您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Tổng hợp mọi phím tắt trên BlackBerry Priv
NEWS2025-01-28 17:11:28【Giải trí】8人已围观
简介Nhờ sở hữu bàn phím cứng,ổnghợpmọiphímtắttrêtin tức về kia bạn có thể sử dụng các phím tắt để làm vitin tức về kiatin tức về kia、、
Nhờ sở hữu bàn phím cứng,ổnghợpmọiphímtắttrêtin tức về kia bạn có thể sử dụng các phím tắt để làm việc và truy cập một số tính năng trên Priv nhanh hơn.
Phím tắt trong BlackBerry Hub
Khi đang trong danh sách tin nhắn:
- C: Soạn tin nhắn
- S: Tìm kiếm
- T: Chuyển lên đầu
- B: Chuyển xuống cuối cùng
- N: Ngày kế tiếp
- P: Ngày hôm trước
- U: Đọc tin nhắn chưa đọc tiếp theo
Khi đang đọc tin nhắn:
- C: Hủy chọn
- D: Xóa mục
- W: Đánh dấu mục
- I: File
- S: Đóng băng một mục
- R: Trả lời
- L: Trả lời tất cả
- F: Chuyển tiếp tin nhắn
很赞哦!(4851)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- Hướng dẫn tải nhạc chuông cho iPhone bằng nhạc mùa lễ hội đầu Xuân cổ truyền
- Trợ lý ảo Google Assistant chính thức hỗ trợ tiếng Việt
- Thị trường smartphone quý I/2019: Apple, Samsung đều gặp khó
- Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà
- Chụp ảnh phản cảm trên mái nhà cổ Hội An: Bị xử lý như thế nào?
- Lộ video giới thiệu Galaxy S9, S9+ trước giờ ra mắt
- “Cây” sáng kiến công nghệ của Bưu điện tỉnh Đăk Lăk
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- Tết 2018 rồi, đừng Karaoke ầm ĩ và gửi SMS theo mẫu nữa
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà
"Học sinh cẩn thận, có Summit Learning ở phía trước!" - một tấm biển phản đối chương trình học được tài trợ bởi ông chủ Facebook được đặt ở trước sân của một phụ huynh. Ảnh: The New York Times. Các bậc phụ huynh tại Kansas ban đầu rất ủng hộ, vì đây là một chương trình miễn phí. Kinh tế của các gia đình ở đây không quá khá giả, mặt bằng chung của giới trẻ không quá nổi bật, thế nên đây được xem như một tín hiệu đáng mừng. Cho đến khi...
Phụ huynh nhận ra sự thật
Ban đầu là các vấn đề sức khỏe. Từ các dấu hiệu sức khỏe xấu do ngồi làm việc liên tục với máy tính như nhức đầu, đau mỏi cơ,... cho đến các vấn đề tâm thần như stress, lo âu đều xuất hiện trên rất nhiều học sinh tham gia vào chương trình giáo dục này.
Megan (ngoài cùng bên trái) lên cơn động kinh nhiều lần một ngày sau khi theo học Summit Learning. Ảnh: The New York Times. Bên cạnh đó là các vấn đề về tương tác xã hội. Học sinh quen với việc làm việc độc lập nay ít giao tiếp với mọi người hơn. Vào các đợt bài vở căng thẳng, họ thậm chí chỉ ngồi trước máy tính, không còn thời gian quan tâm đến môi trường xung quanh.
Cá biệt có học sinh còn bị động kinh trên lớp học. Một học sinh khác mang chó săn đến lớp vì không muốn các bạn khác làm phiền trong lúc tập trung làm việc.
"Chúng ta đang để máy móc dạy con cái của mình, và khiến chúng trở thành những cái xác vô hồn", vị phụ huynh Tyson Koenig cho hay.
Mọi thứ dần quá sức chịu đựng
Một thống kê cho thấy có đến 77% phụ huynh không thích Summit Learning, và 80% số phụ huynh có con gặp vấn đề với chương trình giáo dục này.
Mọi người nhanh chóng bày tỏ quan ngại của mình, các trường học bắt đầu mở các cuộc khảo sát. Một trường học tại Indiana sau khi mở khảo sát thấy 70% số học sinh muốn bỏ hoặc xem Summit như một chương trình tự chọn đã bỏ đi chương trình này. Một trường ở Cheshire cũng đã từ bỏ cách dạy này sau các cuộc biểu tình vào năm 2017.
Myriland French (16 tuổi): "Chúng tôi ngày càng bị stress hơn, ít nói chuyện với bạn bè và giáo viên hơn". Ảnh: The New York Times. "Phụ huynh và học sinh đã từng cùng nhà trường vượt qua nhiều khó khăn, nhưng chẳng ai có thể vượt qua nổi điều này", Mary Burnham, một phụ nữ đã kí vào kiến nghị đề nghị bỏ Summit, chia sẻ.
Các bậc phụ huynh dần đưa con cái họ ra khỏi chương trình dạy học của ông chủ Facebook. Ngoài những biện pháp đấu tranh cứng rắn, họ còn liên tục thể hiện sự phản đối của mình qua các băng rôn, biển cảnh báo hoặc thậm chí là ghi hẳn lên cửa sổ những dòng chữ tẩy chay chương trình giáo dục này.
Đỉnh điểm, các học sinh và phụ huynh còn phát hiện sự xuất hiện có ý đồ các bài viết ảnh hưởng đến xu hướng chính trị và tôn giáo trên máy tính cá nhân trong quá trình theo học.
Mùa hè này, ít nhất 40 gia đình sẽ chuyển con cái của họ ra khỏi chương trình học của Mark Zuckerberg.
">Mark Zuckerberg lại bị lên án vì 'biến học sinh thành zombie'
Chỉ sau hơn 6 tháng khai trương, Mytel – thương hiệu của Viettel tại Myanmar đã vượt mốc 5 triệu thuê bao – con số mà tất cả các thị trường trên toàn cầu bao gồm cả Việt Nam phải mất nhiều năm mới có được.
Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế Viettel - Viettel Global vừa công bố kết quả kinh doanh hợp nhất năm 2018 đã kiểm toán. Theo đó, lũy kế cả năm 2018, Viettel Global đạt 16.867 tỷ đồng doanh thu thuần, giảm hơn 2.100 so với năm trước chủ yếu là do doanh thu kinh doanh thiết bị giảm từ gần 3.900 tỷ đồng xuống 1.300 tỷ đồng.
Việc thu hẹp mảng kinh doanh thiết bị vốn có tỷ suất lợi nhuận thấp là chủ trương đã được Viettel Global đưa ra từ đầu năm để tập trung vào lĩnh vực cốt lõi là dịch vụ viễn thông.
Doanh thu dịch vụ tiếp tục tăng hơn 400 tỷ so với năm 2017 lên trên 15.500 tỷ đồng. Đây cũng là mức cao nhất từ trước đến nay.
Tỷ trọng doanh thu dịch vụ trên tổng doanh thu năm 2018 chiếm đến 92% - mức cao nhất kể từ năm 2012 khi Viettel Global bắt đầu mở rộng sang khu vực châu Phi. Nhờ tập trung vào dịch vụ có tỷ suất lợi nhuận cao nên dù tổng doanh thu có giảm so với năm ngoái nhưng lợi nhuận gộp vẫn tiếp tục lập kỷ lục mới, đạt hơn 5.300 tỷ đồng, tăng 19% so với năm trước.
Tỷ suất lợi nhuận gộp của Viettel Global đạt 31,5% là mức cao nhất trong 4 năm trở lại đây.
">Nếu loại trừ khoản lỗ kế hoạch ở Myanmar, Viettel Global lãi gần 2.000 tỷ đồng
Theo Sở GTVT Hà Nội, 11 tuyến đường, phố hoặc đoạn đường, phố hạn chế hoạt động xe taxi, xe hợp đồng dưới 9 chỗ ngồi từ 6-9h và 16h30-19h gồm Giảng Võ, Láng Hạ, Lê Văn Lương, Trường Chinh (đoạn từ Vương Thừa Vũ đến Tôn Thất Tùng) hạn chế hoạt động theo cả 2 chiều.
Đường Khâm Thiên hạn chế hoạt động xe taxi, xe hợp đồng dưới 9 chỗ ngồi theo chiều từ Lê Duẩn đi Ô Chợ Dừa (trừ ngày lễ, thứ bảy, chủ nhật được hoạt động 24/24 giờ).
Các đường phố cấm taxi, xe hợp đồng dưới 9 chỗ 24/24 giờ (kể cả ngày đêm) gồm: Phủ Doãn cấm taxi theo chiều từ Tràng Thi đến Hàng Bông; Cầu Giấy-Xuân Thủy cấm taxi theo cả hai chiều.
Cầu Chương Dương cấm taxi, xe hợp đồng dưới 9 chỗ theo chiều từ Nguyễn Văn Cừ sang Trần Nhật Duật thời gian từ 6-9h (trừ ngày lễ, thứ bảy và chủ nhật).
Phố Hàng Bài (đoạn từ Trần Hưng Đạo đến Lý Thường Kiệt) cấm taxi, xe hợp đồng dưới 9 chỗ theo chiều Trần Hưng Đạo đến Lý Thường Kiệt, thời gian cấm từ 19-24h các ngày thứ sáu, thứ bảy và chủ nhật.
">Sở GTVT Hà Nội đề nghị chính thức cấm xe Uber, Grab tại 11 tuyến phố
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
- Năm 2016, một cô gái 18 tuổi ở Carinthia, miền nam nước Áo, đã kiện cha mẹ vì đăng hình riêng tư của mình thời thơ ấu lên Facebook.
Đơn kiện ghi rõ trong vòng 7 năm (từ năm 2009), cha mẹ đã đăng hơn 500 tấm hình lên mạng, trong đó có nhiều tấm ảnh riêng tư của cô. Việc họ đăng những tấm hình này lên mà không có sự cho phép của con gái đã khiến cuộc sống cô "khổ sở".
"Họ không quan tâm đó là hình gì - hình tôi ngồi đi vệ sinh hoặc nằm trần truồng trong cũi, mỗi giai đoạn trong đời tôi đều bị họ chụp ảnh sau đó đăng lên cho mọi người xem", cô nói với The Local.
Giống như cô gái trên, nhiều người trẻ khi lớn lên cũng phải "vật lộn" với những thứ không mấy tự hào mà cha mẹ họ vô tư đăng lên mạng. Một người trưởng thành khoảng 30 tuổi hiện nay có thể có đến 14 - 15 năm quá khứ "online", bắt đầu từ hình ảnh siêu âm được phụ huynh đăng lên trang cá nhân.
Hãy nghĩ xem, tâm lý của cô con gái mới lớn hẳn chẳng vui vẻ gì khi bị mẹ đăng bức ảnh trong bộ quần áo xộc xệch, gương mặt đầy mụn đang ngồi ngẩn ngơ khi mới thức dậy.
Nếu bạn là một anh chàng ở tuổi 20, sẽ thế nào khi cô gái bạn thầm "crush" lục lại được bức ảnh "cởi truồng tắm chậu" khi mới 3 tuổi được cha mẹ chia sẻ từ rất lâu?
Nhiều người trẻ khi trưởng thành phải "vật lộn" với nỗi khổ khi cha mẹ tự do đăng ảnh họ khi còn bé. Ảnh: familycircle.com. Với nhiều người, đăng ảnh con trẻ lên mạng chỉ như một điều hết sức bình thường, chẳng có gì đáng tranh luận. Bởi việc chia sẻ từng khoảnh khắc của trẻ từ khi con “thành hình” trong bụng đến lúc con bập bẹ, tập đi từ lâu trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của số đông các bậc cha mẹ, dù ở đâu đi nữa.
Nhưng con cái cũng có quyền riêng tư, được lựa chọn những thứ về bản thân mà họ muốn công khai lên mạng hoặc giữ kín cho riêng mình.
Và nếu nghĩ đến những nguy hiểm tiềm ẩn đứa con nhỏ của mình có thể gặp phải như bị bắt cóc, bị kẻ xấu xâm hại nhờ vào loạt ảnh, thông tin được họ đăng đều đều, chi tiết lên trang cá nhân, chắc hẳn phụ huynh sẽ phải nghĩ kỹ hơn mỗi lần muốn "up" một thứ gì đó về con.
Con của tôi, tôi có quyền?
Nếu bạn cho rằng mình hoàn toàn có quyền đăng bất kỳ điều gì về con của mình lên mạng thì nên xem xét lại.
Từ ngày 1/6/2017, Luật trẻ em của Việt Nam chính thức có hiệu lực. Theo đó, nghiêm cấm các hành vi công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em khi không được sự đồng ý của trẻ (từ 7 tuổi trở lên) và của cha, mẹ, người giám hộ trẻ.
Năm 2018, Luật riêng tư của Pháp gây chú ý lớn khi cho phép những đứa con khi trưởng thành có thể kiện cha mẹ vì từng đăng ảnh khi bé của họ lên mạng xã hội không có sự đồng ý của con. Tội này có thể thể bị phạt tiền hoặc phạt tù nặng.
Năm 2016, cảnh sát Liên bang Bỉ đề nghị phụ huynh ngừng chia sẻ ảnh của con họ lên mạng, để bảo vệ quyền riêng tư của con cái họ để tránh các tội ác liên quan đến trẻ em.
Cha mẹ vẫn thường đăng hình ảnh, thông tin về con mà không lường hết được những nguy hiểm có thể xảy ra với trẻ. Ảnh: abc.net. Cha mẹ tự do đăng ảnh, thông tin của con trẻ lên mạng xã hội được coi là “vấn nạn” trong thời đại 4.0. Chính phủ nhiều quốc gia trên thế giới thường xuyên cảnh báo phụ huynh về những tiêu cực tiềm ẩn khi đăng ảnh con trẻ lên mạng xã hội.
Mối lo ngại được đặt ra là hành động này của cha mẹ có thể xâm phạm quyền riêng tư của trẻ em. Những hình ảnh này nếu bị lợi dụng có thể khiến trẻ có nguy cơ bị ấu dâm, gây ra nhiều hậu quả nếu kẻ xấu khai thác dữ liệu và nhận dạng khuôn mặt.
Trong một cuộc khảo sát về trẻ em ở Anh trong độ tuổi từ 12 đến 16, 70% số người được hỏi cho biết họ cảm thấy cha mẹ không tôn trọng quyền riêng tư trực tuyến của họ.
Điều này nghiêm trọng đến nỗi từ nhiều năm trước người ta đã có những thuật ngữ riêng về nó.
“Sharenting” - kết hợp giữa "chia sẻ" và "nuôi dạy con cái" - là từ được đặt ra để mô tả việc cha mẹ lạm dụng phương tiện truyền thông xã hội để chia sẻ nội dung về con cái họ. Khoảng những năm 2013 - 2014, từ này được sử dụng thường xuyên hơn trong các phương tiện truyền thông chính thống bằng tiếng Anh.
Nhiều đứa trẻ không thoải mái khi bị cha mẹ đăng ảnh, thông tin của mình lên mạng. Ảnh: Real Simple Đăng ảnh con trẻ của bạn trên phương tiện truyền thông xã hội ở mức nào là ổn? Khi nào hành động đó bị xem là xâm phạm quyền riêng tư của chúng? Những câu hỏi này trở thành vấn đề gây tranh cãi trên mạng xã hội Trung Quốc thời gian gần đây.
Bài đăng với nội dung “Bạn có nên chia sẻ hình ảnh này của con trên Moments không?” nhận được tới 140 triệu lượt xem trên Weibo.
">Khi người trẻ là 'nạn nhân' bị cha mẹ đăng hình kém xinh lên mạng
Đến cuối thế kỷ này, sẽ có hàng tỷ tài khoản người dùng quá cố trên Facebook. Ảnh: TechWorm. Trong trường hợp tốc độ tăng trưởng người dùng của Facebook tiếp tục ở mức khoảng 13%/năm như hiện tại, đến năm 2100 số tài khoản của người qua đời sẽ đạt đến 4,9 tỷ người. Tất nhiên, giả thuyết này cũng khó xảy ra, bởi càng nhiều người dùng, tốc độ tăng trưởng sẽ càng chậm.
Trong thực tế, số lượng tài khoản của người đã qua đời sẽ nằm giữa 2 con số trên. Điều này đặt ra câu hỏi dữ liệu của những người qua đời, bao gồm toàn bộ ảnh, chia sẻ của họ sẽ được xử lý như thế nào.
Theo ông Carl Ohman, nhà khoa học tham gia nghiên cứu này, nghiên cứu đặt ra vấn đề “ai sẽ có quyền kiểm soát dữ liệu này, nó nên được quản lý như thế nào để tốt nhất cho bạn bè, người thân của người quá cố, và liệu những nhà nghiên cứu có thể sử dụng chúng để hiểu rõ hơn về quá khứ”.
“Trong lịch sử, chưa từng có một lượng dữ liệu về hành vi và văn hóa con người lớn đến như vậy được tập trung vào một chỗ. Kiểm soát lượng dữ liệu này cũng giống như kiểm soát lịch sử”, đồng tác giả David Watson nhận xét. Theo Guardian, ông Watson cho rằng không nên để quyền kiểm soát dữ liệu nằm trong tay “một công ty duy nhất hoạt động vì lợi nhuận”.
Chỉ trong hơn 1 năm qua, Facebook đã liên tiếp gặp các sự cố liên quan đến dữ liệu người dùng. Trong tháng 4, có thông tin cho rằng Ủy ban Fhương mại Mỹ FTC sẽ phạt công ty này đến 5 tỷ USD. Cơ quan quản lý Canada đang tìm cách trừng phạt Facebook, trong khi bang New York cũng sẽ tiến hành một cuộc điều tra đối với công ty này.
Khi một người dùng Facebook qua đời, tài khoản của họ có thể được chuyển thành dạng "tưởng nhớ", và chỉ một tài khoản tin cậy đã được lựa chọn từ trước mới có thể truy cập dữ liệu. Ảnh: Facebook. Hiện tại, người dùng Facebook có thể chọn một người dùng tin cậy để truy nhập thông tin của mình trong trường hợp không may qua đời. Tài khoản người quá cố khi đó cũng sẽ được chuyển về dạng “tưởng nhớ”. Tuy nhiên, nếu người dùng chưa chọn tài khoản tin cậy thì khi họ qua đời, không ai có thể truy cập dữ liệu của họ.
Nói về kết quả của nghiên cứu này, một đại diện Facebook cho rằng họ “rất nghiêm túc trong việc số hóa di sản của một người trong thời đại số”.
Theo những nhà nghiên cứu của Oxford, các con số trong báo cáo cho thấy cần sớm có sự thay đổi, thậm chí một số người nên ghi lại mật khẩu mạng xã hội trong di chúc.
“Facebook nên mời những nhà nhân khẩu học, chủng tộc học hay nhà khảo cổ để tham gia vào quá trình xử lý một lượng lớn dữ liệu mà con người để lại sau khi qua đời. Giải pháp đưa ra không chỉ dành cho thời gian gần, mà là cho hàng chục năm trong tương lai”, tác giả nghiên cứu David Watson chia sẻ.
Giải thưởng Nhân tài Đất Việt lần đầu tiếp nhận bài dự thi sản phẩm CNTT chưa hoàn thiện