您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Guinea vs Ai Cập, 00h30 ngày 15/6
NEWS2025-01-24 19:22:25【Thể thao】9人已围观
简介ậnđịnhsoikèoGuineavsAiCậphngàđứt cáp quang Pha lê - 14/06/2023 04:35 đứt cáp quangđứt cáp quang、、
很赞哦!(925)
相关文章
- Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1
- Cách làm mâm cỗ Tết Nguyên Đán cổ truyền miền Trung đẹp và chuẩn nhất 2022
- LHP Venice hút toàn phim 'hot', sao 'khủng'
- Chồng có quan hệ với gái mại dâm, tôi không còn thiết sống
- Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Port FC, 18h00 ngày 20/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Mẹo ăn nhiều mà không lo béo
- Bác sĩ viện Ung bướu chia sẻ bí quyết trồng rau sạch tại nhà
- Ảnh hiếm và bi kịch của người phụ nữ xấu xí nhất thế giới
- Kèo vàng bóng đá Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Khách đáng tin
- Verstappen soán ngôi đầu của Leclerc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pumas UNAM, 06h00 ngày 20/1: Khách làm chủ
- Tôi năm nay 27 tuổi, hiện là cán bộ của một cơ quan nhà nước. Tôi và gia đình đang hân hoan, phấn khởi chuẩn bị cho hôn lễ của mình vào tháng tới thì một câu nói của chồng sắp cưới khiến tôi hoang mang, đắn đo và muốn suy nghĩ lại mọi chuyện trước khi quá muộn.
Chồng sắp cưới của tôi hơn tôi 3 tuổi, anh là kỹ sư xây dựng và thường xuyên xa nhà. Trước anh, tôi đã từng yêu thương say đắm với một người bạn cùng học từ thời phổ thông với anh.
Có lẽ, do tuổi trẻ suy nghĩ chưa thấu đáo và có tư tưởng hết mình vì tình yêu nên trong mối tình trước tôi đã đi quá giới hạn. Đã từng sống chung với người ấy từ năm cuối đại học. Nhưng khi tốt nghiệp được 2 năm thì chúng tôi chia tay vì có nhiều bất đồng trong cuộc sống, suy nghĩ. Chán nản, mất niềm tin tôi trở về quê làm việc và gặp chồng sắp cưới.
Vì cùng quê với nhau lại học cùng người cũ của tôi nên chẳng khó khăn gì để anh biết được mọi chuyện trong quá khứ của tôi. Qua thời gian dài suy nghĩ, anh vẫn đồng ý chấp nhận yêu, luôn an ủi tôi vì đó chỉ là quá khứ. Tôi đã từng thấy may mắn, hạnh phúc và trân trọng anh biết bao về chuyện đó.
Quả thực, suốt hai năm yêu nhau, chưa khi nào anh trách cứ, nhắc lại chuyện quá khứ của tôi. Anh luôn ân cần, yêu thương và quan tâm tôi hết mực, khiến tôi luôn cảm thấy thời gian ở cạnh anh là hạnh phúc nhất, chẳng còn mong đợi gì hơn.
Hai gia đình biết chuyện cũng ủng hộ, tác hợp và đã xem ngày lành để chúng tôi tổ chức hôn lễ vào tháng sau. Nhưng có một chuyện khiến tôi còn do dự, đắn đo và suy nghĩ mãi, liệu anh có bỏ qua quá khứ của tôi thật không hay chỉ tạm cho qua để tôi yên lòng kết hôn với anh.
Anh ôm chầm lấy tôi mà nói "suốt thời gian qua, em có ngủ với ai ngoài anh không?" Chuyện là đợt vừa rồi, anh đi họp lớp và uống rượu say khướt. Vừa nhìn thấy tôi, anh ôm chầm lấy, ban đầu tôi nghĩ là anh nhớ tôi, cần tôi nhưng khi nghe câu nói vô định, lạnh lùng khi say khướt của anh khiến tôi chỉ muốn khóc. Anh nói “em đây rồi, anh sợ em đi mất. Hôm nay em ngủ lại với anh nhé.
Suốt thời gian qua, em có ngủ với người khác ngoài anh không?” Tôi nghe xong mà chẳng hiểu nổi anh đang nghĩ gì trong đầu nữa. Người ta nói lời nói khi say là lời thực lòng, là những điều khi tỉnh luôn nghĩ trong đầu. Vậy lời nói khi ấy của anh là sao vậy? Có lẽ nào đó là những điều thường trực trong suy nghĩ của anh?
Tôi đỡ anh về giường ngủ còn mình thì mông lung với hàng ngàn câu hỏi. Chắc rằng lúc nào anh cũng nghĩ về chuyện đó nên khi say mới nói ra những điều như vậy. Hóa ra, anh vốn chẳng tin tưởng về tôi, luôn lo sợ ngoài anh ra tôi vẫn còn người khác. Giá như anh cứ nói thẳng với tôi rằng chưa thể tha thứ cho quá khứ ấy, chưa thể chấp nhận việc tôi đã từng có người đàn ông khác trước anh thì tôi còn dễ chịu hơn.
Tôi đã nghe những điều anh nói trong vô thức, và biết rằng lòng anh vẫn chưa tin tưởng và tha thứ cho mình. Tự dưng tôi thấy chẳng còn tin anh nữa, chẳng còn tin vào những điều anh nói, những yêu thương anh dành cho mình suốt thời gian qua. Có lẽ nào, tất cả những gì anh làm đều không xuất phát từ trái tim và suy nghĩ. Sẽ ra sao khi lời nói, hành động và suy nghĩ của anh không đồng nhất? Miệng anh nói yêu tôi, tha thứ và chia sẻ mọi chuyện cùng tôi nhưng lòng anh nơm nớp lo sợ, nghi ngờ, cảnh giác với tôi mọi lúc.
Tôi hiểu rằng, thời gian qua, có thể anh miễn cưỡng chấp nhận cũng có thể anh cho qua mọi chuyện thực sự nhưng trong buổi họp lớp, anh gặp lại người ấy nên ký ức lại sống dậy khiến anh đau khổ và nói ra những điều đó. Dù lí do gì đi nữa thì tôi vẫn không thể không nghĩ về chuyện này.
Anh là người thành đạt, lại nhiều bạn bè mà hơn nữa, năm nào lớp anh cũng gặp mặt đầu xuân. Vậy nếu tư tưởng anh không kiên định hoặc không thể quên chuyện cũ, cứ gặp lại người đó những ký ức ấy lại ùa về. Và rồi anh lại hành động như vừa qua thì tôi và anh liệu có sống hạnh phúc được không? Tôi đắn đo nhiều lắm, cứ định nói chuyện với anh nhưng chẳng biết bắt đầu từ đâu nữa.
Tôi không đủ dũng khí để nói những suy nghĩ, những nỗi niềm trong lòng mình với anh, vì tôi sợ làm anh buồn. Dù sao, anh là đàn ông lại gạt bỏ tự trọng của mình chấp nhận người không hoàn hảo như tôi thì việc tôi yêu cầu này nọ, bắt anh không được nhắc lại chuyện đó là quá đáng. Tôi biết phải làm gì đây? Cứ tiếp tục xem như chưa có chuyện gì để chuẩn bị đám cưới hay cùng anh nói chuyện, suy nghĩ kỹ trước khi quá muộn?
Tôi sợ mất anh và càng sợ hơn khi phải gắn cuộc đời mình với anh mà anh luôn hoài nghi chẳng tin tưởng mình. Xin mọi người hãy chia sẻ để tôi tin hơn đưa ra quyết định lớn cho cuộc đời mình.
(Theo Công luận)
">Đàn ông có tha thứ khi người yêu 3 năm sống thử với 'tình cũ'?
- Trọng tâm chính sách và thế mạnh của bà Harris
Đối với đảng Dân chủ, những vấn đề quan trọng là nền dân chủ của Mỹ, việc bầu thẩm phán Tòa án Tối cao, quyền phá thai của phụ nữ, chăm sóc sức khỏe và giáo dục. Trong đó, quyền phá thai và sức khỏe cộng đồng là ưu tiên hàng đầu của bà Harris.
Trong quá trình vận động tranh cử, Phó Tổng thống Harris tuyên bố sẽ khôi phục quyền sinh sản cho phụ nữ, biến dịch vụ chăm sóc sức khỏe với giá cả phải chăng thành quyền, bao gồm mở rộng Medicare để chi trả cho dịch vụ chăm sóc tại nhà của người cao tuổi và xóa nợ cho các hóa đơn y tế.
Dù mới gia nhập đường đua vào Nhà Trắng vài tháng, nhưng bà Harris đã cho thấy những ưu thế nhất định.
Thứ nhất,bà là phụ nữ thứ hai và là phụ nữ da màu đầu tiên nhận được đề cử của một đảng chính trị lớn để trở thành ứng viên tổng thống tại Mỹ. Điều này giúp bà có được sức hút và vị thế độc đáo, đặc biệt là đối với các nhóm cử tri thiểu số và phụ nữ.
Thứ hai,là cựu tổng chưởng lý California, thượng nghị sĩ Mỹ và phó tổng thống, bà Harris có lý lịch ấn tượng, với kinh nghiệm trong thực thi pháp luật, quản trị, ngoại giao và quy trình lập pháp.
Thứ ba,Phó Tổng thống Mỹ được biết đến với phong cách tranh luận và đặt câu hỏi sắc sảo, điều này thể hiện rõ trong các phiên điều trần của Thượng viện và trong cuộc tranh luận gần nhất với ông Trump.
Sau cuộc tranh luận đầu tiên và cũng là duy nhất giữa họ, các chuyên gia chính trị cho rằng ông Trump bị bà Harris dẫn dắt chệch hướng. Sau cuộc tranh luận, đảng Cộng hòa cũng thừa nhận ông Trump đã bỏ lỡ cơ hội tung ra những đòn tấn công tập trung.
Thứ tư,Phó Tổng thống Kamala Harris đã vận động được nguồn quỹ lớn hơn cựu Tổng thống Donald Trump. Nhìn tổng thể, chiến dịch tranh cử của bà Harris chiếm ưu thế về tài chính.
Trong 3 tháng kể từ khi Phó Tổng thống Kamala Harris phát động chiến dịch tranh cử, đảng Dân chủ đã chi nhiều hơn đảng Cộng hòa cho quảng cáo trên truyền hình ở các tiểu bang dao động quan trọng.
Lợi thế của bà Harris được thể hiện qua những khảo sát gần đây. Theo FiveThirtyEight, tính đến ngày 31/10, Phó Tổng thống Harris dẫn trước cựu Tổng thống Trump trong các cuộc thăm dò toàn quốc với tỷ lệ 48,1% và 46,7%.
Hiện nay, bà Harris dẫn trước ông Trump về vấn đề phá thai và chăm sóc sức khỏe. Cuộc thăm dò gần đây nhất của YouGov cho thấy người Mỹ tin rằng bà Kamala Harris sẽ làm tốt hơn nhiều trong việc xử lý các vấn đề LGBTQ và phá thai.
Đối với cử tri nữ, bà Harris có lợi thế đáng kể. Trong cuộc thăm dò gần đây nhất của New York Times/Siena Collegetừ ngày 20-23/10, bà Harris dẫn trước ông Trump ở nhóm cử tri nữ với tỷ lệ 54% so với 42%.
Bà Harris vẫn duy trì ưu thế lớn so với ông Trump ở nhóm cử tri da màu (84% so với 13%) và cử tri châu Á (61% so với 37%). Cử tri gốc La-tinh hiện ủng hộ bà với tỷ lệ 57% so với 39% của ông Trump.
Theo các cuộc thăm dò mới nhất, Phó Tổng thống Kamala Harris đã có những bước tiến đáng kể trong việc thu hút cử tri trẻ tuổi. Theo khảo sát của CNBC/Generation Lab,60% người dân Mỹ trong độ tuổi 18-34 sẽ bỏ phiếu cho bà Harris.
Khó khăn ở phía trước
Mặc dù có nhiều ưu thế, song bà Harris cũng đối mặt với nhiều thách thức trong đường đua vào Nhà Trắng.
Thứ nhất,bà Harris đang tụt lại so với ông Trump ở các bang chiến trường với tỉ số sít sao.
Mặc dù dẫn đầu khảo sát trên toàn quốc, nhưng theo khảo sát mới nhất của ABC News, ông Trump có một chút lợi thế ở 5/7 bang chiến trường. Cụ thể, lợi thế của ông Trump ở bang Nevada là 0,3 điểm, ở Pennsylvania là 0,6 điểm, ở North Carolina 1,4 điểm, Arizona 2,5 điểm, và ở Georgia 1,8 điểm. Trong khi đó, khoảng cách dẫn trước hẹp của bà Harris ở Michigan đã tăng từ 0,2 điểm lên 0,8 điểm, Ở Wisconsin, khoảng cách dẫn trước của bà là 0,6 điểm.
Thứ hai,bà Harris đang bị ông Trump dẫn trước trong số cử tri da trắng và nam giới. Đồng thời bà phải đối mặt với việc mất dần sự ủng hộ của các nhóm cử tri lâu năm.
Dù chiếm ưu thế ở nhóm cử tri nữ, bà Harris vẫn phải vật lộn để giành được sự ủng hộ của nam giới, bao gồm cả người Mỹ gốc Phi và gốc Tây Ban Nha, những người có xu hướng nghiêng về cựu Tổng thống trong những năm gần đây.
Những cử tri da màu từ lâu đã là trụ cột trung thành của đảng Dân chủ, nhưng các cuộc thăm dò năm nay cho thấy một bộ phận nam giới da màu có thể không quá nghiêng về đảng Dân chủ như phụ nữ trong gia đình họ.
Xu hướng dài hạn cho thấy nam giới gốc Latinh có thể đang chuyển sang cánh hữu, trong khi phụ nữ gốc Latinh ủng hộ phe Dân chủ chặt chẽ hơn. Mặc dù bà Harris chiếm phần lớn sự ủng hộ của người Mỹ gốc Latinh nhưng so với các ứng viên tổng thống của đảng Dân chủ trong 4 kỳ bầu cử gần đây, bà dẫn trước với khoảng cách nhỏ nhất.
Thứ ba,lập trường của bà Harris về nhập cư, kinh tế và chính sách đối ngoại bị coi là kém rõ ràng hơn so với ông Trump.
Kinh tế luôn là vấn đề quan trọng nhất trong mắt cử tri Mỹ. Trong khi tỷ lệ thất nghiệp đã thấp hơn đáng kể, lạm phát vẫn là vấn đề thường trực đối với người dân ở xứ sở cờ hoa.
Kinh tế luôn là một trong những quân bài mạnh nhất của ông Trump. Trong cuộc thăm dò gần đây của NBC,ông Trump dẫn trước bà Harris tới 11 điểm (50% so với 39%) trong việc giải quyết tốt nhất các vấn đề lạm phát và chi phí sinh hoạt.
Về vấn đề nhập cư, năm 2021, bà Harris với tư cách là phó tổng thống đã được ông Biden giao nhiệm vụ giải quyết. Tuy nhiên, bất chấp những nỗ lực của bà, số lượng người vượt biên trái phép vẫn tiếp tục tăng kỷ lục vào năm ngoái. Trong số những người bỏ phiếu, nhiều người cho rằng ông Trump giải thích rõ ràng hơn bà về các kế hoạch và chính sách của giải quyết vấn đề nhập cư bất hợp pháp.
Bầu cử tổng thống Mỹ hiếm khi bị ảnh hưởng bởi các vấn đề đối ngoại, nhưng các cuộc chiến ở Trung Đông lại leo thang đúng vào thời điểm hàng triệu cử tri chuẩn bị bỏ phiếu.
Một cuộc thăm dò gần đây của Arab News/YouGov cho thấy sự ủng hộ của người Mỹ gốc Ả Rập dành cho ông Trump (45%) lớn hơn một chút so với bà Harris (43%), nhiều người được hỏi cũng cho rằng ông có nhiều khả năng hơn trong việc giải quyết xung đột Israel - Palestine.
Cuộc đua nước rút
Cuộc đua căng thẳng với tỉ số sít sao càng nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của việc truyền tải thông điệp đúng đắn trong tuần cuối cùng của chiến dịch. Trong thời điểm này, cả ông Trump và bà Harris đều cố gắng tấn công điểm yếu của đối phương, cố gắng thuyết phục một bộ phận người Mỹ chưa quyết định bỏ phiếu cho họ ở các bang chiến trường và tăng cường vận động cử tri truyền thống.
Bà Harris gọi ông Trump là nhân vật "nguy hiểm". Vào ngày 29/10, trong bài phát biểu kết thúc chiến dịch tranh cử tổng thống tại chính địa điểm diễn ra cuộc nổi loạn ở Điện Capitol, bà Kamala Harris hứa sẽ "đặt đất nước lên trên đảng phái và trên bản thân", nhấn mạnh sự lựa chọn khó khăn mà cử tri phải đối mặt nếu họ bầu cho ông Trump sau sự kiện Điện Capitol.
Ngoài công kích đối phương, bà Harris nỗ lực nhắm đến nhóm cử tri còn lại chưa đưa ra quyết định, đặc biệt là những người ôn hòa, những người ngoại ô có trình độ đại học và hầu hết phụ nữ. Một trong những mục tiêu mới nhất của bà là nhóm cử tri lâu năm của ông Trump - những người da trắng không học đại học và những phụ nữ Cộng hòa có thể đã ủng hộ bà Nikki Haley trong cuộc bầu cử sơ bộ của đảng Cộng hòa năm nay.
Bà cũng thường xuyên nói về những lo ngại về kinh tế, hy vọng sẽ thu hút được các cử tri thuộc tầng lớp lao động.
Gần đây, chiến dịch của bà đã tung ra các quảng cáo mới nhắm vào nam giới ở các tiểu bang chiến trường. Một quan chức của bà cho biết các quảng cáo này đang tận dụng thể thao như một phương tiện để thu hút những cử tri nam trẻ tuổi.
Phó Tổng thống Harris cũng tập trung vào nền kinh tế trong một số quảng cáo cuối cùng trước ngày bầu cử.
Trong quảng cáo được CBS Newsphát sóng, bà đã truyền tải một số đề xuất kinh tế nhằm cắt giảm chi phí hàng ngày, như ban hành lệnh cấm liên bang đối với việc tăng giá bất hợp lý và các ưu đãi để nhà ở có giá phải chăng hơn.
Các quảng cáo này sẽ được phát trên các chương trình truyền hình, đây là một phần trong khoản chi 370 triệu USD cho quảng cáo mà chiến dịch tranh cử của bà công bố vào tháng 8.
Bà Harris cũng nỗ lực tạo dấu ấn tách biệt với ông Biden. Các quan chức trong chiến dịch của bà Harris cho rằng việc tổ chức các sự kiện chung với ông Biden sẽ gây bất lợi cho bà ở giai đoạn quan trọng nhất của cuộc đua. Họ giữ khoảng cách với ông Biden, phần lớn là vì Phó Tổng thống đang cố gắng thể hiện mình là ứng viên độc lập và truyền đi thông điệp về sự thay đổi.
Bà Harris không muốn cử tri nghĩ rằng mình chỉ là người tiếp nối chính quyền của ông. Tuy vậy, trước hết đối với những người ủng hộ ông Biden cùng nhiều đảng viên Dân chủ, bà Harris phải làm rõ rằng mình coi trọng và tôn trọng người tiền nhiệm.
">Bà Harris và cơ hội trở thành nữ tổng thống Mỹ da màu đầu tiên
- - Mấy ngày nay, chuyện một cặp đôi bỏ ra 200 triệu thuê nguyên chiếc máy bay để rước dâu từ TP.HCM về Cà Mau được rất nhiều sự quan tâm của dư luận. Tiết lộ về thân thế thiếu gia bỏ 200 triệu thuê máy bay rước dâu">
Ảnh cưới của thiếu gia bỏ 200 triệu thuê máy bay rước dâu
Nhận định, soi kèo PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1: Tìm lại phong độ
- Bài toán kêu gọi người thất nghiệp 'bỏ phố về quê' đã và đang khiến rất nhiều nước đau đầu tìm lời giải. Ví dụ như Nhật Bản, khi nhiều vùng nông thôn số lượng búp bê còn nhiều hơn dân cư, thì Tokyo vẫn luôn đông đúc nhất thế giới và không ngừng đông thêm. Tuy nhiên, hiện tại, vẫn chưa nước nào giải quyết được triệt để vấn đề phân bố dân cư không đồng đều.
Bản thân tôi cũng là một người bỏ phố về quê khi chuyển từ Sài Gòn về sinh sống và làm việc tại một thị xã nhỏ ở Bình Định. Tính đến nay đã là gần 18 tháng kể từ khi tôi về đây. Tôi xin phép đưa ra một số nhận định chủ quan để cho thấy rằng "bỏ phố về quê" vẫn chỉ dừng lại ở mức phong trào ngắn ngủi, là giấc mơ trưa chập chờn của những người phải vật lộn với cuộc sống xô bồ nơi phố thị:
1. Sinh kế: dân số của thị xã tôi ở còn chưa bằng một phường nhỏ ở Sài Gòn, trong khi diện tích lại rộng gấp cả trăm lần, nên nhu cầu về mọi thứ cực kỳ phân tán và nhỏ bé. Có lẽ nhu cầu cao nhất của người dân ở đây là "mua vé xe về quê ăn Tết và mua vé xe quay lại Sài Gòn, Bình Dương sau Tết".
Do đó, kinh doanh, làm ăn, dịch vụ, sản xuất đều rất khó có đầu ra đủ lớn, dẫn đến nhu cầu tuyển dụng và mức lương tại đây rất thấp so với thành phố, chỉ tầm 3-5 triệu đồng một tháng là phổ biến. Trong khi đó, làm nông lại cho thu nhập còn thấp hơn nữa. Thế nên, nói về sức hấp dẫn về mặt thu nhập ở nơi đây hầu như không có.
2. Y tế - giáo dục: đa phần các bạn sinh viên y dược, sư phạm ra trường, nếu không chịu sự điều động của địa phương thì gần như chẳng ai muốn về quê công tác cả. Dẫn đến các vùng nông thôn thiếu đi một lực lượng y bác sĩ, giáo viên tối thiểu, chứ chưa dám nói tới chất lượng khám chữa bệnh và giáo dục.
3. Khí hậu: khu vực miền Trung quê tôi năm nào cũng oằn mình gánh chịu những trận bão lũ khắc nghiệt. Nhiều người cả đời "cày cuốc" vất vả, tích góp từng đồng để dựng nên một căn nhà làm trốn dung thân. Ấy vật mà xui rủi, một trận bão lớn đi qua có khí cũng khiến họ trở về với hai bàn tay trắng. Vậy nên, ai có cơ hội để thoát ly đều chẳng bao giờ muốn quay lại quê hương.
>> Bỏ quê ra phố làm giàu
Bản thân tôi sau hơn 10 năm sống tại Sài Gòn, nay chuyển về vùng xa xôi, cứ lâu lâu lại thấy thêm một cụ già ra đi, thêm một ngôi nhà bị bỏ trống vì con cháu cụ đã lên thành phố cả rồi, nhiều khi cũng thấy rất buồn. Chắc có lẽ, sau thế hệ cha chú tầm 60-70 tuổi, nông thôn Việt Nam sẽ vắng bóng người. Nói đi cũng phải nói lại, do ở Sài Gòn, Hà Nội, cơ hội việc làm tốt, y tế, giáo dục phát triển hơn hẳn, nên đa số người dân vẫn sẽ lựa chọn những nơi này để an cư, lạc nghiệp.
Hàn Quốc, Nhật Bản và gần đây là Trung Quốc cũng từng đau đầu về vấn đề này mà chưa có một quốc gia nào giải quyết được triệt để. Nhất là khi từ sinh kế, tới đời sống văn hóa - xã hội, y tế, giáo dục ở nông thôn vẫn còn quá nhiều chênh lệch với đô thị như đã kể trên. Thế nên, việc người trẻ rời bỏ nông thôn để lên thành phố có lẽ cũng là xu hướng tất yếu, bởi họ khó mà cảm thấy hấp dẫn với cuộc sống thiếu thốn trăm bề ở quê nhà.
Nói thêm về cuộc sống sau khi bỏ phố về quê, gia đình tôi thu nhập khoảng 40 triệu đồng một tháng nhưng bản thân cũng cảm thấy rằng không thể sống khỏe được ở Sài Gòn với số tiền này khi có cả con nhỏ. Hoặc ít nhất là chúng tôi cũng không thể có dư được nhiều để đầu tư, nên dù đã mua được một căn hộ ở trung tâm, nhưng cuối năm ngoái tôi vẫn quyết định chuyển về tỉnh lẻ (dễ thuê nhà, không quá thiếu thốn cơ sở vật chất nhưng chi phí lại không đắt đỏ và chật chội như thành phố).
Cũng may, công việc hiện tại cho phép tôi làm từ xa, nên thu nhập cũng không quá ảnh hưởng. Từ chi phí sinh hoạt khoảng 20 triệu ở Sài Gòn, giờ về sống ở thị xã, gia đình tôi chỉ tiêu hết khoảng 10 triệu đồng một tháng (trong đó 3 triệu đồng là tiền nhà, điện, nước, internet; còn 7 triệu đồng để ăn uống, xăng xe). Nhờ đó, mỗi tháng tôi cũng dư được tầm 30 triệu đồng (tháng nào có phát sinh chi phí sẽ ít hơn). Qua Tết vừa rồi, chúng tôi trả hết nợ mua nhà và ôtô để đạt tự do tài chính một phần.
Tôi dự định mỗi tháng sẽ phụ giúp cha mẹ hai bên nội ngoại một ít, rồi dắt díu vợ con đi trải nghiệm đất nước Việt Nam xinh đẹp (trải nghiệm đúng nghĩa, mỗi nơi ở một vài tháng, chứ không đi lấy thành tích) và thậm chí trải nghiệm ở nước ngoài. Quan trọng nhất vẫn là được trải nghiệm sống ở nhiều môi trường để bản thân không bị ù lỳ, ỷ lại. Chúc cho những bạn đang ấp ủ giấc mơ "bỏ phố về quê" sẽ sớm đạt được tự do tài chính để thực hiện mong muốn của mình.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">'Bỏ phố về quê chỉ là giấc mơ của người có tiền'
- - Đi chụp ảnh cưới, chị dâu yêu cầu nhà trai phải mua gói 68 triệu do nhiếp ảnh gia có tiếng chụp. Không được đáp ứng chị và nhà thông gia lớn tiếng trách nhà em có tiền mà "làm khó" các con.
Ngày cưới anh trai phải là ngày vui của gia đình nhưng nhà em thì như ngồi trên đống lửa. Nhìn gương mặt bố mẹ tươi cười với khách nhưng không che giấu nổi nét mệt mỏi, buồn rầu khiến em không khỏi bực mình.
Anh trai em năm nay đã 35 tuổi, cao ráo, có công việc ổn định cũng trải qua nhiều mối tình sóng gió nhưng không có kết quả. Gia đình em dù không giàu có nhưng cũng thuộc hàng có của ăn của để. Khi kinh tế ổn định, bố mẹ chỉ mong có cháu bế cháu bồng nên ra sức hối thúc, làm mối, anh đều không ưng.
Bất ngờ, một ngày anh đưa chị T. (chị dâu em) về thì cả nhà ai cũng choáng váng. Chị này còn ít tuổi, ít tuổi hơn cả em. Hết cấp 3, thi rớt đại học, chị nhảy sang bán hàng oline. Theo em được biết gia đình chị không phải hàng khá giả nhưng quần áo, đầu tóc...của chị đều là hàng đắt tiền.
Từ lời ăn tiếng nói đến phong cách cử chỉ em đều thấy chị ưa những thứ sang trọng. Lúc đi chợ cùng em chị còn nhận xét: "Nhà có điều kiện mà em đi xe cùi quá nhỉ" (em đi xe wase do em tiết kiệm được từ tiền làm thêm từ thời sinh viên).
Quen nhau được thời gian ngắn chị đòi anh em phải cưới. Trong thời gian yêu đương đó, qua bạn bè của anh trai, em biết chị dâu tương lai cũng "moi" được của anh kha khá tiền, quà tặng.
Những chuyện đó em không quan tâm. Bắt đầu từ ngày chuẩn bị hôn lễ mọi vấn đề mới nảy sinh. Lúc bố mẹ em gặp anh chị để nghe ý kiến, nguyện vọng của anh chị về đám hỏi, đám cưới thì chị dâu luôn miệng "làm đơn giản thôi bác ạ". Tuy vậy vậy vì là đám cưới con trai đầu nên bố mẹ em cũng có tâm lý phải chuẩn bị chu tất mọi thứ.
Từ ảnh cưới, nhẫn, váy cưới...chị đều yêu cầu loại cao cấp, đắt tiền (Ảnh minh họa Nhưng những đòi hỏi về đám cưới thì chị lại làm ngược lại so với lời chị nói. Chị lên mạng tìm hiểu gói chụp ảnh cưới 68 triệu do nhiếp ảnh gia có tiếng chụp ở nước ngoài rồi gửi cho anh em xem.
Nhẫn cưới chị cũng chọn đôi trên 30 triệu, chưa kể đến váy cưới, giường tủ, bàn trang điểm...toàn loại đắt tiền. Khi anh em bảo không đủ tiền (anh hùn tiền làm ăn với bạn nên không còn nhiều) thì chị ấy xui anh về hỏi thêm bố mẹ.
Nhìn danh sách anh đưa mà bố mẹ em choáng váng. Đặc biệt là bộ ảnh cưới quá đắt đỏ. Bố mẹ em rất bực mình nhưng cũng kiềm chế bảo anh nói lại với chị những cái này không cần thiết phải nhiều tiền. Ảnh cưới thì chụp rồi để đấy biết bao giờ mới mở ra xem lại.
Thế là chị ấy giận dỗi. Hôm bố mẹ em mời nhà chị ấy sang ăn cơm, mặt chị ấy sưng sỉa. Lúc ra về chị ấy cũng không thèm chào ai.
Đến quà cưới, em nghĩ quà cha mẹ cho con thế nào là tùy tâm nhưng chị ấy lại yêu cầu mẹ chồng phải có kiềng vàng ít nhất 5 chỉ, em chồng cũng phải có nhẫn vàng để trao cho chị dâu lúc làm lễ. Chị ấy bảo phải như thế thì nhà gái mới mở mày mở mặt với khách quan hai họ.
Những ngày tháng chuẩn bị đám cưới mặc dù bức xúc nhiều chuyện nhưng gia đình em cũng phải nhịn vì chị dâu thông báo đã có bầu và anh trai em thì say vợ mới như điếu đổ. Vợ sắp cưới nói gì anh cũng nghe, thậm chí khi chị dâu giận dỗi vì không được đáp ứng các yêu cầu anh em còn quay lại trách ngược bố mẹ.
Hôm hai gia đình đi ăn cơm với nhau cũng là lúc ảnh cưới được gửi về. Bộ ảnh 20 triệu rất ưng ý nhưng chị và mẹ chị chê bai đủ điều. Chị dâu còn khóc lóc cho rằng, cả đời mới cưới một lần mà gia đình chồng keo kiệt, tiết kiệm. Vì nhiếp ảnh và ekip nghiệp dư nên anh chị không có ảnh đẹp để khoe trong ngày cưới. Những bức ảnh này xấu chị không muốn bày ra vì sợ bạn bè cười. Trước mặt nhiều người, bà thông gia còn bóng gió trách bố mẹ em không thiếu thốn mà "làm khó" các con.
Lúc này, bố em mới phân tích lý lẽ: "Gói chụp ảnh như thế không quá là xoàng xĩnh. Quan trọng là các con sống hạnh phúc với nhau, tôi với bà tôi có ảnh cưới, trăng mật gì đâu mà vẫn hạnh phúc bao nhiêu năm đây".
Được thể, bà thông gia nói thẳng toẹt nhà em làm ăn không chu đáo, từ nhẫn cưới, váy cưới...đều không chọn được kiểu xứng đáng với con bà. Lời qua tiếng lại, hai gia đình cãi nhau to. Cuối cùng, chị dâu kêu mệt, anh em xông ra can ngăn hai bên để đưa vợ về nghỉ ngơi mọi người mới chịu dừng lại.
Từ hôm đó đến ngày cưới, hai gia đình thông gia không còn liên lạc gì mọi việc đều do anh và chị dâu em đứng ra làm trung gian. Ngày cưới, mặt nhà thông gia như đưa đám. Khách khứa bên nhà trai họ không thèm nở lấy một nụ cười. Bố mẹ em buồn lắm.
Đám cưới kết thúc nhưng những lời trách móc của bên gia đình nhà chị dâu vẫn chưa ngớt. Chị dâu về ở nhà chồng chưa được một tuần thì đòi ở riêng. Khi anh em chưa giải quyết thì hùng hổ ôm quần áo về nhà đẻ ở.
Anh em xót con trong bụng gọi điện thì chỉ không nghe máy, chị ta còn nhắn tin lại dọa sẽ chia tay anh. Nhà em vì chuyện của anh em mà không một ngày nào được yên ổn.
(Em gái giấu tên)
">Thông gia 'đại chiến' vì bộ ảnh cưới 70 triệu
Phổ điểm môn ngữ văn kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024 (Số liệu: Bộ GD&ĐT).
Bên cạnh đó, số thí sinh đạt 9 điểm ngữ văn trở lên cao gấp 8 lần số thí sinh đạt 9 toán trở lên. Con số này ở môn toán chỉ có 11.658 thí sinh.
Các môn thi vốn nhiều điểm 9, 10 như lịch sử, địa lý, tiếng Anh cũng bị môn văn bỏ xa về số điểm từ 9 trở lên.
Cụ thể, tính từ mốc 9 điểm, lịch sử có 40.885 thí sinh, địa lý có 64.820 thí sinh, tiếng Anh có 39.241 thí sinh.
Xét 3 năm trở lại đây, số thí sinh đạt 9 văn trở lên tăng gấp đôi qua các năm.
Năm 2022, cả nước có 24.154 thí sinh đạt 9 văn trở lên. Tới năm 2023, con số này là 43.387 và năm nay là 92.055.
Việc "lạm phát" điểm văn cũng là nguyên nhân khiến cho số lượng thủ khoa khối C00 trở nên bất thường với 19 người. Trong đó, 13 thí sinh là học sinh của tỉnh Bắc Ninh.
Đáng chú ý, trong số 1.843 thí sinh đạt điểm 9,75 trên cả nước, tỉnh Bắc Ninh chiếm 1/3 với 606 thí sinh.
Tính từ mốc 9 điểm trở lên, Bắc Ninh có 4533 thí sinh trên tổng số 17.614 thí sinh dự thi.
Như vậy trung bình cứ 4 thí sinh Bắc Ninh đi thi tốt nghiệp THPT thì có 1 em đạt 9 điểm văn trở lên.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024 có hơn 1 triệu thí sinh dự thi trên toàn quốc. Điểm thi đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố sáng nay.
Thủ khoa khối A00 là thí sinh đến từ Thái Bình với 29,6 điểm. Đây cũng là mức điểm của thủ khoa khối A01 đến từ TPHCM.
Thủ khoa khối B00 người Hải Phòng với 29,55 điểm.
Thủ khoa khối D01 là học sinh Vĩnh Phúc đạt 28,75.
Riêng khối C có 19 thủ khoa cùng đạt 29,75 điểm. Trong đó 13 thủ khoa là học sinh Bắc Ninh.
6 thủ khoa còn lại đến từ Thanh Hóa, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình và Nghệ An.
Từ ngày 18/7, các thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển trên hệ thống chung của Bộ, được điều chỉnh nguyện vọng không giới hạn số lần đến 17h ngày 30/7.
Chậm nhất ngày 21/7, Bộ GD&ĐT công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn) với khối ngành sức khỏe và sư phạm.
Từ ngày 31/7 đến 17h ngày 6/8, thí sinh nộp lệ phí xét tuyển trực tuyến.
Chậm nhất 17h ngày 19/8, các trường đại học, cao đẳng sẽ công bố điểm chuẩn và kết quả xét tuyển đợt 1.
Đến 17h ngày 27/8, thí sinh hoàn thành xác nhận nhập học trực tuyến đợt 1 trên hệ thống.
Từ ngày 28/8, các trường thông báo tuyển sinh đợt bổ sung.
Từ tháng 9 đến tháng 12, các trường xét tuyển các đợt tiếp theo, cập nhật danh sách thí sinh trúng tuyển và nhập học theo quy định.
">Điểm văn tốt nghiệp THPT tăng phi mã, chỉ đứng sau giáo dục công dân