您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Chuyện chưa kể về vụ nổ xe ở Bắc Ninh?
NEWS2025-03-29 21:34:11【Bóng đá】4人已围观
简介- Ông Nguyễn Văn Thịnh thì thào “Vì nồi cơm sống ấy thì chồng nó mới thoát chết…. nếu không cả nhà nwinner xwinner x、、

Tin bài cùng chuyên mục:
Vợ mất,ệnchưakểvềvụnổxeởBắwinner x cụ ông một mình chăm mẹ già, con dại
Bóng bay ngày Tết
Ăn tết ở bệnh viện bằng mì tôm
Báo VietNamNet đem Tết đến người nghèo
Tấm lòng người dưng bao dung những phận đời
Lời tri ân khi mùa xuân vừa đến…
很赞哦!(2465)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bhutan vs Yemen, 19h00 ngày 25/3: Tin vào cửa trên
- Nghề 'dọn dẹp nỗi buồn'
- Bí mật của những người đã chết
- Xác minh thông tin 7 người Việt trong thùng xe tải ở Anh
- Nhận định, soi kèo San Marino vs Romania, 2h45 ngày 25/3: Phận nhược tiểu
- Cách vắt chanh mà không cần cắt
- Người trung niên phát cuồng vì phim ngắn ngôn tình
- Masterise Homes hỗ trợ chống dịch Covid
- Nhận định, soi kèo El Kanemi vs Shooting Stars, 21h00 ngày 27/3: Chia điểm là hợp lý
- Làng duy nhất thế giới giao tiếp bằng... huýt sáo
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Kataller Toyama vs JEF United, 17h00 ngày 26/3: Thêm một lần đau
"Nhiều người Việt ở tỉnh Gunma xa lạ với tiếng Nhật, cũng khó thích nghi với cuộc sống ở nước này bởi không biết về văn hóa, quy tắc và cách ứng xử của người bản địa", tờ Mainichingày 20/1 dẫn lời giới thiệu của Bùi Văn Phi, 33 tuổi, chủ tịch Hội Người Việt tại Gunnma, trên trang web của hội.
Lời giới thiệu được dịch ra tiếng Anh, tiếng Nhật Bản và tiếng Trung Quốc. Trả lời tờ báo, anh Phi kể từng gặp nhiều khó khăn khi lần đầu đặt chân đến nước này năm 2011, với tư cách là thực tập sinh kỹ thuật tại thành phố Isesaki, sau khi phải trả một khoản phí lớn cho công ty phái cử.
"Tôi không hiểu tiếng Nhật, không hòa nhập được với lối sống của người Nhật và gặp nhiều khó khăn trong công việc, thậm chí từng nghĩ đến mình nên biến mất", Phi nói bằng tiếng Nhật lưu loát.
">Người Việt lập tổ chức hỗ trợ kiều bào thích nghi cuộc sống Nhật
Cậu bé 2 tuổi là đứa trẻ đầu tiên chào đời ở làng Ichinono cách TP Osaka 60 km, sau hai thập kỷ. "Chúng tôi cứ nghĩ chỉ còn cái chết chờ đợi ở làng", trưởng làng Ichiro Sawayama, 74 tuổi, nói. Hiện nay dân số của Ichinono vào khoảng 60 người.
Họ là một trong 20.000 cộng đồng dân số già ở Nhật Bản, theo thống kê của Bộ Nội vụ. Phục hồi sức sống của nông thôn là một trong những cam kết chính trong chiến dịch tranh cử của thủ tướng Shigeru Ishiba.
">Ngôi làng chỉ có một đứa trẻ
Bờ kè Hồ Tây đoạn qua phố Quảng Khánh được người dân tận dụng trồng rau sạch.
Mỗi ngày bà Nguyễn Thị Hoa, quê ở Vĩnh Phúc (giúp việc cho một gia đình trên phố Quảng Khánh) đều đặn 2 lần tưới, chăm sóc cho vườn rau vào các buổi sáng, chiều. Vườn rau ở đây rất tiện cho việc tưới do nằm sát mép hồ. Đất được đổ vào các hốc bê tông giống như kiểu canh tác ở hốc đá của người dân Hà Giang. Người bảo vệ của một villa trên phố Quảng Khánh cũng tranh thủ thời gian rảnh trồng rau cải thiện bữa ăn hàng ngày. Có đủ loại rau như rau dền, rau muống, mồng tơi, rau húng, cải... tùy theo mùa. Bà Hoa cho biết, để có đất trồng rau, bà phải mua 5 nghìn đồng/xô, sau đó cho vào từng hốc bê tông. Trồng ngay bên bờ hồ nên rau lúc nào cũng xanh mướt do nước tưới luôn đủ. Không dùng thuốc bảo vệ thực vật, rau ở đây chỉ được bón phân vi sinh nên hàng ngày, bà Hoa đều phải tự tay nhổ cỏ, bắt sâu. Thời gian thu hoạch tùy theo tốc độ sinh trưởng của mỗi loại rau. Rau muống sẽ thu hái sau khoảng 1 tháng từ khi gieo hạt, rau dền sau 2 tuần, rau cải thường chỉ hơn 1 tuần là đã hái được... Tận dụng chừng 100 mét bờ kè trồng rau, bà Hoa đã có rau đủ dùng cho mình và gia đình chủ nhà. Nhiều khi rau mọc nhanh quá, bà còn phải cho đi. Không như vườn rau trồng theo kiểu canh tác trên cao nguyên đá Hà Giang, vườn rau bên bờ kè Hồ Tây đoạn qua phố Từ Hoa lại được phân luống như những vườn rau thông thường. Lê Anh Dũng
Vẻ đẹp nao lòng của cây hoa bún 300 năm tuổi giữa Thủ đô
Những ngày này, nhiều người dân Thủ đô ngỡ ngàng với hình ảnh cây cổ thụ 300 năm tuổi nở rộ hoa trên đường Đình Thôn, Phường Mỹ Đình 1, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
">Trồng rau kiểu 'hốc đá' bên hồ ở Hà Nội
Nhận định, soi kèo Sarajevo vs Borac, 03h00 ngày 27/3: Tin vào cửa dưới
Nhà chồng tôi có 3 anh em, trong đó cô út lấy chồng dân buôn bán nên giàu nhất. Chú hai không học hành đến nơi đến chốn, lấy vợ con nhà lao động nên cuộc sống làng nhàng. Vợ chồng tôi là công chức nhà nước, gia đình cơ bản, không nghèo nhưng cũng chẳng giàu, chỉ đủ ăn và dư ra một ít tiền tiết kiệm.
Không giàu có nhưng chồng tôi rất thảo, hay quan tâm giúp đỡ các em. Chú hai thường xuyên gửi con sang nhà tôi những lúc vợ chồng chú ấy đi làm, tôi trưa về nấu cơm cho con ăn thì nấu luôn cho cả cháu. Đồ ăn có gì ngon chồng cũng nhắc tôi thỉnh thoảng mua cho hai nhà, lúc con gà, lúc con ngan hay chim, hoặc vài chục trứng. Được cái vợ chồng chú hai rất biết điều. Vợ chú ấy mùa Đông nào đan len cho con cũng đan tặng các con tôi khi thì cái khăn, khi thì cái áo.
Cô út tuy giàu có nhưng ít khi ngó ngàng đến các anh. Cô ấy có 3 cái nhà trên phố, một mảnh đất ngoại ô làm nhà xưởng nhưng lúc nào cũng kêu đang kẹt tiền. Lúc nào sang nhà tôi cô ấy cũng nói vợ chồng đang dồn tiền làm cái này cái kia, rồi hỏi anh chị có dư ít nào chưa dùng đến không cho vợ chồng cô ấy vay, xoay vòng vốn xong cô ấy trả.
Vài lần đầu nghĩ muốn giúp em nên chúng tôi lấy tiền ra cho mượn. Nhưng cô ấy vay tiền không bao giờ trả đúng hẹn, cứ phải gọi điện lần khất vài lần. Đến khi thương vụ đầu tư có lời cô ấy cũng chẳng nghĩ ra lộc gì cho anh chị. Vợ chồng cô ấy đúng là dân làm ăn, chỉ nghĩ sao cho có lời nhất. Vợ chồng tôi nhiều khi như "nhà đầu tư thiên thần" của cô ấy, đầu tư nhưng không sinh lời.
Tôi bảo với chồng, cô út như vậy là tính "của người phúc ta", không nên không được, sau này cô ấy nói chuyện vay mượn nữa tôi sẽ không cho vay. Nhưng mới đây cô ấy lại sang, lại nói khó việc cần tiền gấp để chốt hợp đồng, vẫn thiếu một ít nên tôi không từ chối nổi. Chồng tôi thì bảo thôi dù gì cô ấy cũng là em, anh em không giúp nhau thì còn chờ ai giúp. Song tôi chính vì thế mà không muốn cho cô ấy vay bởi cô ấy chẳng giúp ai bao giờ.
Tôi nên nói thế nào vừa khéo léo không mất lòng, vừa để cô ấy từ giờ đừng vay tiền vợ chồng tôi nữa?
Theo Dân Trí
Anh trai nhờ tôi nuôi ‘con rơi’ để che giấu chuyện ngoại tình
Không muốn vợ phát hiện ra việc có con ngoài giá thú, anh trai tôi quỳ sụp, nhờ cậy tôi nuôi dưỡng đứa trẻ giúp anh.
">Em chồng rất giàu có nhưng cứ gặp là hỏi vay tiền anh chị
Chị Việt Hoa. Ảnh: Nhân vật cung cấp.
Ngày 30/5, chung cư này trở thành điểm xét nghiệm nCoV cho người dân ở một số khu vực của phường 3. Từ sáng sớm, rất nhiều người đến xếp hàng, đeo khẩu trang, đứng giãn cách 2m chờ nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm.
Sống một mình trong căn hộ chung cư, khi biết nơi ở bị phong tỏa, chị Hoa không bất ngờ hay hoang mang. Chị viết trên trang cá nhân: “Gần một năm TP.HCM bình yên. Dịch bệnh Covid-19 bùng phát trở lại, giãn cách toàn thành phố. Phong tỏa quận Gò Vấp từ 0h ngày 1/6. TP.HCM lại rơi vào những ngày không bình yên.
Chung cư mình ở gần ổ dịch truyền giáo Phục Hưng. Từ hôm qua đến nay, lấy mẫu xét nghiệm toàn phường ngay tại chung cư. Có lẽ đây sẽ là những hình ảnh, những câu chuyện, những trải nghiệm lạ kỳ nhất trong mấy chục năm qua đối với tất cả mọi người.
Mình cũng thế. Mình sẽ khó quên cảm giác tăm bông xỏ vào mũi để lấy mẫu xét nghiệm nó "mùi vị" ra sao, mình căng thẳng thế nào. Những bác sĩ với bộ đồ bảo bộ kín mít, kiên nhẫn đứng lấy mẫu từ sáng đến trưa, bảo vệ, ban quản lý tòa nhà áo ướt dẫm mồ hôi phân luồng cả ngày để đảm bảo khoảng cách an toàn...
Chị Hoa đang được nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm. Ảnh: Nhân vật cung cấp. Trưa, nghe tin giãn cách xã hội, nơi mình ở chính thức có quyết định phong tỏa. Mọi người nhắn tin hỏi han. Chị đồng nghiệp ở báo nhắn cả tháng nay chị cũng không dám đi đâu nhiều.
Bạn đọc phải làm việc qua email hoặc gửi hồ sơ qua tòa soạn để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người. "Cẩn thận nha, có gì cần thì cứ gọi", chị nhắn vậy khi nhà chị không thuộc khu vực phải phong tỏa.
Hai tuần phong tỏa, mình sẽ ngồi yên và hồi hộp chờ đợi những thông tin mới mỗi ngày. Hai tuần ở nhà một mình, không đi đâu cũng là thử thách cho một đứa "chân chạy" như mình. Chỉ mong, sẽ không có thêm những khu vực bị phong tỏa, sẽ không có thêm nhiều ca dương tính để TP.HCM sớm được trở lại nhịp sống bình thường. Chưa bao giờ thấy cuộc sống chỉ cần bình thường thôi, là đủ".
14 ngày trôi qua nhanh thôi
Chị Bích Huệ (SN 1985, quê Quảng Nam) đang thuê trọ trong con hẻm có lối đi vào không đến 2m ở đường Quang Trung, phường 11, quận Gò Vấp. "Trong con hẻm tôi ở có nhiều hẻm nhỏ khác nhau. Mấy ngày qua, lực lượng chức năng đã lập rào chắn ở một số hẻm. Hẻm tôi ở vẫn đang an toàn. Cả nhà tôi vẫn chưa phải lấy mẫu xét nghiệm", chị Huệ chia sẻ.
Là giáo viên, mấy ngày qua, chị Huệ chuyển sang dạy online. Chồng chị là kỹ sư xây dựng nên công ty cho nghỉ việc. Sống trong vùng có nguy cơ cao vì vậy từ đầu tuần, chị Huệ đã đi chợ chuẩn bị đầy đủ thực phẩm cho cả nhà ăn trong hai tuần.
Các vật dụng cần thiết, chị cũng sắm đầy đủ, gói gọn trong thời gian 14 ngày Gò Vấp bị phong tỏa. "Chỗ tôi, chợ vẫn còn bán, các cửa hàng tạp hóa vẫn mở. Nhưng tôi nghĩ, mình cẩn thận vẫn hơn", chị Huệ chia sẻ.
Một con hẻm ở Gò Vấp bị phong tỏa do có ca mắc Covid-19. Ảnh: HCDC. Từ ngày 30/5 đến nay, 4 người trong nhà chị không dám đi ra khỏi nhà, ngay cả việc nói chuyện với hàng xóm cũng hạn chế hết sức. "Chúng tôi ở nhà cả ngày cũng bức bối, khó chịu và cuồng chân lắm. Nhưng 14 ngày sẽ trôi qua nhanh. Khó khăn của mình chỉ là phần nhỏ so với lực lượng chức năng, các y bác sĩ đang làm nhiệm vụ phòng chống dịch ngoài kia", người phụ nữ sinh năm 1985 nói.
Vợ chồng chị Nguyễn Hiền (SN 1986), sống trong căn hộ chung cư ở phương 7, quận Gò Vấp cho biết, chỗ chị ở vẫn đang an toàn. "Chung cư tôi ở cách địa điểm sinh hoạt của nhóm truyền giáo Phục Hưng 3km. Cả chung cư chưa phải lấy mẫu xét nghiệm", chị Hiền nói.
Tuy nhiên, từ ngày 1/6, cả gia đình chị không ra khỏi nhà. Chị được cơ quan cho chuyển sang chế độ làm việc online. Chồng chị xin phép công ty nghỉ việc không lương một tháng. Ở nhà những ngày dịch, anh giúp vợ nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc hai con trai và thiết kế lại ban công để trồng hoa, rau, cây cảnh.
Quê chị Hiền ở Long An. Nghe tin quận Gò Vấp bị phong tỏa, mẹ chị ở quê mua gạo, thịt, cá, rau, đồ ăn vặt gửi lên cho con gái. "Ngoài đồ ăn mẹ gửi, tôi cũng chuẩn bị thực phẩm đủ 14 ngày. Giờ thì mình thực hiện: "Ai ở đâu ở yên tại đó" và tuân thủ quy tắc 5K của Bộ Y tế", chị Hiền nói.
Ổ dịch nhóm truyền giáo Phục hưng được TP.HCM phát hiện ngày 27/5, khi có 3 hội viên đến Bệnh viện Gia Định khám do có biểu hiện ho, sốt, mất khứu giác. Họ được chuyển sang khám sàng lọc, lấy mẫu xét nghiệm nCoV và cho kết quả dương tính.
Ông Nguyễn Xuân Bình, Chủ tịch UBND phường 3, quận Gò Vấp cho biết, ngày 31/5, ngành y tế thành phố lấy mẫu xét nghiệm nCoV cho hơn 25.000 người dân cư trú tại phường.
Do phường là nơi có điểm sinh hoạt nhóm truyền giáo vì vậy những ngày qua, Ủy ban phường luôn nhắc nhở người dân tuân thủ quy tắc 5K của Bộ Y tế, khai báo y tế thành thật và không hoang mang, lo lắng.
Tú Anh
Gõ cửa từng nhà tặng khẩu trang, chung tay phát cơm 0 đồng
Chung tay hỗ trợ người nghèo bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhiều cá nhân, tổ chức tại TP.HCM liên tục thực hiện các hoạt động tặng khẩu trang, dung dịch sát khuẩn, phát cơm, sữa 0 đồng…
">Người dân Gò Vấp: 14 ngày sẽ qua nhanh thôi!
* Ghi bàn: Châu Ngọc Quang 36', Trần Thanh Sơn 90'+4
Sau trận ra quân thắng đậm 4-0 trên sân Quảng Nam, HAGL trở về sân nhà với kỳ vọng sẽ đánh bại khắc tinh SLNA. Trong lịch sử 20 lần gặp nhau, đội bóng xứ Nghệ từng thắng 12 trận, hòa sáu và chỉ thua hai. Năm lần gần nhất, SLNA cũng thắng đến bốn và chỉ thua một. Cả hai đội đều xuất phát với đội hình trẻ, với độ tuổi của SLNA là 22,5 trong khi HAGL là 25,9.
Đội khách không có sự phục vụ của ngoại binh Zaracho vì thẻ đỏ trận trước. Họ cũng mất một số trụ cột như Lê Nguyên Hoàng, Trần Đình Hoàng, Phan Bá Quyền vì chấn thương. Dù vậy, tập thể trẻ SLNA vẫn chọn chơi đôi công, với mũi nhọn Thomas Kuku chơi cao nhất. Nhưng các cơ hội của đội khách tạo được không mấy nguy hiểm
">HAGL dẫn đầu V