您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Polissya Zhytomyr vs Kryvbas, 20h30 ngày 30/10: Duy trì mạch bất bại
NEWS2025-04-28 00:19:50【Thế giới】4人已围观
简介 Pha lê - 29/10/2024 17:04 Nhận định bóng đá g xem bảng xếp hạng ngoại hạng anhxem bảng xếp hạng ngoại hạng anh、、
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs NAC Breda, 23h45 ngày 24/4: Những kẻ khốn khổ
- Màu sắc nước tiểu tiết lộ về tình trạng sức khỏe bạn
- Qualcomm: Thiếu hụt chip sẽ tiếp tục diễn ra trong năm tới
- Cách khai báo đăng ký xe ô tô trực tuyến
- Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Bali United, 19h00 ngày 25/4: Kết quả hài lòng
- Dịch vụ lấy mẫu xét nghiệm tận nơi MEDLATEC ra nước ngoài
- Dù chạy cực nhanh, Mbappe chỉ thích các mẫu xe 'chậm chạp'
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng làm việc với Samsung Network
- Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Gamba Osaka, 17h30 ngày 25/4: Tìm lại nụ cười
- Xót xa hai vợ chồng cùng đối mặt với tử thần
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4: Tàu ngầm vàng thắng tiến
Nhiều chủ xe khổ sở "gia cố" trang bị đắt tiền này vào mùa hè cho khoang hành khách đỡ nóng. Trên thực tế, nhiều chủ xe phải đi dán phim chống nóng hoặc gia cố cho trang bị đắt tiền này bằng các tấm cách nhiệt, thậm chí...bìa carton vào mùa hè. Ngoài ra, với khí hậu khắc nghiệt cùng hàm lượng bụi mịn trong không khí lớn như ở Việt Nam thì việc mở cửa sổ trời để "hít thở không khí trong lành" là rất hy hữu.
2. Sưởi vô-lăng, sấy ghế
Đây là hai tính năng thời thượng thường thấy trên xe nhập khẩu có nguồn gốc từ "vùng lạnh" như Bắc Mỹ, Châu Âu hay Hàn Quốc. Khi kích hoạt, vô-lăng và ghế sẽ được sưởi ấm, giúp "phá băng" và xua tan hơi lạnh trong xe, giữ ấm cho người lái cũng như hành khách.
Tính năng sưởi ghế, sấy vô-lăng thường thấy ở những xe có nguồn gốc Âu, Mỹ hoặc các dòng xe ngập trang bị của Hàn Quốc. Tuy nhiên với đất nước nhiệt đới nóng ẩm quanh năm như Việt Nam thì sưởi vô-lăng và sấy ghế gần như thừa thãi và ít sử dụng. Thậm chí vào mùa đông ở miền Bắc, khi nhiệt độ có thể xuống dưới 10 độ C thì trong xe cũng không quá lạnh, chỉ cần điều hòa hai chiều là quá đủ cho người dùng.
3. Tự động bật/tắt động cơ (Auto Start/Stop)
Auto Start/Stop thường xuất hiện trên xe đời mới hạng sang như BMW, Audi hay Mercedes-Benz, thậm chí được trang bị trên các mẫu xe của Mazda với tên gọi i-Stop. Hệ thống này giúp tiết kiệm nhiên liệu và giảm thải lượng khí xả bằng cách ngắt động cơ khi xe dừng lại hoàn toàn và tự khởi động lại khi tài xế bỏ chân ra khỏi bàn đạp phanh.
Dù là tính năng ưu việt nhưng Auto Start/Stop được ít người Việt Nam sử dụng. Thế nhưng, phần đông người dùng Việt Nam không sử dụng tính năng này vì "xót" xe, khi động cơ liên tục bật/tắt, nhất là khi di chuyển trong thành phố với nhiều đèn đỏ, tắc đường,... Nhiều người cho rằng, việc bật/tắt động cơ liên tục như vậy ảnh hưởng đến hệ thống khởi động cũng như tuổi thọ của ắc quy, trong khi đó lượng nhiên liệu tiết kiệm được lại chả đáng là bao.
4. Đỗ xe tự động
Đây là tính năng được quảng cáo là thông minh, bước tiến mới trong sử dụng ô tô cho cư dân đô thị. Một trong những mẫu xe bình dân là Ford Focus đã sớm đưa công nghệ tự ghép xe song song và lùi chuồng vào năm 2015. Và tất nhiên, tính năng này chỉ có ở phiên bản Titanium full options với giá đắt hơn bản Trend tới 100 triệu.
Các cảm biến sẽ tự động tìm những vị trí có khả năng đỗ được xe. Tuy nhiên, thực tế thì nhiều khách hàng chỉ dùng tính năng này khi mới lái xe, còn khi đã quen rồi thì hầu hết sẽ tự tìm kiếm nơi đỗ xe và tự thao tác "cho nhanh". Bởi dù là tự động nhưng người lái vẫn phải làm các động tác như vào số, phanh,...
5. Hệ thống kiểm soát hành trình thích ứng (ACC)
Adaptive Cruise Control (ACC) là hệ thống kiểm soát hành trình tiên tiến, giúp duy trì tốc độ lái xe dựa trên tốc độ lưu thông của xe phía trước hay nói nôm na là giúp "bám đuôi" một cách dễ dàng, nhàn nhã hơn cho người lái. ACC thường xuất hiện trên những dòng ô tô có giá trên dưới 1 tỷ đồng với những lời quảng cáo về tính tiện lợi, độ đẳng cấp và an toàn.
ACC giúp xe phía sau duy trì khoảng cách và tốc độ giống như xe đi phía trước. Tuy nhiên, với tình hình giao thông phức tạp và thói quen lái xe "điền vào chỗ trống" khá tuỳ tiện như ở Việt Nam thì tài xế dù sử dụng ACC cũng không thể hoàn toàn yên tâm "phó mặc" sự an toàn của mình cho chiếc xe được.
ACC chỉ thực sự phù hợp khi di chuyển trên cao tốc hoặc lái xe đường trường theo đoàn. Nhiều người sử dụng các dòng xe có tích hợp ACC cho biết, thực tế là họ rất ít khi sử dụng đến tính năng này.
Hoàng Hiệp (tổng hợp)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Muôn kiểu chống nắng nóng ngày hè cho 'xế cưng'"Rúc" xe vào bụi cây, che ô cho xe hay chế thêm bìa carton lên cửa sổ trời,... là những kiểu "sống chung với nắng" được cánh tài xế nghĩ ra trong những ngày nóng cao điểm.">
5 trang bị 'không có thì thiếu, có thì thừa' trên ô tô
Mỗi năm, PCMag lại rong ruổi khắp nước Mỹ để thực hiện bài kiểm tra Mạng di động nhanh nhất. Năm 2020 là năm đầu tiên Mỹ chỉ còn 3 nhà mạng lớn và tất cả đều đang tích cực thúc đẩy 5G. Verizon giành “ngôi vương” năm nay nhờ vào sức mạnh của mạng 4G LTE. Tuy nhiên, đánh giá của PCMag bộc lộ điểm yếu của mạng 5G: tại nhiều nơi, tốc độ 5G còn chậm hơn 4G.
Mạng 5G thế hệ mới được quảng cáo nhanh hơn 4G nhiều lần. Đúng là 5G có thể rất nhanh trong một vài trường hợp, song xét tổng thể, nó chưa thể nhanh như quảng cáo trong năm 2020.
Tốc độ tải về của Verizon nhanh nhất, đạt khoảng 2Gb/giây song theo PCMag, chỉ có 4% mạng Verizon có 5G. Đó là do Verizon phụ thuộc vào mạng 5G mmmWave với đặc điểm độ phủ kém, tốc độ nhanh nếu gần cột tháp. AT&T và T-Mobile đều dùng mạng 5G băng tần thấp hơn, chạy trên các tần số tương tự LTE, độ phủ sóng rộng hơn nhưng tốc độ có khi chậm hơn cả LTE.
Sóng 5G của AT&T phủ khoảng 38% khu vực mà PCMag thử nghiệm, có thể đạt tốc độ trên 400Mb/giây. Do sử dụng băng tần 850MHz, 5G chậm hơn 4G tại 21/22 địa điểm. Việc kết hợp băng tần LTE đã giúp mạng 4G của AT&T đạt tốc độ khá nhanh song 5G lại không được hưởng lợi từ công nghệ này theo cách tương tự với các modem hiện nay.
5G của T-Mobile dùng băng tần 600MHz nên tốc độ không ổn định. Tại một số khu vực, tốc độ 5G của nhà mạng cũng chậm hơn 4G. T-Mobile có lợi thế từ băng tần 5G 2.5GHz của Sprint nhưng mới chỉ bắt đầu triển khai. Các địa điểm như Washington DC hay Philadelphia có tốc độ 5G nhanh hơn nhiều 4G.
Báo cáo của PCMag chỉ ra kết luận không thể chối cãi: 5G chưa sẵn sàng. 5G có thể tốt hơn trong năm sau nhưng không phải trong lúc này.
Du Lam (Theo ExtremeTech)
iPhone 12 5G mmWave và Sub-6GHz: Đâu là khác biệt?
Tất cả iPhone 12 ra mắt năm nay đều hỗ trợ 5G nhưng không phải mạng 5G nào cũng giống nhau mà phân ra ‘Camry’ và ‘Mercedes S’.
">Tốc độ 5G tại Mỹ còn chậm hơn 4G?
Theo kế hoạch, từ nay đến cuối tháng 8/2020, Thái Nguyên sẽ nâng cấp 443 dịch vụ công lên mức 4 (Ảnh minh họa: baothainguyen.vn)
Sở TT&TT tỉnh Thái Nguyên cho biết, địa phương này vừa lên kế hoạch nâng cấp dịch vụ công trực tuyến.
Kế hoạch nhằm rà soát thủ tục, bổ sung nâng cấp dịch vụ công trực tuyến mức 3, mức 4 trên hệ thống của các đơn vị theo Danh mục đã được UBND tỉnh công bố; từng bước hiện đại hóa nền hành chính, giảm phiền hà cho người dân, doanh nghiệp và góp phần nâng cao chỉ số cải cách hành chính.
Kế hoạch nâng cấp dịch vụ công trực tuyến của Thái Nguyên sẽ được thực hiện trên hệ thống dịch vụ công của tỉnh, đồng bộ với hệ thống một cửa điện tử của các đơn vị, địa phương.
Trong đó, đối với Cổng dịch vụ công, các cơ quan, đơn vị tại Thái Nguyên sẽ thực hiện rà soát thủ tục, thêm dịch vụ công, thành phần hồ sơ, số ngày xử lý. Đồng thời, triển khai cấu hình mức độ dịch vụ công cũng như cấu hình thanh toán trực tuyến đối với dịch vụ công mức 4.
Với hệ thống một cửa điện tử, các cơ quan, đơn vị sẽ tiến hành đồng bộ danh mục dịch vụ công đã rà soát về hệ thống một cửa.
Cùng với đó, các Sở, ban, ngành và UBND cấp huyện xã của Thái Nguyên cũng cần kiểm tra việc nộp hồ sơ trên Cổng dịch vụ công đối với các thủ tục đã được thiết lập; kiểm tra tiếp nhận xử lý hồ sơ trực tuyến tại phần mềm một cửa của đơn vị mình.
Cũng trong kế hoạch mới của Sở TT&TT Thái Nguyên, đơn vị này còn thông báo các dịch vụ công trực tuyến cần nâng cấp của các Sở, ban, ngành và UBND cấp huyện, xã với thời gian thực hiện cụ thể.
Đơn cử như, tại Sở KH&CN Thái Nguyên, tổng số dịch vụ công cần nâng cấp của cơ quan này là 30 dịch vụ, với thời gian thực hiện kéo dài từ ngày 1/6/2020 đến ngày 5/6/2020. Số dịch vụ công trực tuyến cần nâng cấp của UBND cấp huyện là 158 dịch vụ và thời gian thực hiện từ ngày 24/8/2020 đến ngày 28/8/2020.
Sở TT&TT Thái Nguyên là cơ quan chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các đơn vị, nhà thầu rà soát thủ tục, thêm dịch vụ công, thành phần hồ sơ; cấu hình nâng mức độ dịch vụ công trực tuyến của các đơn vị; và kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện.
Theo thống kê của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, tính đến cuối năm ngoái, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức 4 của Thái Nguyên là 127 dịch vụ, chiếm tỷ lệ 6,7% tổng số thủ tục hành chính.
Với kế hoạch nâng cấp dịch vụ công kể trên, dự kiến đến cuối tháng 8/2020, số dịch vụ công được nâng cấp lên mức 4 của Thái Nguyên là 443 dịch vụ, nâng tổng số dịch vụ công trực tuyến của địa phương này lên 570 dịch vụ, đạt tỷ lệ 30% theo đúng chỉ tiêu Thủ tướng Chính phủ yêu cầu với các bộ, ngành, địa phương trong năm nay.
Đại diện Cục Tin học hóa cũng cho biết, trong hơn 2 năm gần đây, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 mà các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp đã liên tục tăng, từ mức 4,55% năm 2018 lên 10,76% năm 2019 và đạt 13,3% vào cuối tháng 4/2020.
Đến nay, đã có 12 bộ, ngành, địa phương hoàn thành chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4, bao gồm 5 bộ, ngành: KH&ĐT, Nội vụ, Tài chính, TT&TT, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và 7 tỉnh, thành phố: An Giang, Đà Nẵng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Nam Định và Tiền Giang.
Thực hiện vai trò điều phối phát triển Chính phủ điện tử nói chung và thúc đẩy phát triển dịch vụ công trực tuyến nói riêng, ngày 19/3/2020, Bộ TT&TT đã có công văn 929 đôn đốc các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Tiếp đó, giữa tháng 5/2020, Bộ TT&TT đã tiếp tục đôn đốc các bộ, ngành, địa phương triển khai xây dựng Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử, trong đó có việc đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Cụ thể, trong văn bản đôn đốc mới nhất gửi các bộ, ngành, địa phương, Bộ TT&TT đề nghị các cơ quan, đơn vị tận dụng ngay các hệ thống thông tin sẵn có, chủ động bố trí, huy động nguồn lực tại chỗ để bảo đảm khả năng sẵn sàng tiếp nhận hồ sơ trực tuyến mức 3,4 của tất cả các thủ tục hành chính. Trên cơ sở đó, từng bước có lộ trình nâng cấp, phát triển hệ thống thông tin để xử lý hồ sơ hoàn toàn trên môi trường mạng.
Bên cạnh đó, Bộ TT&TT cũng đã một lần nữa đề nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai, ưu tiên nguồn lực để hoàn thành chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trong năm 2020.
Vân Anh
Lâm Đồng đặt mục tiêu 50% dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 có phát sinh hồ sơ
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa công bố danh mục 467 dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức 3, 4 của tỉnh năm 2020. Cơ quan này yêu cầu các đơn vị bảo đảm 50% số thủ tục hành chính trực tuyến mức 3, 4 có phát sinh hồ sơ.
">Thái Nguyên sẽ nâng cấp 443 dịch vụ công trực tuyến lên mức 4
Soi kèo góc PSG vs Nice, 1h45 ngày 26/4
Những năm gần đây, nắm bắt xu hướng xanh trong các công trình xây dựng, nhất là các khu chung cư cao tầng, các chủ đầu tư khi quảng bá dự án thường “gắn mác xanh” vào để quảng cáo thu hút khách hàng.
Trên thị trường bất động sản, từ Hà Nội vào TP. Hồ Chí Minh, không khó để thấy thông tin mở bán những dự án được quảng cáo "xanh", "thiên nhiên", "sinh thái"…. Từ cây xanh, không gian xanh, tới cuộc sống xanh... với những hình ảnh cây cối, cảnh quan bắt mắt được chủ đầu tư sử dụng trong các thiết kế bán hàng. Tuy nhiên, từ những hình ảnh đẹp trên quảng cáo tới thực tế dự án là hai câu chuyện hoàn toàn khác nhau.
Theo IFC, đến quý III/2020, số công trình xanh được chứng nhận tại Việt Nam mới chỉ dừng lại ở con số 155 công trình Thực tế cho thấy các doanh nghiệp xây dựng có nhiều thay đổi trong tầm nhìn và định hướng phát triển, hướng tới cung cấp ra thị trường những công trình có nhiều yếu tố xanh và hiệu quả năng lượng. Các dự án trình diễn của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) về ứng dụng các giải pháp kỹ thuật giảm thiểu tiêu thụ năng lượng trong công trình mới và công trình cải tạo cho thấy tiềm năng tiết kiệm năng lượng có thể đạt được từ 25% - 67%/công trình, với chi phí gia tăng từ 0% - 3% tổng mức đầu tư/ công trình và thời gian hoàn vốn tối đa là 5 năm.
Tuy nhiên, theo thống kê của Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC), đến quý III năm 2020, tổng số công trình xanh được chứng nhận tại Việt Nam mới chỉ dừng lại ở con số 155 công trình, một con số khá khiêm tốn so với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới.
Một trong những vấn đề đặt ra là khi xây dựng một công trình xanh, doanh nghiệp sẽ phải “cõng” thêm 10 - 15% tổng kinh phí xây dựng. Không ít ý kiến cho rằng, với công trình công cộng, chung cư cao cấp thì mức tăng 10 - 15% là không đáng kể và có thể chấp nhận được đối với một chủ đầu tư bất động sản. Nhưng đối với các công trình nhà ở bình dân, nhà ở trong khu dân cư, chi phí trội thêm 10% đã là quá cao so với thu nhập bình quân của người lao động.
Trước đó, trao đổi về xu hướng xanh tại Diễn đàn bất động sản thường niên ông Nguyễn Công Thịnh - Phó vụ trưởng Vụ KHCN&MT (Bộ Xây dựng) cũng cho rằng, dù những lợi ích, hiệu quả về mặt năng lượng, môi trường, kinh tế và sức khỏe của công trình xanh mang lại là rõ ràng và đã được minh chứng cụ thể trong các dự án được cấp chứng nhận công trình xanh, nhưng so với các nước trong khu vực và trên thế giới, số lượng các dự án được cấp chứng nhận công trình xanh vẫn còn ít.
Ông Thịnh cho rằng, nguyên nhân của thực trạng này là do các quy định của pháp luật liên quan đến quản lý, hỗ trợ, khuyến khích phát triển công trình xanh chưa đầy đủ. Chưa có các quy định bắt buộc để yêu cầu các công trình có vốn đầu tư công phải đầu tư xây dựng và vận hành theo tiêu chuẩn công trình xanh. Ngoài ra, kinh nghiệm của nhiều chủ đầu tư, tư vấn, nhà thầu về thiết kế và xây dựng công trình xanh còn hạn chế. Bên cạnh đó, sự tham gia của các ngân hàng, tổ chức tài chính trong việc hỗ trợ tín dụng, vốn vay ưu đãi cho các dự án công trình xanh còn chưa nhiều.
Để thúc đẩy công trình xanh phát triển tại Việt Nam, theo ông Thịnh cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý cũng như nâng cao nhận thức của các chủ thể liên quan. “Bộ Xây dựng đang chỉ đạo và chúng tôi cũng đã đưa vào dự thảo luật để trình Quốc hội. Chúng tôi sẽ cố gắng luật hóa công trình xanh để chủ đầu tư thực hiện”, ông Thịnh nói.
Bên cạnh đó, ông Thịnh cũng đề xuất thiết lập và huy động sự tham gia của các ngân hàng, tổ chức tài chính, quỹ đầu tư trong việc hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ vay vốn ưu đãi đối với các dự án đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn công trình xanh.
Nêu lên vấn đề phát triển công trình xanh trong ngành xây dựng, Bộ Xây dựng cho biết, sắp tới đơn vị này kết hợp với UNDP tổ chức sự kiện Tuần lễ Công trình Xanh Việt Nam năm 2020. Tại chương trình này, các diễn giả đến từ các ban, bộ ngành trung ương, các chuyên gia quốc tế và trong nước trong lĩnh vực xây dựng, thực thi chính sách, tư vấn thiết kế, đầu tư – xây dựng công trình hiệu quả năng lượng, công trình xanh, đô thị xanh, các nhà cung cấp giải pháp về công nghệ, thiết bị, vật liệu hướng tới yếu tố xanh và phát triển bền vững.
Cũng theo Bộ Xây dựng, Chính phủ Việt Nam cam kết sẽ giảm 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính so với kịch bản phát triển thông thường và tăng đóng góp lên tới 27% khi có hỗ trợ quốc tế đến năm 2030 theo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật.
Ngành xây dựng đã và đang thực hiện cam kết này thông qua hàng loạt các chính sách như: Nghị quyết số 55-NQ/TW (ngày 11/02/2020) của Bộ Chính trị về “Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, Nghị quyết số 140/NQ-CP (ngày 02/10/2020) của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW đặt ra các nhiệm vụ cụ thể về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong ngành Xây dựng, Luật xây dựng sửa đổi (2020); Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030, Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, định hướng đến năm 2050… Vì vậy, phát triển các công trình xanh, công trình hiệu quả năng lượng là một trong các giải pháp và là xu hướng tất yếu.
Hiện nay tại Việt Nam đang có 4 hệ thống đánh giá công trình xanh gồm: Leed của Hội đồng công trình xanh Hoa Kỳ; Green Mark của Hội đồng công trình xanh Singapore; Lotus của Hội đồng công trình xanh Việt Nam; Edge của Tổ chức Tài chính ngân hàng thế giới (IFC). Các hệ thống tiêu chí đánh giá này đều được công nhận bởi Hội đồng công trình xanh thế giới với 5 tiêu chí cơ bản là vật liệu, địa điểm, nội thất, sử dụng nước và năng lượng.
Minh Nhật
Mê trận quảng cáo câu khách, lừa dối khách hàng trên thị trường bất động sản
- Những chiêu trò cạnh tranh, lừa dối, nói xấu đối thủ của môi giới trên thị trường bất động sản khiến khách hàng nhiều phen giật mình.
">Đua nhau quảng cáo công trình xanh thực tế chỉ có 155 dự án
Nhận định, soi kèo Young Africans vs Al
iPhone 13 Pro Max (ngoài cùng bên trái) so với iPhone 13 và iPhone 12 mini. Ảnh: Macworld.
Bên cạnh dung lượng pin lớn hơn, chip xử lý và màn hình tần số quét thay đổi cũng giúp iPhone 13 Pro Max hoạt động trong hơn một ngày với cường độ sử dụng cao. Đó là lý do tôi sẽ khuyên mọi người chọn mẫu Pro Max nếu muốn mua iPhone mới.
Do iPhone 13 Pro Max có hình dạng giống iPhone 13, Apple cần thay đổi một số chi tiết để phân biệt 2 model, điều đó nằm ở khung thép không gỉ thay vì nhôm. Thiết kế này giúp máy bóng bẩy và sang trọng, nhưng cũng làm tăng trọng lượng, dễ trầy và bám vân tay. Tôi cho rằng khung thép này không quá đẹp so với khung nhôm trên iPhone 13
Giao diện chưa tương xứng màn hình lớn
iPhone 13 Pro Max có kích thước lớn hơn đáng kể so với iPhone 12 mini. Những thay đổi rõ rệt khác nằm ở camera, chất lượng màn hình và thời lượng pin. Ngoài những chi tiết trên, trải nghiệm giao diện cơ bản giữa kích thước 6,7 inch và 5,4 inch không quá khác biệt.
Khác với Apple Watch Series 7 khi giao diện được cải tiến tối ưu cho màn hình lớn, iOS 15 trên iPhone 13 Pro Max giống hệt iPhone 12 mini từ bố cục màn hình chính, cách sắp xếp widget và khay ứng dụng (App Library). Trên màn hình lớn của iPhone 13 Pro Max, Apple có thể cho người dùng đặt thêm nhiều biểu tượng lên một màn hình chính, nhưng thực tế chỉ bổ sung khoảng trống dưới hàng app cuối cùng.
Giao diện của iPhone 13 Pro Max giống hệt các phiên bản nhỏ hơn. Ảnh: PhoneArena.
Táo khuyết cũng có thể bổ sung biểu tượng thứ 5 vào thanh dock, nhưng con số mặc định vẫn là 4. Tóm lại, lợi thế lớn nhất về giao diện của iPhone 13 Pro Max nằm ở hình ảnh hiển thị lớn hơn, ứng dụng có thể hiện thêm vài dòng nội dung.
Kích thước 6,7 inch của iPhone 13 Pro Max chỉ nhỏ hơn 1,2 inch so với các mẫu iPad mini đời cũ. Ngoài xem phim hay chơi game, màn hình này còn thích hợp để gõ tài liệu hoặc sửa ảnh. Tuy nhiên, những tác vụ này vẫn được điều khiển bằng ngón tay.
Apple Pencil là phụ kiện hữu ích cho iPad, có thể mang đến nhiều trải nghiệm thú vị trên mẫu máy 6,7 inch như iPhone 13 Pro Max. Với kích thước điện thoại tương đương sổ tay, Apple có thể phát triển phiên bản thu nhỏ của Pencil để ghi chú hoặc đánh dấu tài liệu trên iPhone 13 Pro Max. Phụ kiện này cũng có thể phân biệt iPhone 13 Pro Max với những phiên bản còn lại, trở thành thiết bị phục vụ công việc chuyên nghiệp như iPad Pro hay Samsung Galaxy Note.
Sẽ tốt hơn nếu iPhone Pro Max hỗ trợ bút cảm ứng Apple Pencil. Ảnh: Tom at Paperless Movement.
iPhone mini xứng đáng được tiếp tục
Nhiều tin đồn cho biết iPhone 13 mini là chiếc iPhone 5,4 inch cuối cùng được ra mắt, nguyên nhân đến từ doanh số kém hơn các model còn lại. Dù đánh giá cao kích thước lớn của iPhone 13 Pro Max, tôi vẫn nhớ cảm giác sử dụng bằng một tay trên iPhone 12 mini.
Nếu iPhone mini không còn xuất hiện vào năm sau, tôi hy vọng Apple vẫn giữ lại kích thước này cho chiếc iPhone SE trong tương lai. Do iPhone SE thế hệ 3 được đồn đoán vẫn giống iPhone 8, Apple có thể "vay mượn" thiết kế của iPhone 13 mini cho thế hệ thứ 4.
(Theo Zingnews)
'10 năm nữa, iPhone sẽ biến mất'
Nhà phân tích nổi tiếng Ming-Chi Kuo cho rằng iPhone sẽ biến mất trong 10 năm tới, thay vào đó là kính thực tế tăng cường AR của Apple.
">Cảm nhận khi chuyển từ iPhone 12 mini sang iPhone 13 Pro Max