa, tiết niệu, lồng ngực, tai mũi họng, răng hàm mặt.
Tại bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, nhóm nghiên cứu thực hiện kỹ thuật gây mê sử dụng điện não số hóa cho 300 bệnh nhân phẫu thuật được chia làm 2 nhóm: Nhóm gây mê kiểm soát nồng độ đích tại não sử dụng máy TCI với thuốc mê tĩnh mạch propofol có theo dõi Entropy (150 bệnh nhân) và Nhóm gây mê kiểm soát nồng độ tối thiểu sử dụng thuốc mê bốc hơi sevofluran có theo dõi Entropy (150 bệnh nhân). Qua phân tích đánh giá các chỉ số chuyên môn, nhóm nghiên cứu đã hoàn thiện và đề xuất 02 quy trình gồm: Quy trình ứng dụng điện não số hóa trong điều chỉnh độ mê ở các bệnh nhân được gây mê nội khí quản kiểm soát nồng độ đích tại não hoặc nồng độ tối thiểu phế nang của thuốc mê theo 5 nhóm phẫu thuật và Quy trình điều chỉnh độ mê ở các bệnh nhân được gây mê nội khí quản kiểm soát độ đích tại não hoặc nồng độ tối thiểu phế nang của thuốc mê không sử dụng Entropy theo 05 nhóm phẫu thuật.
">Hải Phòng: Nghiên cứu ứng dụng điện não số hóa trong điều chỉnh độ mê ở bệnh nhân
Ảnh minh họa: Internet
Theo kế hoạch, Bộ NN&PTNT sẽ triển khai đồng thời 4 nội dung, bao gồm: xây dựng thể chế, văn bản chỉ đạo điều hành; kiện toàn tổ chức bộ máy, nhiệm vụ, quyền hạn và bố trí trụ sở, trang thiết bị của Bộ phận Một cửa các cấp; triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính; tổ chức quán triệt, tập huấn, tuyên truyền, phổ biến và kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Nghị định số 61/2018/NĐ-CP của Chính phủ.
">Bộ NN&PTNT hiện thực hóa kế hoạch cơ chế một cửa, một cửa liên thông
- Hàng chục nước ở châu Á và Mỹ Latin đang thúc đẩy các nỗ lực đánh thuế mới nhằm vào các ông lớn công nghệ như Facebook và Alphabet (công ty mẹ của Google) với mục tiêu kiếm thêm nguồn thu từ các dịch vụ kỹ thuật số khi mà các hoạt động kinh tế được thực hiện trực tuyến ngày càng gia tăng.
Thuế mới đánh vào doanh thu các dịch vụ kỹ thuật số
Tờ The Wall Street Journal cho biết Hàn Quốc, Ấn Độ và bảy nước khác ở châu Á - Thái Bình Dương đang cân nhắc áp dụng cách đánh thuế mới nhằm vào các ông lớn công nghệ như Google, Facebook...
Mexico, Chile và một số nước châu Mỹ - Latin khác cũng đang xem xét các dạng thuế mới tương tự nhằm vào các công ty công nghệ nước ngoài. Các nước này tìm cách đánh thuế vào các dịch vụ số hóa mà các công ty công nghệ nước ngoài bán tại nước của họ. Trong một số trường hợp, các loại thuế mới được đề xuất nhắm vào các dịch vụ thu thập dữ liệu về người dân địa phương để phục vụ hoạt động quảng cáo trực tuyến nhắm đến khách hàng mục tiêu.
EU cùng nhiều nước châu Á và Mỹ Latin đang cân nhắc đánh thuế kỹ thuật số nhằm vào các tập đoàn công nghệ hàng đầu của Mỹ như Google, Amazon, Facebook và Apple. Các loại thuế mới này, riêng biệt với thuế thu nhập doanh nghiệp, còn được biết đến với tên gọi “thuế kỹ thuật số” (digital tax), có thể khiến các công ty công nghệ toàn cầu phải gánh thêm hàng tỉ đô la chi phí đóng thuế. Các động thái trên diễn ra sau khi Liên minh châu Âu (EU) đưa ra các đề xuất về việc đánh thuế dựa vào doanh thu các dịch vụ kỹ thuật số của các công ty công nghệ đa quốc gia thay vì dựa vào lợi nhuận của họ. “Nhiều nước trên khắp thế giới giờ đây hiểu rằng họ phải áp thuế kỹ thuật số. Đó là vấn đề công bằng”, Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire, người đang vận động châu Âu ủng hộ “thuế kỹ thuật số” trước thềm hội nghị Bộ trưởng Tài chính EU vào tháng 11 tới.
Tại châu Âu, nơi các đề xuất về “thuế kỹ thuật số” vấp phải sự chống đối, một số nước đã bắn tiếng rằng họ sẵn sàng hành động đơn phương. Hồi đầu tháng 10, Bộ trưởng Tài chính Anh Philip Hammond cho biết Anh chuẩn bị “hành động đơn phương về thuế dịch vụ kỹ thuật số”. Châu Âu là thị trường nước ngoài lớn nhất đối với nhiều công ty công nghệ đa quốc gia. EU ước tính thuế dịch vụ kỹ thuật số sẽ giúp khu vực này thu về khoảng 5 tỉ euro mỗi năm. Song loại thuế mới này có thể tác động mạnh mẽ hơn đến lợi nhuận của các ông lớn công nghệ kinh doanh ở châu Á, nơi có mức tăng trưởng nhanh hơn và số người sử dụng Internet lớn hơn.
Malaysia đang cân nhắc bổ sung “thuế kỹ thuật số” vào dự thảo ngân sách năm 2019 sẽ được Bộ trưởng Bộ Tài chính Lim Guan Eng trình quốc hội vào ngày 2-11 tới. Thứ trưởng Bộ Tài chính Malaysia Datuk Amiruddin Hamzah nói: “Nếu chúng ta gác lại vấn đề này, tôi nghĩ đất nước chúng ta sẽ thất thu”.
Những bên phản đối “thuế kỹ thuật số”, bao gồm các nhà vận động hành lang cho các tập đoàn công nghệ đa quốc gia và các nước có nguồn thu xuất khẩu các dịch vụ kỹ thuật số lớn, cho rằng các quy định riêng rẽ của mỗi nước về “thuế kỹ thuật số” sẽ gây tổn thương cho các công ty nhỏ. Họ nói rằng các loại thuế mới có thể dẫn đến tình trạng đánh thuế hai lần vào lợi nhuận của các doanh nghiệp, gây bóp nghẹt thương mại quốc tế và cản trở đầu tư.
Hôm 26-10, Hội đồng ngành công nghiệp công nghệ thông tin, một tổ chức vận động hành lang ở Washington, đại diện cho các ông lớn công nghệ như Google và Facebook, cảnh báo rằng thuế kỹ thuật số “áp đặt mối đe dọa thực sự lớn đối với các công ty trong mọi lĩnh vực” vì nguy cơ đánh thuế hai lần.
Ngăn chặn chuyển lợi nhuận ra nước ngoài
Tâm điểm của cuộc tranh cãi hiện nay là các ông lớn công nghệ phải đóng thuế ở đâu. Theo các nguyên tắc thuế quốc tế, thu nhập của các doanh nghiệp bị đánh thuế tại nơi mà giá trị thu nhập được tạo ra. Đối với các công ty công nghệ, điều này không phải lúc nào cũng rõ ràng. Các dịch vụ bao gồm quảng cáo trực tuyến và đặt chỗ taxi ở một nước giờ đây thường được cung cấp bởi các công ty công nghệ từ một nước khác, nơi mà họ được chế độ ưu đãi thuế.
Các công ty công nghệ Mỹ thường báo cáo lợi nhuận thấp ở những thị trường nước ngoài, nơi mà họ cung cấp các dịch vụ kỹ thuật số, vì vậy, họ chỉ phải trả thuế rất ít. Họ thường vận hành hai đơn vị, trong đó, một đơn vị có nhiệm vụ tiếp thị và hỗ trợ các dịch vụ kỹ thuật số tại nước mà họ kinh doanh và một đơn vị cung cấp các dịch vụ này có trụ sở đặt tại một nước có chế độ ưu đãi thuế. Họ sẽ chuyển phần lớn lợi nhuận cho đơn vị ở nước có chế độ ưu đãi thuế, do vậy, họ chỉ phải đóng mức thuế rất thấp tại nước mà họ đang kinh doanh.
Chẳng hạn, Amazon bị EU cáo buộc chuyển phần lớn lợi nhuận kiếm được ở nhiều nước lớn châu Âu cho một công ty điều hành đặt tại Luxembourg để được hưởng mức thuế thấp. Tương tự, Apple cũng bị cáo buộc chuyển lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ở châu Âu sang một công ty của Apple tại Ireland, nơi có thỏa thuận ưu đãi thuế cho Apple.
Dưới sức ép chính trị ngày càng gia tăng, một số công ty công nghệ như Amazon, Google và Facebook gần đây bắt đầu báo cáo doanh thu cao hơn ở những nước mà họ kinh doanh. Tuy nhiên, họ cũng kê khai chi phí hoạt động tăng lên ở các nước này để giảm mức đóng thuế. EU dự định cho phép các nước thành viên đánh thuế khoảng 2-5% tổng doanh thu các dịch vụ kỹ thuật số của các công ty công nghệ đa quốc gia tại nước của họ, thay vì đánh thuế dựa trên lợi nhuận. Kế hoạch này sẽ nhắm vào các công ty có doanh thu hàng năm trên 750 triệu euro, bao gồm Google, Facebook, Apple, Amazon, Twitter, Airbnb, Uber.
Đề xuất của EU chỉ được thông qua khi có sự nhất trí từ các nước thành viên EU nhưng một vài nước EU đang phản đối bao gồm Ireland và Luxembourg, nơi nhiều ông lớn công nghệ đặt trụ sở của họ tại EU, một phần là để hưởng mức thuế ưu đãi của nước này.
Hôm 25-10, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin bày tỏ lo ngại với các đề xuất về thuế kỹ thuật số “đơn phương và bất công” nhằm vào các công ty công nghệ Mỹ. Ông hối thúc các đồng nghiệp nước ngoài làm việc trong khuôn khổ Tổ chức Phát triển và hợp tác kinh tế (OECD) về một kế hoạch toàn cầu cho thuế kỹ thuật số.
OECD, một diễn đàn của các nước giàu, đang dẫn đầu các cuộc đàm phán quốc tế với mục tiêu tìm kiếm sự đồng thuận về “thuế kỹ thuật số” vào năm 2020.
Tuy nhiên, tại Hàn Quốc, các nghị sĩ sẽ tổ chức các cuộc họp tại các ủy ban thuộc quốc hội trong tuần này để quyết định liệu có nên áp dụng “thuế kỹ thuật số” hay không. Các nghị sĩ Hàn Quốc ước tính các ông lớn công nghệ nước ngoài kiếm được 5.000 tỉ won (4,4 tỉ đô la) doanh thu tại Hàn Quốc vào năm ngoái nhưng chỉ nộp thuế chưa đến 100 triệu won, chưa đến 25% mức thuế phải nộp.
“Châu Âu trở thành điểm tham chiếu cho nhiều nước châu Á và chúng tôi có thể đi theo sự dẫn dắt của họ”, Pang Hyo-chang, Giáo sư ngành công nghệ thông tin, tác giả của bản báo cáo về “thuế kỹ thuật số” mà các nghị sĩ Hàn Quốc đang nghiên cứu.
Theo Thesaigontimes
Người nổi tiếng bị hack Facebook liên tiếp, 'cắn răng' bỏ hàng chục triệu để chuộc
Nếu không đòi được tiền chuộc (dao động từ 5 - 20 triệu, thậm chí là 30 triệu tuỳ vào độ hot của tài khoản), hacker sẽ rao bán Facebook cho giới chợ đen.
">Nhiều nước Châu Á muốn đánh thuế Facebook, Google