您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
NEWS2025-01-28 17:02:56【Thế giới】9人已围观
简介 Hư Vân - 25/01/2025 11:30 Kèo vàng bóng đá lịch việt namlịch việt nam、、
很赞哦!(75)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- Ô tô điện VinFast VF 8, VF 9 hút khách ở Canada
- Phạt VTV 50 triệu đồng vụ 'Cây chổi quét rau' và buộc phải cải chính xin lỗi
- Lái xe lấn làn như 'cướp đường', tài xế bán tải lẫn hậu quả
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
- TP.HCM ra văn bản yêu cầu bệnh viện không được chậm trễ nhận cấp cứu F0
- Bệnh viện Phổi Hà Nội phát hiện 9 ca dương tính Covid
- Hiền Hồ, Sơn Tùng M
- Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- Đoàn công tác Bộ TT&TT làm việc với Bà Rịa
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà
Những smartphone được người Việt mua nhiều nhất năm 2020 Năm nay, các thương hiệu khác bao gồm Vsmart, Realme, Xiaomi, Vivo - đều là các nhãn có tăng trưởng thị phần trong năm.
Để có danh sách này, ICTnewstổng hợp số liệu các smartphone bán chạy nhất từ đầu năm đến nay của Thế Giới Di Động và FPT Shop, hai chuỗi cùng nhau đang chiếm 60-70% thị phần điện thoại hiện nay (theo số liệu nội bộ nhà bán lẻ kết hợp bên thứ 3).
Đây cũng là năm đầu tiên có đến 8 mẫu smartphone góp mặt trong cả hai danh sách của hai chuỗi. Thông thường, top 10 của Thế Giới Di Động sẽ có khác biệt với FPT Shop, chỉ có khoảng 5-6 mẫu máy góp mặt trong cả hai top này.
Các smartphone xuất hiện trong danh sách này chắc chắn nằm trong nhóm được mua nhiều nhất tại Việt Nam năm qua, tuy nhiên do tính tương đối và quy mô của thống kê, có thể có smartphone doanh số cao nhưng không được đề cập trong bài.
Chiếm nhiều nhất trong danh sách vẫn là các smartphone của Samsung, hãng có thị phần số 1 hiện nay. Samsung A51 và Samsung A11 chiếm các vị trí tốt nhất trong danh sách của cả hai chuỗi bán lẻ lớn của Việt Nam.
Samsung A11. (Ảnh: Hải Đăng) A51 có màn hình 6,5 inch. Camera selfie 32MP, cụm camera sau độ phân giải cao nhất đạt 48MP. Máy có bộ nhớ 6GB/128GB. Cấu hình đủ này để giải trí và mức giá trên 7 triệu đồng phù hợp cho cả người mới dùng smartphone lẫn người muốn tiết kiệm nhưng vẫn đủ tính năng giải trí.
A11 có cấu hình thấp hơn, giá rẻ hơn một nửa so với A51. Chiếc máy có camera 8MP/13MP, bộ nhớ 3GB/32GB, đủ cho những chức năng rất cơ bản.
Samsung tiếp tục có mẫu máy thứ 3 là A21S lọt vào top này. Ở tầm giá trên dưới 5 triệu đồng, A21S có màn hình 6,5 inch, bộ nhớ 6GB/64GB hoặc 3GB/32GB. Cụm camera chính có độ phân giải 48MP, camera selfie 13MP.
Ngoài ra, Samsung A71 có mặt trong nhóm bán chạy của FPT Shop, nhưng không có tên trong top của Thế Giới Di Động.
Hãng smartphone có thị phần số 2, Oppo, cũng góp mặt đáng kể trong top 10 smartphone bán chạy nhất của hai nhà bán lẻ.
Oppo A53 4GB đứng thứ 3 trong các smartphone có số lượng bán cao nhất ở Thế Giới Di Động, đứng thứ 9 ở FPT Shop.
Ở tầm giá 4,5 triệu đồng, chiếc máy khá cạnh tranh khi có màn hình giọt nước 6,5 inch, camera chính 13MP, camera selfie 32MP, bộ nhớ 4GB/128GB.
Hai mẫu máy khác của Oppo chỉ nằm trong danh sách của một trong hai nhà bán lẻ. Oppo A12 4GB đứng thứ 8 ở Thế Giới Di Động. Cũng ở vị trí này ở FPT Shop có mặt Oppo A31 4GB.
Oppo A12 có giá bán dưới 3 triệu đồng nên cấu hình rất đơn giản. Máy có màn hình 6,22 inch, camera selfie 5MP, camera sau 13MP, bộ nhớ 3GB/32GB.
Ở tầm giá trên 4 triệu đồng, Oppo A31 có camera selfie 8MP, camera chính 12MP, màn hình 6,5 inch. Máy dùng chip Mediatek Helio P35, bộ nhớ 4GB/128GB.
Oppo A31. Ngoài hai ông lớn Samsung và Oppo góp mặt khá nhiều trong top 10, các hãng khác đều chỉ có một mẫu xuất hiện trong danh sách. Dù vậy, đây đều là các tín hiệu khả quan khi các năm trước hiếm khi nào có mặt các hãng mới trong danh sách này.
Vsmart Joy 3 2GB xếp thứ 2 trong các smartphone bán chạy nhất tại FPT Shop, và xếp thứ 7 ở Thế Giới Di Động. Chiếc máy có giá bán dưới 3 triệu đồng, khá cạnh tranh nếu xét về cấu hình. Máy dùng Snapdragon 632, pin 5.000mAh, màn hình 6,52 inch, bộ nhớ 2GB/32GB hoặc 4GB/64GB.
Bảng quảng cáo Joy 3 ở một cửa hàng điện thoại. (Ảnh: Hải Đăng) Trừ một số mẫu của Samsung chiếm vị trí khá đồng đều ở top đầu của cả hai chuỗi bán lẻ lớn nhất Việt Nam, smartphone các hãng khác thường chiếm vị trí tốt ở chuỗi này nhưng lại tụt hạng ở danh sách của nhà bán lẻ còn lại. Điều này phụ thuộc vào chính sách khuyến mại và chiến lược kinh doanh của các bên. Tuy nhiên mẫu máy Vivo Y11 khá ổn định, khi nằm ở khoảng giữa của cả hai danh sách.
Có giá dưới 3 triệu đồng, Vivo Y19 dùng chip Snapdragon 439, màn hình 6,35 inch, camera chính 13MP, camera selfie 8MP, bộ nhớ 3GB/32GB.
Realme, một thương hiệu con của Oppo, chứng tỏ một năm kinh doanh có kết quả khi chiếc 5i đứng ở vị trí thứ 6 ở danh sách của Thế Giới Di Động, và thứ 10 của FPT Shop.
Mức giá hơn 3 triệu đồng, Realme 5i có nhiều tính năng cạnh tranh: màn hình 6,52 inch, cụm 4 camera sau, pin 5.000mAh, chip Snapdragon 655.
Realme 5i. (Ảnh: Hải Đăng) Một hãng “mới” khác là Xiaomi cũng góp mặt với mẫu Redmi Note 9S, đứng thứ 9 ở danh sách của Thế Giới Di Động nhưng không lọt vào top của FPT Shop.
Trong khi tất cả các mẫu máy trong hai danh sách đều là smartphone tầm trung thì iPhone 11 lại là ngoại lệ. Chiếc máy thuộc phân khúc cao cấp này bán chạy thứ 4 ở FPT Shop, và thứ 10 ở Thế Giới Di Động.
iPhone 11 ra mắt hồi đầu năm nay ở Việt Nam, và có đủ gần một năm để có doanh số tốt, góp mặt trong danh sách này.
Những smartphone bán chạy nhất năm 2020, thống kê từ Thế Giới Di Động và FPT Shop. Thứ tự ngẫu nhiên. Những smartphone bán chạy nhất năm 2020 theo chuỗi. Phần màu cam là các smartphone chỉ lọt vào danh sách bán chạy của một chuỗi. Hải Đăng
iPhone 12 trở thành điện thoại 5G bán chạy nhất thế giới
Dữ liệu từ Counterpoint Research cho thấy, iPhone 12 trở thành điện thoại di động 5G được bán nhiều nhất thế giới trong tháng 10 năm nay, và đây là số liệu ghi nhận được chỉ trong 2 tuần.
">Những smartphone được người Việt mua nhiều nhất năm 2020
- Cơ quan CSĐT Công an TP Long Xuyên (An Giang) cho biết, vừa ra quyết định tạm giữ hình sự Nguyễn Thị My My (36 tuổi, ngụ Long Xuyên) để điều tra về hành vi "Trộm cắp tài sản”.
'Nữ quái' My được xác định cuỗm gần 150 triệu đồng của bà chủ tiệm làm tóc.
Nữ quái My tại cơ quan điều tra. Ảnh: C.A Theo kết quả điều tra ban đầu, My làm thuê tại tiệm làm tóc của chị Nguyễn Thị Kim Tuyến (32 tuổi) ở khóm Đông Thịnh 9, phường Mỹ Phước. Trong thời gian làm việc, My phát hiện hàng ngày bà chủ bỏ tiền vào con heo đất nên nảy sinh ý định chiếm đoạt.
Tối 29/1, lợi dụng sơ hở, My lấy trộm chùm chìa khóa rồi đến mở của nhà chị Tuyến gần đó lấy trộm 5,5 triệu đồng trong con heo đất của bà chủ.
Vụ việc bị chị Tuyến phát hiện nên khoảng 23h cùng ngày My đến công an đầu thú và thừa nhận hành vi phạm tội.
Tại cơ quan công an, My còn thừa nhận, ngoài thực hiện vụ việc trên, 'nữ quái' này còn nhiều lần lấy trộm tiền của bà chủ khoảng 145 triệu đồng. Số tiền trộm được, My dùng để trả nợ và tiêu xài cá nhân.
Bắt kẻ đột nhập nhà nữ đại gia miền Tây 'cuỗm' gần 800 chỉ vàng
Nghi phạm đột nhập vào nhà nữ đại gia ở huyện Long Hồ (Vĩnh Long) trộm gần 800 chỉ vàng bị bắt khi đang trốn ở Kon Tum.
">Bà chủ tiệm tóc bị 'cuỗm' 145 triệu đồng trong heo đất
Hình 1: Xu hướng diễn biến số ca nhiễm mới trong ngày của Việt Nam trong làn sóng lây nhiễm Covid-19 thứ 4
Số ca nhiễm mới một ngày tăng từ 87 ngày 13.5.2021 lên 8.000 ngày 24.7.2021, gấp 92 lần so với ngày 13.5.2021 và dự báo ngày 4.8.2021 sẽ gấp 100 lần, Hình 1. Tổng số ca nhiễm tăng từ 3.658 ngày 13.5.2021 lên 125.795 ngày 28.7.2021, gấp 34 lần ngày 13.5.2021, Hình 2, lớn hơn tổng số ca nhiễm của Trung Quốc hiện nay (92.762). Số người đang điều trị tại các bệnh viện ngày 13.5.2021 là 984, đến ngày 28.7.2021 là 91.564 người, gấp hơn 93 lần ngày 13.5.2021, Hình 2. Số người đang điều trị/1 triệu dân tăng từ 10, ngày 13.5.2021 lên 938 ngày 28.7.2021, Hình 3 và ngày 30.7.2021 đã đạt 1.044 người. Số người chết tăng từ 36, ngày 13.5.2021, lên 1.111 ngày 28.7.2021, Bảng 1.
Ngày 17.2.2021, làn sóng lây nhiễm thứ 3 đạt đỉnh, với 710 người đang điều trị, tại làn sóng thứ 4, ngày 28.7.2021 tuy chưa đạt đỉnh, song người đang điều trị đã là 91.564 người, Hình 2, gấp hơn 128 lần đỉnh làn sóng thứ 3.
· Theo kinh nghiệm từ các nước có dịch Covid-19 trên thế giới, khi dịch đạt mức số người đang điều trị/1 triệu dân lớn hơn 300 (gấp 30 lần ngưỡng có dịch) thì việc chống lây nhiễm sẽ rất khó khăn, kéo dài (trong điều kiện chưa có Vắc xin phòng Covid-19). Hiện nay 30.7.2021 số người đang điều trị/1 triệu dân ở Việt Nam đã vượt 1.000 người.
Hình 2: Làn sóng lây nhiễm thứ 4: Tổng số ca nhiễm và số người đang điều trị (Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM)
Hình 3: Làn sóng lây nhiễm thứ 4 ở Việt Nam bắt đầu với 3 giai đoạn
Bảng 1: Tình hình dịch Covid-19 của Việt Nam
II. Tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM
Trước 5.2021, TP.HCM đã trải qua 4 làn sóng lây nhiễm, song không có dịch, số người điều trị trên 1 triệu dân không quá 6 người trong thời gian từ tháng 1.2020 đến 4.2021. Từ 29.5.2021, TP.HCM bước vào làn sóng thứ 5, trở thành địa phương có dịch, Hình 4. Số người điều trị/1 triệu dân tăng rất nhanh từ 26.6.2021 (316 người), đến 28.7.2021 đã là 6.172 người, gấp 6,5 lần bình quân cả nước (938 người), Hình 4, Bảng 2. Số ca mới phát sinh ngày 29.5.2021 là 39 người, đến 28.7.2021 đã là 6.318 người, tăng gấp gần 162 lần, Bảng 2. Điều này gây áp lực hết sức lớn cho hệ thống y tế của TP.HCM. Từ tháng 1.2020 đến 5.2021, không có người chết vì Covid-19 ở TP.HCM. Tháng 6.2021 có 11 người, tháng 7.2021 có hơn 1.500 người chết vì Covid-19.
Hình 4: Làn sóng lây nhiễm thứ 5 ở TP.HCM bắt đầu với 3 giai đoạn
Dự báo sơ bộ, đến ngày 4.8.2021 TP.HCM có thể có hơn 100.000 người nhiễm, nhiều hơn của Trung Quốc hiện nay (hơn 92.000 người nhiễm), Bảng 2.
Bảng 2: Tình hình dịch Covid-19 ở TP.HCM và dự báo sơ bộ
III. Nhận xét và kiến nghị:
· Nhận xét 1 và kiến nghị: Làn sóng lây nhiễm thứ 4 ở Việt Nam, bắt đầu vào 27.4.2021 và đã trở thành dịch Covid-19 vào ngày 13.5.2021 khi tỉ lệ số người đang được điều trị/1 triệu dân vượt quá 10 người, Hình 3, với tổng số người đang được điều trị là 984 người, Hình 2. Dịch đến nay đã trải qua 3 giai đoạn:
1. Giai đoạn dịch lây lan chậm: số người đang được điều trị/1 triệu dân tăng từ trên 10 người lên 100 người, kéo dài trong 49 ngày từ 13.5.2021 đến 1.7.2021, Hình 2 và 3. Số người đang được điều trị tăng thêm khoảng 9.000 người, Hình 2, bình quân là 183 người/1 ngày, số người đang được điều trị/1 triệu dân tăng thêm khoảng 90 người, Hình 3, bình quân là 1,8 người/ngày trên 1 triệu dân. Số tỉnh, thành phố có dịch tăng từ 11, ngày 13.5.2021 lên 28 (chiếm 44% số tỉnh thành cả nước). Mức độ gia tăng này, xét theo năng lực hệ thống y tế cả nước là chịu đựng được, chưa gây quá tải, song hệ thống ý tế ở một số địa phương có dịch nặng (Bắc Giang, Bắc Ninh) quá tải, phải có sự chi viện bổ sung (20.000 bác sĩ và nhân viên y tế) của Trung ương và một số địa phương.
2. Giai đoạn dịch lây lan nhanh: Số người đang được điều trị/1 triệu dân tăng từ hơn 100 lên 300 người, chỉ kéo dài trong 13 ngày từ 1.7.2021 đến 14.7.2021, Hình 3 và 2. Số người đang điều trị tăng thêm khoảng 20.000 người, Hình 2, bình quân 1.538 người/ngày. Số người đang điều trị/1 triệu dân tăng khoảng 200 người, Hình 3, bình quân khoảng 15 người/ngày trên 1 triệu dân. Số tỉnh, thành phố có dịch tăng từ 28, ngày 1.7.2021 lên 41 (chiếm 65% số tỉnh, thành cả nước), ngày 14.7.2021.
Về tổng thể, mức độ gia tăng người nhiễm, số người phải điều trị và số địa phương có dịch chưa gây quá tải cho hệ thống y tế cả nước, song ở nơi có dịch nặng như TP.HCM, hệ thống y tế quá tải nặng. Số người phải điều trị ngày 14.7.2021 là hơn 18.000 người, gấp 9 lần số giường bệnh truyền nhiễm sẵn sàng cho điều trị trước khi có dịch. Số F1, F2 phải truy vết và cách ly xấp xỉ 1 triệu người.
3. Giai đoạn dịch bùng phát: Số người đang điều trị/1 triệu dân lớn hơn 300 và gia tăng mạnh mẽ. Theo kinh nghiệm phòng chống dịch Covid-19 của thế giới năm 2020 và đầu 2021, các nước nào có số người đang được điều trị/1 triệu dân vượt qua ngưỡng 300 người, thì sau đó sẽ chứng kiến dịch bùng phát, kéo dài, gặp rất nhiều khó khăn để kéo giảm lây nhiễm, đưa tỉ lệ người đang điều trị/1 triệu dân về mức không có dịch (dưới 10 người/1 triệu dân). Kinh nghiệm này cũng đúng với thực tiễn Việt Nam ở làn sóng lây nhiễm thứ 4. Chỉ sau 13 ngày, từ 14.7.2021 đến 27.7.2021, số người phải điều trị đã tăng thêm khoảng 60.000, trong khi 13 ngày trước đó chỉ tăng thêm 20.000, Hình 2, số người đang điều trị/1 triệu dân tăng thêm 600 người, trong khi 13 ngày trước đó chỉ tăng thêm 200 người, Hình 3. Số tỉnh, thành phố có dịch tăng từ 41 lên 50, chiếm khoảng 80% số tỉnh thành cả nước. Với cả nước có 91.564 người đang điều trị, ngày 28.7.2021, gấp 93 lần so với ngày xuất hiện dịch (984 người, ngày 13.5.2021) thì hệ thống y tế ở nhiều địa phương đã quá tải.
Số người phải điều trị ở TP.HCM hiện nay là 59.181 người, gấp hơn 11 lần ở Bắc Giang và Bắc Ninh lúc cao điểm (5.052 người), đã có gần 10.000 bác sĩ và nhân viên y tế ở các địa phương và Trung ương đến hỗ trợ thành phố, song chỉ bằng 1/2 số lực lượng đã phải hỗ trợ cho Bắc Giang và Bắc Ninh (20.000 người), vì 50 tỉnh, thành phố cả nước đều đang phải chống dịch.
Kiến nghị 1:Từ kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn của Việt Nam, chúng ta cần phân loại 50 tỉnh, thành phố có dịch thành 3 nhóm, tương ứng 3 giai đoạn nói trên của dịch, để xác định “Nhiệm vụ tại chỗ” của công tác chống dịch một cách cụ thể, phù hợp, làm rõ mục tiêu công tác chống dịch của từng địa phương, Bảng 3.
· Nhận xét 2 và kiến nghị:
+ Trong 50 tỉnh, thành phố đang có dịch hiện nay (28.7.2021), có 22 địa phương có số người đang được điều trị/1 triệu dân (ĐĐT/1TD) từ 10 đến dưới 100, tức là ở giai đoạn “dịch lây lan chậm”. Đối với cả nước vừa qua, việc số người ĐĐT/1TD tăng từ 10 lên 100 đã kéo dài 49 ngày, Hình 3 và 2. Còn tại TP.HCM chỉ có 17 ngày, từ 29.5.2021 đến 15.6.2021, Hình 4. Đây chính là thời cơ vàng để các địa phương áp dụng các biện pháp đồng bộ, hiệu quả (5K, cách ly xã hội ở các điểm dịch, ổ dịch) để kéo giảm lây nhiễm, làm cho số người ĐĐT/1TD không tăng quá 100, mà phải giảm dần, tiến tới dưới 10, tức là hết dịch. Đây chính là “nhiệm vụ tại chỗ” của 22 tỉnh, thành phố hiện nay.
Đầu làn sóng lây nhiễm thứ 4 ở Hà Nội, dịch xuất hiện ngày 07.5.2021 với 91 người ĐĐT (dân số của Hà Nội là 8,2 triệu người), ứng với 11 người ĐĐT/1TD. Bằng các biện pháp chống dịch quyết liệt, ngày 03.6.2021 dịch đã đạt đỉnh với 344 người ĐĐT, ứng với 42 người ĐĐT/1TD, sau đó số người ĐĐT giảm dần. Như vậy Hà Nội đã thành công trong việc giảm lây nhiễm, làm cho số người ĐĐT/1TD không tăng từ 11 lên 100, không bước vào giai đoạn “dịch lây lan nhanh”.
Tuy nhiên các biện pháp chống dịch của Hà Nội sau 3.6.2021 trong thực tế có phần nới lỏng nhanh quá, trong khi dịch ở Thành phố Hồ Chí Minh đang bùng phát. Do đó sau ngày 05.7.2021, khi số người ĐĐT ở Hà Nội đã giảm chỉ còn 212 người, thì lây nhiễm lại gia tăng. Ngày 28.7.2021 đã có 712 người ĐĐT, tương ứng với 95,6 người ĐĐT/1TD, BẢNG 3, gần đạt mức 100 người ĐĐT/1TD. Như vậy “nhiệm vụ tại chỗ” bây giờ của Hà Nội là phải giảm lây nhiễm bằng tất cả các biện pháp cần thiết để số người ĐĐT/1TD không vượt quá 100, hoặc nếu qúa một chút thì phải giảm dần để về mức dưới 10.
Ngoài Hà Nội thì Đắk Lắk và Bình Định là 2 tỉnh có nguy cơ sắp vượt mốc 100 người ĐĐT/1TD, Bảng 3, cần phải có các giải pháp rất quyết liệt, khẩn trương. Hải Phòng là địa phương thứ 22 có dịch trong nhóm có số người ĐĐT/1TD dưới 100, Bảng 3. Với số người ĐĐT/1TD chỉ có 10,2, Hải Phòng là thành phố dễ thoát dịch nhất, trở về trạng thái bình thường mới, với số người ĐĐT/1TD dưới 10.
Ngoài Hà Nội thì Đắk Lắk và Bình Định là 2 tỉnh có nguy cơ sắp vượt mốc 100 người ĐĐT/1TD, Bảng 3, cần phải có các giải pháp rất quyết liệt, khẩn trương. Hải Phòng là địa phương thứ 22 có dịch trong nhóm có số người ĐĐT/1TD dưới 100, Bảng 3. Với số người ĐĐT/1TD chỉ có 10,2, Hải Phòng là thành phố dễ thoát dịch nhất, trở về trạng thái bình thường mới, với số người ĐĐT/1TD dưới 10.
Bảng 3: 50 tỉnh, thành phố ở Việt Nam đang có dịch với số người đang điều trị /1 triệu dân (ĐĐT/1 triệu dân) dưới 100 người, dưới 300 người và trên 300 người (ngày 28.7.2021)
+ Trong 50 tỉnh, thành phố đang có dịch, có 11 tỉnh có số người ĐĐT/1TD lớn hơn 100 và dưới 300, Bảng 3. Đây là các địa phương đã qua giai đoạn “dịch lây lan chậm” mà bước vào giai đoạn “dịch lây lan nhanh”, Hình 3 và 2. Với cả nước vừa qua, chỉ mất 13 ngày (1.7.2021 đến 14.7.2021) số người ĐĐT/1TD đã tăng từ 100 lên 300, cả nước sau đó bước vào giai đoạn “dịch bùng phát”, Hình 2, 3.
Còn tại TP.HCM chỉ mất 11 ngày để số người ĐĐT/1TD tăng từ 100 lên 300 người (15.6.2021 đến 26.6.2021), Hình 4. Vì vậy “nhiệm vụ tại chỗ” với 11 tỉnh này bây giờ là làm tất cả các biện pháp cần thiết (5K, cách ly các ổ dịch, khu dân cư, phường, xã, huyện, thành phố trực thuộc) để giảm lây nhiễm, không để số người ĐĐT/1TD tăng đến 300 người, mà phải giảm dần còn dưới 100 và sau đó là dưới 10, trở về trạng thái bình thường mới. Thời gian để 11 tỉnh này hoàn thành “nhiệm vụ tại chỗ” chỉ khoảng 1-2 tuần lễ, nếu không họ sẽ bước vào giai đoạn “dịch bùng phát”, với số người ĐĐT/1TD lên đến hàng trăm, hàng nghìn, Hình 4 và Bảng 3. Ngày 28.7.2021, Đồng Nai và Khánh Hòa có hơn 997 người ĐĐT/1TD, có nguy cơ sau 2 ngày đến 30.7.2021 sẽ vượt mốc 1.000 người ĐĐT/1TD, Bảng 3.
+ Trong 50 tỉnh, thành phố đang có dịch, có 17 tỉnh, thành phố có số người ĐĐT/1TD trên 300 người, tức là đang ở giai đoạn “dịch bùng phát”, trong đó có 9 tỉnh, thành phố đã và sắp vượt mốc 1.000 người ĐĐT/1TD, Bảng 3. Đây là các địa phương đã hoặc sẽ đối mặt với quá tải của hệ thống y tế, nhất là khi số người ĐĐT/1TD vượt ngưỡng 1.000 người. “Nhiệm vụ tại chỗ” của 17 tỉnh, thành phố này là phải áp dụng các biện pháp hết sức nghiêm ngặt, sáng tạo để kéo giảm sự lây nhiễm, làm cho số người ĐĐT/1TD giảm xuống 300, rồi 100 và sau đó là không quá 10, trở về trạng thái bình thường mới. Đây là quá trình phức tạp và nhiều rủi ro vì:
Khi số người ĐĐT/1TD vượt mức 300 và gia tăng, hệ thống y tế và hành chính bị quá tải, không phát hiện và cách ly, giám sát các F0 và F1 kịp thời, gây ra lây nhiễm cộng đồng âm thầm.
+ Khi bị cách ly, phong tỏa kéo dài, người dân mệt mỏi, chính quyền chịu áp lực, nên khi số người ĐĐT/1TD giảm, ví dụ từ 5.000 xuống còn 500 (giảm 90%), dễ tạo tâm lí chủ quan, dịch sắp hết, không thực hiện các biện pháp chống dịch, làm dịch bùng phát trở lại. Nhiều nước trên thế giới đã rơi vào tình trạng này như Ấn Độ (2 làn sóng dịch), Nhật Bản (6 làn sóng dịch), Hàn Quốc (4 làn sóng dịch), Anh (3 làn sóng dịch), Pháp (4 làn sóng dịch), Israel (4 làn sóng dịch). Ở trong nước cũng có địa phương đã trải qua nhiều làn sóng dịch như Đà Nẵng (3 lần dịch: 8.2020, 5.2021, 7.2021).
Kiến nghị 2:Mỗi tỉnh, thành phố cần căn cứ vào số liệu lây nhiễm của các quận huyện để vẽ nên 7 Biểu đồ thể hiện diễn biến dịch ở địa phương mình: Biểu đồ 1. Số ca nhiễm mới mỗi ngày (Hình 1), Biểu đồ 2. Tổng số ca nhiễm tính đến ngày gần nhất (Hình 2), Biểu đồ 3. Số ra viện một ngày (khỏi bệnh), Biểu đồ 4. Số đang điều trị mỗi ngày (Hình 2) và Biểu đồ 5. Số người đang điều trị tính trên 1 triệu dân (Hình 3 và 4), Biểu đồ 6. Số người chết mỗi ngày và Biểu đồ 7. Tổng số người chết tính đến ngày gần nhất. Căn cứ vào Biểu đồ 5, mỗi địa phương sẽ biết mình đang ở giai đoạn nào của dịch (dịch lây lan chậm, dịch lây lan nhanh, dịch bùng phát) từ đó xác định nhiệm vụ tại chỗ của địa phương mình.
Căn cứ thêm vào các Biểu đồ 1 (số ca nhiễm mới mỗi ngày), Biểu đồ 4 (số ca đang điều trị mỗi ngày) các địa phương có thể đánh giá được tình hình điều trị ở các bệnh viện (chưa quá tải, sắp quá tải, đã quá tải ở mức nào) từ đó xác định quyết tâm và các giải pháp ngăn chặn lây nhiễm phù hợp và các biện pháp giảm tải các bệnh viện, khu cách ly F1, F2…
Một cách tương tự, mỗi huyện, thị xã, quận, thành phố thuộc tỉnh, thành phố cần lập 7 Biều đồ để tự đánh giá dịch ở đơn vị mình đang ở giai đoạn nào, nhiệm vụ tại chỗ của cấp ủy, chính quyền, y tế, công an, quân đội, giao thông, thông tin truyền thông, thương mại, giáo dục … là gì để chủ động triển khai một cách sáng tạo, hiệu quả, đồng thời lãnh đạo tỉnh, thành phố nhận ra trọng tâm công tác phòng chống dịch ở địa phương mỗi giai đoạn là ở huyện nào, quận nào, thị xã, thành phố nào, từ đó tổ chức chi viện từ cấp tỉnh cho các đơn vị này một cách hiệu quả.
Nếu ta đánh dấu các quận, huyện có lây nhiễm, nhưng chưa có dịch (số ĐĐT/1TD dưới 10 người) bằng màu xanh lá cây, thì có thể đánh dấu các quận, huyện có số người ĐĐT/1TD từ 10 đến dưới 100 – đang có dịch lây lan chậm – là màu vàng, các quận, huyện có số người ĐĐT/1TD từ 100 đến dưới 300 – đang có dịch lây lam nhanh – là màu da cam, các quận, huyện có số người ĐĐT/1TD từ 300 đến dưới 1.000 – đang có dịch bùng phát – là màu đỏ và có số người ĐĐT/1TD trên 1.000 – dịch bùng phát rất mạnh – là màu tím, thì chúng ta sẽ có bản đồ tình hình dịch của 1 tỉnh, thành phố với 5 màu. Nhiệm vụ tại chỗ của mỗi quận, huyện là phải trụ hạng và tụt hạng, không được thăng hạng: đang là vùng “vàng” phải chuyển về “xanh”, đang là “da cam” phải chuyển về “vàng” rồi “xanh”, đang là “đỏ” phải chuyển về “da cam” – “vàng” – “xanh”, đang là “tím” phải chuyển về “đỏ” – “da cam” – “vàng” – “xanh”.
. Nhận xét 3 và kiến nghị:
+ 9 tỉnh, thành phố có số người đang điều trị/1 triệu dân từ khoảng 1.000 đến 6.000, Bảng 3, là các địa phương có dịch nặng nhất cả nước: 9 tỉnh, thành phố này có tổng số người đang điều trị là 82.352, chiếm 90% tổng số người đang điều trị của cả nước. Hay nói cách khác: 90% số người đang điều trị - 90% số nguồn lây nhiễm của cả nước chỉ tập trung ở 9 tỉnh, thành phố này. Kết quả chống dịch hiện nay ở 9 tỉnh, thành phố này quyết định kết quả chống dịch của cả nước trong 1 tháng tới. 9 tỉnh, thành phố này có dân số 23,4 triệu người, bằng 24% dân số cả nước và đóng góp hơn 42% GDP của cả nước. Như vậy nếu 9 tỉnh, thành phố này được ưu tiên tiêm Vắc xin để dập dịch nhanh, thì có nghĩa là tiêm vắc xin cho 24% dân số cả nước, nhưng giảm được 90% nguồn lây nhiễm của cả nước, góp phần quan trọng dập dịch cả nước và sớm phục hồi kinh tế để tạo ra 42% GDP cho cả nước.
Trong trường hợp lượng vắc xin có hạn thì có thể ưu tiên cho 6 địa phương có biên giới liền kề với nhau (có nguy cơ lây nhiễm “chéo” rất cao) trong số 9 địa phương này: Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, TP.HCM, Long An, Tiền Giang. 6 tỉnh, thành phố này chiếm 84% tổng số người đang điều trị và 93% tổng số người chết của cả nước (1.789/1.919), nhưng chỉ chiếm 20% dân số Việt Nam (19,62 triệu dân) và đóng góp 39% GDP của cả nước.
Kiến nghị 3:Để việc tiêm vắc xin đóng góp hiệu quả nhất vào việc phòng chống dịch của cả nước, đề nghị xem xét thứ tự ưu tiên cho tiêm chủng đại trà (70% dân số) trong tháng 8 và tháng 9 năm 2021 cho Hà Nội và 9 địa phương có dịch nặng nhất.
IV. Dự báo
1. Việt Nam sẽ chống dịch thành công:
Đến nay, sau 1 năm rưỡi, chiến lược phòng chống dịch Covid-19 3 trụ cột của Việt Nam đã rõ:
1.1. Phát huy sức mạnh của hệ thống Chính trị và văn hóa Việt Nam
· Đảng lãnh đạo – Chính quyền tổ chức thực hiện – Mọi người dân tham gia, đoàn kết, sáng tạo.
· Mỗi người dân là một chiến sĩ – Mỗi gia đình là một tổ chiến đấu - Mỗi quận huyện là một pháo đài chống dịch.
1.2. Bốn phương châm phòng chống dịch theo dịch tễ học:
· Chủ động phòng ngừa – Phát hiện kịp thời – Truy vết thần tốc, cách ly triệt để - Điều trị hiệu quả (5K và Vắc xin là các giải pháp thuộc chủ động phòng ngừa).
1.3. Tổ chức thực hiện theo nguyên tắc 5 tại chỗ:
· Nhiệm vụ tại chỗ - Chỉ huy tại chỗ - Nhân lực tại chỗ - Phương tiện, thiết bị, vật tư tại chỗ - Hậu cần tại chỗ.
Trong 3 trụ cột của chiến lược phòng chống dịch này, 3 yếu tố đầu tiên: Đảng lãnh đạo, chủ động phòng ngừa, nhiệm vụ tại chỗ, là 3 yếu tố quyết định.
Đảng lãnh đạo phải làm cho yêu cầu: “chủ động phòng ngừa” thấm sâu vào mỗi người dân, cấp ủy, cấp chính quyền, mỗi ngành và được thực hiện tự giác, sáng tạo, làm cho yêu cầu: xác định “nhiệm vụ tại chỗ” được mỗi người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể, mỗi ngành: Y tế, Công an, Quân đội, Ngoại giao, Thông tin, Giao thông, Thương mại, Giáo dục, Nông nghiệp, Công nghiệp… thấm nhuần và thực hiện sáng tạo, hiệu quả.
Trên tinh thần đó, tự hào về thành tựu chống dịch vừa qua, thấy rõ các yếu kém, hạn chế ở mỗi ngành, mỗi cấp, nhìn thằng vào sự thật, bám sát vào thực tiễn, tin tưởng ở Nhân dân, tổng kết kịp thời, nhất định chúng ta sẽ phòng chống dịch thành công ở Việt Nam, phù hợp với tình hình dịch và các phương pháp, công cụ chống dịch của thế giới.
2. Thế giới đang bước vào làn sóng dịch thứ 3 từ 21.6.2021 còn rất nhiều thách thức
Làn sóng dịch thứ 1 đạt đỉnh ngày 21.1.2021 với 18,33 triệu người đang điều trị, sau đó giảm dần. Đến ngày 12.3.2021, khi số người ĐĐT đạt thấp là 14,4 triệu người thì làn sóng thứ 2 lại bùng phát, đạt đỉnh ngày 29.4.2021 với 17,86 triệu người ĐĐT. Số người ĐĐT sau đó giảm, chạm đáy 11,26 triệu người ngày 21.6.2021 và làn sóng thứ 3 lại bùng phát. Ngày 31.7.2021 số người ĐĐT là 15,01 triệu người.
Việc dự báo tình hình dịch trên thế giới 5 tháng tới và năm 2022 là rất khó khăn vì:
1. Làn sóng dịch thứ 3 đã bắt đầu được 40 ngày, song nhiều nước ở Châu Mỹ và Châu Âu, do nhận định đã tiêm trên 50% dân số đủ 2 mũi Vắc xin, nên đang nới lỏng và thậm chí bỏ tất cả các hạn chế trong cuộc sống để phòng dịch đã làm thời gian qua. Nguy cơ dịch bùng phát 2 – 3 tháng tới là rất cao, vì ngay tại các nước phát triển gần 50% dân số chưa tiêm đủ 2 mũi, còn toàn thế giới mới chỉ có 12% dân số tiêm đủ 2 mũi, trong đó Châu Á là 5,2%, Châu Âu là 37,2%, Châu Mỹ là 24%, Châu Phi là 1,7% và Châu Đại Dương là 10,6% (ngày 28.7.2021), ở Việt Nam là 0,7%.
2. Ngoài biến thể Delta, khởi nguồn từ Ấn Độ, khi số người toàn cầu đang phải điều trị tăng như hiện nay, hình thành các tâm dịch mới, quy mô lớn thì đây là cơ hội để ra đời các biến thể mới mạnh hơn. Các vắc xin đang có hiện có tác dụng mạnh với các biến thể mới hay không thì chưa có nghiên cứu khoa học làm rõ.
3. Việc xác định lúc nào thì nới lỏng cơ bản các biện pháp phòng chống dịch mà đất nước không lại bước vào làn sóng dịch mới, dù có tiêm Vắc xin, chưa có đủ cơ sở thực tiễn, phải được làm rất thận trọng. Xem xét số ca nhiễm mới mỗi ngày ở Mỹ (bình quân 7 ngày cuối cùng), ta thấy dịch đạt đỉnh ngày 11.1.2021 với 255.575 ca nhiễm mới. Đến 21.6.2021, khi rất nhiều người Mỹ đã tiêm Vắc xin, số ca nhiễm mới chỉ còn 11.789, bằng 4,6% lúc đạt đỉnh, tức là đã giảm 95,4%. Tuy vậy, sau đó làn sóng dịch mới lại bùng phát, dù thêm nhiều người đã tiêm Vắc xin, ngày 31.7.2021 có 74.986 ca nhiễm mới.
Tại Anh dịch đạt đỉnh ngày 8.01.2021 với 59.102 ca nhiễm mới, đến 7.5.2021 giảm chỉ còn 1.989 ca, bằng 3,4% lúc đạt đỉnh, tức giảm 96,6%. Tuy vậy sau đó làn sóng dịch mới lại bùng phát, dù thêm nhiều người đã tiêm Vắc xin. Ngày 21.7.2021 có 47.101 người nhiễm mới. Tại Pháp, dịch đạt đỉnh ngày 6.4.2021 với 38.890 ca nhiễm mới. Đến 30.6.2021 chỉ còn 1.854 ca mới, bằng 4,8% lúc đạt đỉnh, tức giảm 95,2%. Nhưng sau đó, tuy số người tiêm Vắc xin đã tăng, làn sóng dịch mới lại bùng phát, ngày 31.7.2021 có 21.189 ca nhiễm mới. Qua thực tế của 3 nước Mỹ, Anh, Pháp ta thấy, khi số ca nhiễm mới mỗi ngày giảm hơn 95% so với lúc cao nhất, thì vẫn xảy ra dịch tái bùng phát, khi bỏ các biện pháp phòng chống dịch, dù đã tiêm vắc xin 2 liều cho xấp xỉ 50% dân số.
Với Việt Nam hiện nay, số ca nhiễm mới mỗi ngày đang ở giai đoạn gia tăng, khoảng 6.000 đến 8.000 ca một ngày, chưa đạt đỉnh, Hình 1. Ngay cả khi đã giảm chỉ còn 300 đến 400 ca mỗi ngày (giảm 95%) thì cũng chưa có nghĩa là không có nguy cơ dịch tái bùng phát, nhất là khi tỉ lệ tiêm đủ 2 mũi vắc xin ở nước ta hiện nay chưa đạt 1% dân số.
Giáo sư Nguyễn Thiện Nhân
Sáng 2/8 có thêm 3.201 ca Covid-19, tiêm được 6,4 triệu liều
Sáng 2/8, Việt Nam ghi nhận thêm 3.201 ca Covid-19, nâng tổng số mắc cả nước vượt 157.000 trường hợp.
">Giải pháp cấp bách: Xác định nhiệm vụ tại chỗ của mỗi địa phương trong phòng chống Covid
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
Ông Trần Mạnh Hùng, Chủ tịch Hội đồng thành viên VNPT cho hay, trong 5 tháng đầu năm 2016 mức tăng trưởng thuê bao MyTV bị sụt giảm chỉ bằng 60% cùng kỳ năm trước.
Ông Hùng cho biết, nguyên nhân của việc tăng trưởng chậm thuê bao MyTV do bị cạnh tranh rất mạnh với dịch vụ truyền hình cáp về giá cước. Giá thuê bao truyền hình cáp thấp hơn thuê bao MyTV vì được bù chéo từ dịch vụ quảng cáo truyền hình vào thuê bao tháng. Bên cạnh đó, các nhà mạng viễn thông không được sản xuất nội dung truyền hình nên gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh dịch vụ truyền hình trả tiền so với các doanh nghiệp truyền hình cáp.
Trước đây, ông Trần Mạnh Hùng, Chủ tịch Hội đồng thành viên VNPT cho hay, VNPT đặt mục tiêu đạt 1 triệu thuê bao MyTV vào cuối năm 2015, nhưng do bị cạnh tranh khốc liệt nên đã không đạt được kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, VNPT phấn đấu vượt 1 triệu thuê bao MyTV trong năm 2016.
Ngược lại với VNPT, sau 2 năm phát triển khá chậm chạp thì từ đầu năm 2016 đến nay, Viettel đã tăng tốc phát triển dịch vụ truyền hình. Ông Tống Viết Trung, Phó Tổng giám đốc Viettel cho biết, tính đến hết tháng 5, Viettel có 1.022.000 thuê bao truyền hình, tăng 48.000 thuê bao so với tháng 4. Như vậy, Viettel đã bứt phá về đích sớm so với kế hoạch đặt ra là sẽ có 1 triệu thuê bao truyền hình vào cuối năm 2016.
">VNPT tăng chậm, Viettel bứt phá phát triển thuê bao truyền hình
- Quyết định mua hay thuê một căn nhà là một vấn đề lớn với nhiều người vì nó ảnh hưởng đến tài chính và khoản chi tiêu mỗi tháng. Chuyên gia Ben Brown - nhà lập kế hoạch tài chính và làm việc tại công ty tư vấn đầu tư ở Mỹ sẽ chỉ rõ nên mua hay thuê nhà.
Định sống ở đó bao lâu?
Nếu định sống ở đó lâu dài, bạn nên chọn mua nhà. Người mua sẽ cảm thấy thoải mái khi mỗi tháng đã trả tiền vay thế chấp và đang dần sở hữu hoàn toàn ngôi nhà đang sống.
Chuyên gia Ben Brown cho rằng, khoảng thời gian định ở trong một ngôi nhà là yếu tố quan trọng nhất khi quyết định thuê hay mua nhà. Nếu như thuê nhà, dù có ở lâu đi chăng nữa, tài sản đó vẫn không phải là của bạn.
Mua một ngôi nhà còn liên quan đến cả dòng tiền tương lai tức là khoản thanh toán tiền vay hàng tháng, bảo hiểm, thuế, chi phí bảo trì hơn là khoản tiết kiệm hiện tại (Ảnh minh hoạ) Nhưng Ben cảnh báo không nên để bị cuốn hút theo suy nghĩ có vẻ hấp dẫn là mua nhà là khoản đầu tư tài chính tuyệt vời.
Chi phí hàng tháng tốn bao nhiêu?
Trước khi quyết định mua hay thuê nhà, bạn cần xác định tài chính bản thân và túi tiền của mình mỗi tháng sẽ tốn kém bao nhiêu, tìm hiểu giá nhà, mức cho vay thế chấp, khoản tiền thuế khi mua...
Chi phí bảo trì ngôi nhà?
Sau khi sở hữu nhà, bạn có thể đối diện với các vấn đề như: nhà vệ sinh bị tắc, trần nhà rỉ nước hay nấm mốc bám lên tường...
Khi thuê bất động sản, việc sửa chữa và chi phí sửa chữa do chủ nhà lo. Họ phải đảm bảo chất lượng của căn nhà cho thuê và phải bảo trì nhanh nhất khi hỏng hóc. Tuy nhiên, khi sở hữu bất động sản, bạn phải gánh vác việc này và tự trả các chi phí.
Phải bỏ ra bao nhiêu tiền để mua?
Không có gì ngạc nhiên khi khoản thanh toán mua nhà sẽ nhiều hơn tiền thuê nhà. "Việc chuẩn bị tài chính để thuê nhà dễ dàng hơn chuẩn bị để mua nhà", chuyên gia Ben Brown nói.
Khi thuê, chủ nhà sẽ yêu cầu đặt cọc và trả trước 1 tháng, nhưng khi mua sẽ phải trả 2-3% giá trị của căn nhà - đó là số tiền lớn được tích góp trong nhiều năm. Nhưng theo Ben Brown, đây không phải là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nên mua hay thuê.
"Hầu hết mọi người cân nhắc mua hay thuê thường chú ý đến khoản phải trả trước. Ví dụ, tôi tiết kiệm được X triệu đồng thì tôi có thể mua được căn nhà Y triệu đồng. Tuy nhiên, mua một ngôi nhà còn liên quan đến cả dòng tiền tương lai tức là khoản thanh toán tiền vay hàng tháng, bảo hiểm, thuế, chi phí bảo trì hơn là khoản tiết kiệm hiện tại", Ben nói.
Muốn kiểm soát bao nhiêu với tài sản?
Một câu hỏi lớn với nhiều người khi mua nhà hay thuê là mức độ kiểm soát. Nếu mua và sở hữu nhà, bạn có thể nuôi bất cứ bao nhiêu con vật tùy thích hay trồng thêm cây trong sân. Nếu thuê nhà, gia chủ sẽ không cho phép bạn thay đổi cấu trúc, trồng cây cối hay lắp thêm thứ gì đó trong nhà. Nếu bạn là kiểu người nghiêng về mong muốn sở hữu nhiều tài sản thì nên mua nhà.
Ngôi nhà có giá tiền bao nhiêu?
Mua một ngôi nhà mới có thể không phải là khoản thanh toán một lần mà một số dự án cho phép trả góp. Với người thuê nhà, ngoài tiền thuê còn có thêm các khoản bảo hiểm với người thuê. Trong khi chủ sở hữu phải trả khoản tiền vay, bảo hiểm dành cho chủ nhà, thuế tài sản và các chi phí khác.
Trả tiền hàng tháng khiến chủ nhà cảm thấy như mắc kẹt với căn nhà cho đến khi trả hết khoản tiền vay mua nhà. “Sở hữu nhà là điều tuyệt vời, nhưng sẽ không nếu bạn hủy hoại tài chính của mình để trả cho nó,” Ben nói.
Kim Ngân (Theo Invest)
4 bí mật chủ nhà luôn muốn giấu nhẹm khiến người mua ‘hớ’ nặng
Để bán được nhà nhanh, các chủ nhà thường cố "che đậy" những điều mà người bán muốn biết khiến sau khi "xuống tiền" mới vỡ lẽ.
">6 câu hỏi cần trả lời trước khi quyết định mua hay thuê nhà
Trên gương mặt tái nhợt của Mục Vỹ lộ ra một nụ cười mỉm. Hắn nhìn Vỹ Thăng Không châm chọc hỏi.
Tám viên Cửu Thiên Lôi Châu đủ để nổ tung xác ông đấy.
"Được lắm, Mục Vỹ. Ngưoi không còn tám viên Cửu Thiên Lôi Châu nữa, để xem bây giờ ngươi còn chống lại ta bằng cách nào?", lão ta cười phá lên: "Sự sống chết của Ma tộc thì liên quan quái gì tới ta? Bọn chúng chết là đáng đời. Nhưng ngươi không còn thủ đoạn giữ mạng nữa, ngươi chống lại ta kiểu gì? Chỉ bằng thứ kiếm tâm nửa mùa ngươi còn chưa lĩnh ngộ được hết kia sao?"
Giờ phút này, khí thế toàn thân Vỹ Thăng Không đã hoàn toàn thay đổi. Thanh kiếm Phá Hư trong tay lão ta loé lên ánh sáng khát máu.
"Ta biết ngay là ông vẫn còn giấu giếm thực lực mà".
Mục Vỹ cười khổ nói: "Làm sao lão cáo già nhà ông có thể dễ dàng bày hết mọi thủ đoạn của mình ra được. Thực ra không cần dựa vào bốn vị ma hoàng, ông vẫn có thể phá vỡ Huyền Vũ Phi Thiên Trận”.
“Không sai, nhưng nếu làm vậy, bây giờ người chết ở đây sẽ là đệ tử của nhà họ Vỹ bọn ta".
Vỹ Thăng Không chế giễu nói: "Ngươi đã từng nghĩ tới hôm nay ngươi sẽ bỏ mạng lại đây chưa?"
"Từng nghĩ tới rồi. Nhưng mà ông có từng nghĩ hôm nay sẽ là ngày chết của ông không?"
"Chuyện đến nước này vẫn còn mạnh miệng!"
Sắc mặt lão ta trở nên lạnh lẽo. Lão ta vung tay xông thẳng lên trước.
">Truyện Mục Thần