Ảnh minh họa

Bên cạnh thiết bị bluetooth được giấu kín trong tai, sinh viên này còn cần tới một chiếc điện thoại nhỏ được bí mật để bên trong quần dài. Không may cho kẻ gian lận, đội giám thị đã xuất hiện giữa cuộc thi để tiến hành khám xét. Họ phát hiện được chiếc điện thoại đang bật và đang kết nối với một thiết bị bluetooth.

Tuy nhiên, dù đã tìm kiếm rất lâu nhưng các giám thị không thể tìm thấy bất kỳ một thiết bị bluetooth nào trên người sinh viên. Chỉ sau khi bị mang đi thẩm vấn, sinh viên này mới khai nhận cách thức thực hiện gian lận.

Trước kỳ thi, anh này đã nhờ tới một bác sĩ phẫu thuật cấy thiết bị bluetooth vào bên trong tai.

Việc gắn thiết bị bluetooth dưới da nghe có vẻ vừa đau đớn vừa không thực tế, do thiết bị cấy ghép phải bao gồm cả pin và vỏ bọc. Nhưng những bác sĩ trong nghề cho hay, thiết bị gian lận này không phải là một thiết bị bluetooth thông thường, mà nó giống một dạng thiết bị trợ thính có khả năng dẫn truyền âm thanh qua xương.

Thiết bị này được gắn vào xương để rung và truyền âm thanh thu được đến các cơ quan thụ cảm bên trong tai. Việc cấy ghép thiết bị trợ thính không gây nhiều đau đớn, dễ thực hiện và có thể tháo gỡ bất cứ lúc nào.

Sinh viên y cấy thiết bị bluetooth vào tai để quay cóp - Ảnh 2.

Cài thiết bị vào đế dép, một thủ thuật từng bị phát giác trước đó cũng tại Ấn Độ.

Tiến sĩ Anand Rai, người đã tố giác sự việc Vyapam - vụ gian lận thi tuyển sinh khét tiếng tại Ấn Độ, tuyên bố việc cấy ghép thiết bị bluetooth đã được phát hiện ở nước này từ năm 2013.

Các giám thị sẽ rất khó phát hiện thủ đoạn này bằng mắt thường. Việc vạch mặt kẻ gian lận thường được dựa trên kinh nghiệm quan sát những biểu hiện khác thường nơi cử chỉ hoặc tiến hành khám xét trên cơ thể.

(Theo Pháp luật và Bạn đọc)

Hàng tỷ thiết bị Wi-Fi và Bluetooth có nguy cơ bị tấn công trên toàn cầu

Hàng tỷ thiết bị Wi-Fi và Bluetooth có nguy cơ bị tấn công trên toàn cầu

Một nghiên cứu mới đã tiết lộ rằng, tin tặc có thể đánh cắp mật khẩu và thao túng lưu lượng truy cập web trên chip Wi-Fi bằng cách nhắm mục tiêu vào chuẩn kết nối Bluetooth của các thiết bị di động.

" />

Sinh viên y cấy thiết bị bluetooth vào tai để quay cóp

Vào ngày 21/02/2022,ênycấythiếtbịbluetoothvàotaiđểquaycóthời tiết hôm nay và ngày mai 78 sinh viên y khoa đã tham gia kỳ thi MBBS (Cử nhân Y khoa, Cử nhân Phẫu thuật) cuối cùng tại Trường Cao đẳng Y tế Mahatma Gandhi ở Ấn Độ. Tại đây, một trong số họ đã sử dụng thủ thuật gian lận trong suốt quá trình thực hiện bài thi.

Người gian lận là một sinh viên y khoa được giấu tên. Được biết, anh này đã trượt kỳ thi cuối kỳ nhiều lần trong vài năm qua và đây là cơ hội cuối cùng. Để đối phó, sinh viên này đã nhờ một bác sĩ thực hiện cấy ghép thiết bị bluetooth vào trong tai. Thủ thuật này rất khó bị phát hiện bằng mắt thường.

Sinh viên y cấy thiết bị bluetooth vào tai để quay cóp - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Bên cạnh thiết bị bluetooth được giấu kín trong tai, sinh viên này còn cần tới một chiếc điện thoại nhỏ được bí mật để bên trong quần dài. Không may cho kẻ gian lận, đội giám thị đã xuất hiện giữa cuộc thi để tiến hành khám xét. Họ phát hiện được chiếc điện thoại đang bật và đang kết nối với một thiết bị bluetooth.

Tuy nhiên, dù đã tìm kiếm rất lâu nhưng các giám thị không thể tìm thấy bất kỳ một thiết bị bluetooth nào trên người sinh viên. Chỉ sau khi bị mang đi thẩm vấn, sinh viên này mới khai nhận cách thức thực hiện gian lận.

Trước kỳ thi, anh này đã nhờ tới một bác sĩ phẫu thuật cấy thiết bị bluetooth vào bên trong tai.

Việc gắn thiết bị bluetooth dưới da nghe có vẻ vừa đau đớn vừa không thực tế, do thiết bị cấy ghép phải bao gồm cả pin và vỏ bọc. Nhưng những bác sĩ trong nghề cho hay, thiết bị gian lận này không phải là một thiết bị bluetooth thông thường, mà nó giống một dạng thiết bị trợ thính có khả năng dẫn truyền âm thanh qua xương.

Thiết bị này được gắn vào xương để rung và truyền âm thanh thu được đến các cơ quan thụ cảm bên trong tai. Việc cấy ghép thiết bị trợ thính không gây nhiều đau đớn, dễ thực hiện và có thể tháo gỡ bất cứ lúc nào.

Sinh viên y cấy thiết bị bluetooth vào tai để quay cóp - Ảnh 2.

Cài thiết bị vào đế dép, một thủ thuật từng bị phát giác trước đó cũng tại Ấn Độ.

Tiến sĩ Anand Rai, người đã tố giác sự việc Vyapam - vụ gian lận thi tuyển sinh khét tiếng tại Ấn Độ, tuyên bố việc cấy ghép thiết bị bluetooth đã được phát hiện ở nước này từ năm 2013.

Các giám thị sẽ rất khó phát hiện thủ đoạn này bằng mắt thường. Việc vạch mặt kẻ gian lận thường được dựa trên kinh nghiệm quan sát những biểu hiện khác thường nơi cử chỉ hoặc tiến hành khám xét trên cơ thể.

(Theo Pháp luật và Bạn đọc)

Hàng tỷ thiết bị Wi-Fi và Bluetooth có nguy cơ bị tấn công trên toàn cầu

Hàng tỷ thiết bị Wi-Fi và Bluetooth có nguy cơ bị tấn công trên toàn cầu

Một nghiên cứu mới đã tiết lộ rằng, tin tặc có thể đánh cắp mật khẩu và thao túng lưu lượng truy cập web trên chip Wi-Fi bằng cách nhắm mục tiêu vào chuẩn kết nối Bluetooth của các thiết bị di động.