您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Khi game thủ bị tước mất quyền chơi game
NEWS2025-01-18 05:49:38【Giải trí】7人已围观
简介Đừng lấy đi quyền được chơi game của game thủ - Ảnh minh họa.Game thủ tự nhiên mất quyền và mất tiềnbóng đá u23bóng đá u23、、
Đừng lấy đi quyền được chơi game của game thủ - Ảnh minh họa. |
Game thủ tự nhiên mất quyền và mất tiền
Như tin đã đưa,ủbịtướcmấtquyềnchơbóng đá u23 ngày 23/08 vừa qua Sở TT&TT TP.HCM đã yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet chặn game Đột Kích tại TP.HCM với lí do có nhiều hình ảnh bạo lực. Yêu cầu này có thể sẽ khiến nhiều game thủ không có cơ hội chơi game Đột Kích và có nguy cơ mất trắng số tiền họ đã bỏ vào chơi game trong hơn 2 năm qua.
Đột Kích là một game mặc dù miễn phí, tuy nhiên để cạnh tranh với những người chơi khác, game thủ phải bỏ ra một số tiền hằng tháng cũng không hề nhỏ. Theo tính toán của một game thủ chơi game này lâu năm, để nhân vật của mình cạnh tranh được với người khác, một game thủ trung bình mỗi tháng phải mua các thiết bị hỗ trợ cho nhân vật như áo giáp, hồi sinh nhanh, mũ… cỡ khoảng 200 đến 300 ngàn đồng. Những người muốn trang bị nhân vật, súng xịn có khi phải bỏ khoảng 1 triệu đến 1,5 triệu đồng mỗi tháng. Với số tiền đã bỏ ra như thế, việc các game thủ phản ứng lại với quyết định của Sở TT&TT TP.HCM là một điều khó tránh khỏi.
“Mình không hiểu tại sao game lại bị chặn vô lí như thế, rõ ràng những hành vi bạo lực trong game nhà phát hành đã sửa lại rồi. Với lại bọn mình được quyền chơi game đó chứ vì game đã được duyệt tồn tại 2 năm nay có sao đâu. Trước đến giờ cũng bỏ cả chục triệu vào game, chặn vậy ai sẽ đền bù cho mình đây vì đâu phải doanh nghiệp ngưng phát hành game đâu mà yêu cầu họ đền bù”, game thủ Nguyễn Quang Vinh cho biết.
Lê Đình Nam, game thủ 20 tuổi, tại TP.HCM cũng tỏ ra bực bội: “việc làm của Sở TT&TT TP.HCM rõ ràng vi phạm đến quyền lợi của game thủ bọn mình quá. Mình đã trên 18 tuổi thì có quyền được làm gì mình thích chứ, hơn nữa Đột kích theo các tổ chức đánh giá game uy tín trên thế giới đều xếp là game dành cho lứa tuổi trên 15, vậy tại sao lại cấm bọn mình không được chơi nó. Hi vọng cơ quan chức năng sẽ xem lại vấn đề quyền lợi của bọn mình. Nếu chặn game đó thì số tiền game thủ bỏ ra chơi game từ trước đến nay sẽ phải giải quyết như thế nào đây, có ai bồi thường cho người chơi chúng tôi hay không?”.
很赞哦!(6663)
相关文章
- Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1
- TP.HCM đặt mục tiêu đến năm 2030 kinh tế số chiếm 40% GRDP
- Chuyển đổi số, điểm tựa để tạo sức bật mới
- Ca nương Kiều Anh quá sexy đầu năm mới
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- Người biến hit ‘Bên trên tầng lầu’ thành bản giao hưởng cuốn hút
- Màn trình diễn như phim hành động của học viên cảnh sát
- Nữ hacker 10 tuổi phát hiện 'tử huyệt' game iPhone
- Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Trái đắng sân nhà
- Tăng mức cho vay đối với học sinh, sinh viên
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- - Bộ GD-ĐT đã công bố đề tham khảo cho bài thi Khoa học tự nhiên kỳ thi THPT quốc gia 2017.
Đề thi tham khảo môn Vật lý kỳ thi THPT quốc gia 2017">
Đề thi thử nghiệm bài thi Khoa học tự nhiên kỳ thi THPT quốc gia 2017
- Fulbright Teaching Excellence and Achievement (Fulbright TEA) là học bổng trao đổi dành cho các giáo viên giảng dạy tại các trường công lập khối THCS và THPT nhằm phát triển năng lực trong các lĩnh vực chuyên môn, bồi dưỡng kỹ năng giảng dạy và nâng cao sự hiểu biết về đất nước Hoa Kỳ.
Chuơng trình học bổng Fulbright TEA được thông báo rộng rãi và xét tuyển ứng viên dựa vào các tiêu chí về năng lực chuyên môn, năng lực Tiếng Anh và các tiêu chí khác. Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội hoặc Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại TP.HCM tổ chức phỏng vấn và cấp học bổng cho các ứng viên xuất sắc nhất.
Cô giáo Trần Thị Dung Năm trước, cô Dung đã lọt vào vòng phỏng vấn 5 người. Nhưng cuối cùng, cô nằm trong số 2 người “ở lại”.
“3 giáo viên được học bổng năm ngoái đều dạy Tiếng Anh. Sau buổi thi, một trong những giám khảo nhắn tôi rằng đừng bỏ cuộc, năm sau hãy tiếp tục đăng ký dự tuyển”.
Cô Dung đặt quyết tâm tiếp tục bởi những kỳ vọng vào khóa học này. “Học để làm gì? Điều này liên quan đến xây dựng kế hoạch giảng dạy, tiếp cận phương pháp dạy mới, dạy STEM…” – cô Dung nói.
“Tôi đã từng tham gia rất nhiều các khóa đào tạo ngắn hạn, nhưng mới chỉ có một người có thể “khuất phục” được tôi là một giảng viên người Scotland. Vì vậy, với học bổng này, tôi muốn được tự trải nghiệm trực tiếp nền giáo dục Hoa Kỳ mà không phải thông qua các chuyên gia hay giảng viên nào khác. Tôi muốn xem rằng phương pháp giảng dạy của họ như thế nào, mức độ kiến thức ra sao, khác gì so với Việt Nam… Rồi những thứ “mắt thấy tai nghe” đó sẽ mang về áp dụng như thế nào. Đây cũng là tâm huyết với nghề của tôi, học được gì cũng mang về, tìm cách áp dụng cho học sinh”.
Sở dĩ, dù là giáo viên môn Sinh, nhưng cô Dung lại có thể qua được “cửa ải” phỏng vấn bởi đạt trình độ năng lực Tiếng Anh bậc 4 (B2). Sự yêu thích rồi say mê với Tiếng Anh có từ năm cô học lớp 6, “với giấy bút, hàng ngày tôi “canh” để xem chương trình dạy Tiếng Anh trên màn hình tivi đen trắng”.
Năm 2013, cô đã tốt nghiệp Cử nhân Tiếng Anh loại giỏi của Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội.
Những năm gần đây, cô Dung là một trong những giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng tập huấn Tiếng Anh do Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc tổ chức nhằm triển khai thực hiện dạy học thí điểm các môn khoa học tự nhiên bằng Tiếng Anh ở một số trường THCS và THPT trong tỉnh.
Hiện, cô Dung đang tích cực tham gia triển khai dạy môn Sinh học bằng Tiếng Anh tại Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc.
Vào nghề bởi “số phận đưa đẩy”
Từng là cựu học sinh lớp chuyên Sinh của Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc niên khóa 2001-2004, trong 3 năm học THPT, cô Dung đã đạt được rất nhiều thành tích đáng nể: giải Ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm lớp 11, giải Nhì thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 và vào vòng II kỳ thi chọn đội tuyển dự thi Olympic Sinh học quốc tế. Với thành tích này, cô được Bộ GD-ĐT xét công nhận tốt nghiệp THPT loại giỏi và được vào thẳng đại học.
“Khi đó, tôi có thể vào thẳng Trường ĐH Y Hà Nội – ngôi trường mơ ước của rất nhiều học sinh giỏi. Thế nhưng, nhân duyên đưa đẩy, tôi lại vào sư phạm”.
Cô Trần Thị Dung và học trò Nhân duyên mà cô Dung nói bắt nguồn từ những ngày ôn luyện thi học sinh giỏi quốc gia. Khi đó, có một vị giáo sư được nhà trường mời về dạy đội tuyển. “Vị giáo sư đó thấy tôi học được, có khả năng nói, lại viết đẹp, nên bảo với cô chủ nhiệm lớp sau này nhất định phải tư vấn định hướng cho tôi vào sư phạm”.
Sau khi biết được tuyển thẳng, cô Dung nghĩ rằng nếu học y thì… khá vất vả, cùng với tư vấn của giáo viên chủ nhiệm, nên quyết định vào ngành sư phạm.
Theo học Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, cô Dung đặt mục tiêu ở lại trường làm giảng viên. “Nhưng rồi, đúng là nhân duyên của tôi là phải dạy phổ thông, khóa học đó, trường không giữ lại người nào”.
Với tấm bằng giỏi năm 2008, cô Dung trở về công tác tại Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc.
Mặc dù đến với nghề là do “số phận đưa đẩy”, nhưng với tính cách đã làm gì là làm hết sức, nên bắt tay vào việc, cô Dung cũng dốc lòng với nghề. “Đi dạy rồi tôi thấy rất ổn, làm việc với học sinh thú vị vì các em trẻ trung, năng động”.
Sau 12 năm làm việc, cô đã bồi dưỡng học trò đạt được rất nhiều thành tích: 2 giải Nhất, 9 giải Nhì, 5 giải Ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia, 2 giải Ba cuộc thi Sáng tạo Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia.
Làm gì còn học sinh chuyên “mọt sách”
Theo quan sát của cô Dung, học sinh chuyên bây giờ năng động hơn nhiều.
“Điều này là do thời đại đem lại. Các em cũng chú trọng ngoại ngữ hơn, nhiều lựa chọn để hoạt động hơn. Ví dụ như trường chuyên Vĩnh Phúc đã chuyển mình rất nhiều so với trước, hiện nay trong trường có tới 16 câu lạc bộ để học sinh tham gia”.
Chính vì vậy, cô Dung bảo bây giờ không còn hình ảnh “mọt sách” gắn với học sinh chuyên.
Cô Trần Thị Dung bên các trò thuộc đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn Sinh học năm 2020 Theo cô Dung, không chỉ học sinh mà các giáo viên chuyên đều phải thích nghi, thay đổi để hòa với thời cuộc, dù đi theo nhịp điệu nào là tùy thuộc ở mỗi người, mỗi thế hệ giáo viên.
“Điều thú vị nhất tôi mang đến cho học sinh là gì ư? Đó là thay đổi trong tư duy.
Ngay tiết học đầu tiên của năm học, tôi dành để “tẩy não” cho các em, đem lại cho các em khát khao, động lực thành công chứ không phải là dừng lại ở những ước mơ nhỏ bé. Trong 3 năm cấp 3 mình phải đạt được gì? Sau này mình sẽ làm gì?... Tư duy thay đổi, hành động mới thay đổi được”.
Ngân Anh
Nam sinh chuyên Anh đỗ á khoa khối B toàn quốc
Là học sinh chuyên Anh nhưng Trần Thanh Tĩnh đã trở thành thủ khoa khối A của Đà Nẵng và Á khoa khối B toàn quốc.
">Cô giáo dạy Sinh học giành học bổng Fulbright TEA của Hoa Kỳ
Chia sẻ với MC Thuỵ Vân về cảnh quay Bình ngã đè lên người rồi hôn má Điền sau khi nhìn thấy quan tài trong nhà cụ Lục, diễn viên Minh Cúc cho biết đó là chi tiết không có trong kịch bản và được thực hiện khá nhanh. Thời điểm đó, các diễn viên cũng chưa nhận được kịch bản tập tiếp theo nên chưa biết mối quan hệ của Bình - Điền sẽ tới đâu. Tuy nhiên Tô Dũng tiết lộ đạo diễn Danh Dũng quyết định giữ lại chi tiết trên và điều chỉnh kịch bản các tập sau cho hợp lý.
Diễn viên Tô Dũng vốn gây ấn tượng với khán giả qua những vai diễn có ngoại hình bắt mắt trong: Hương vị tình thân, Lối về miền hoa, Lửa ấm... lần này thực sự lột xác với vai Điền. Anh để tóc dài, để râu, hoá trang cho xấu đi phù hợp với tạo hình vai diễn. Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội nhưng Tô Dũng quyết định sáng tạo ra lối nói địa phương cho nhân vật Điền để tạo điểm nhấn cũng như thu hút sự chú ý với người xem.
Nam diễn viên chia sẻ, khó khăn nhất của phim chính là bối cảnh. "Phim làm ở chợ, lúc nào cũng có người ra vào và lại thu tiếng trực tiếp nên đòi hỏi diễn viên phải có sự tập trung cao độ".
Minh Cúc cũng có một vai diễn ấn tượng khi hoá thân vào vai một người bán hoa quả nóng tính, bộc trực, thích ăn mặc màu mè và đặc biệt luôn buộc những chiếc nơ to rực rỡ trên đầu. Bình qua diễn xuất của Minh Cúc cũng được đánh giá là một trong những vai diễn ấn tượng nhất phim Cuộc đời vẫn đẹp sao.
Nữ diễn viên cho biết trước đây cô bị gia đình phản đối làm nghệ thuật và được ra điều kiện phải thi vào trường ĐH Sư phạm trước khi thi vào Cao đẳng Nghệ thuật. Minh Cúc trượt ĐH Sư phạm nên mới có cơ hội theo đuổi nghề diễn viên. Trước Cuộc đời vẫn đẹp sao,Minh Cúc được khán giả biết tới qua các phim: Con đường hạnh phúc, Về nhà đi con, Hương vị tình thân, Đấu trí.
PhimCuộc đời vẫn đẹp sao hiện đã phát sóng tới tập 39 và dự kiến dài 45 tập.
Clip: VTV
Nhân vật bị ghét nhất 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' bất ngờ với phản ứng của khán giảDiễn viên Tuấn Anh - vai Bát trong 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' kể về phản ứng của khán giả khi họ gặp anh ngoài đời.">Cặp đôi hoàn cảnh nhất Cuộc đời vẫn đẹp sao lột xác khác hẳn trên phim
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1: Phong độ hủy diệt
Đạo diễn Đinh Thái Thụy (Ảnh: Nhân vật cung cấp). "Bão ngầm" đã đi được gần cuối chặng đường, nhìn lại đứa con tinh thần của mình anh cảm thấy thế nào? Có điều gì anh còn tiếc nuối?
- Trước tiên, tôi xin đặc biệt cảm ơn đến khán giả yêu phim truyền hình toàn quốc, cho tới thời điểm này bộ phim "Bão ngầm" vẫn nhận được lượng xem và ủng hộ rất đông đảo từ khán giả. Đây là niềm vui đối với tôi và toàn bộ ê-kíp cũng như các anh chị em nghệ sĩ.
Mỗi dự án phim đều có ít nhiều phát sinh bất khả kháng dẫn đến sự tiếc nuối sau khi đóng máy, phim "Bão ngầm" cũng vậy.
Dù đã kiểm soát rất nhiều việc thoại sai nhưng tôi vẫn để sai sót đó xảy ra trong một cảnh phim.
Thứ hai là việc phải lồng tiếng Bắc cho một số diễn viên miền Nam, nhất là nữ chính Cao Thái Hà, đó cũng là việc nằm ngoài kiểm soát của tôi.
Ban đầu phim định lấy bối cảnh chính ở Tây Nguyên, một tỉnh giáp biên giới Campuchia chứ không phải là một tỉnh giáp Tây Bắc. Khi đó, nhân vật của Cao Thái Hà ban đầu là giọng miền Nam, giữ nguyên giọng gốc. Nhưng sau khi quay được 10% thì nhà sản xuất thay đổi toàn bộ bối cảnh.
Chúng tôi buộc phải chấp nhận lồng tiếng vì hộ khẩu của nhân vật đã được chuyển ra ở miền Bắc, việc này cũng dẫn tới nhược điểm là khẩu hình khẩu ngữ của hai miền khác nhau. Dù diễn viên lồng tiếng đã cố gắng hết sức nhưng có một số câu từ quá khác biệt nên không thể khớp được. Trong quá trình quay, Cao Thái Hà cũng đã cố gắng sử dụng những câu từ miền Bắc nhưng trong lúc nhập vai thì diễn viên không thể lúc nào cũng tập trung để kiểm soát ngôn từ, dễ làm ảnh hưởng đến cảm xúc diễn xuất. Dù giọng Hà rất hay nhưng tôi không thể giữ lại điều đó. Đây là điều khá đáng tiếc cho phim, cho tôi và cho cả Cao Thái Hà.
Một điều nữa khiến tôi đặc biệt tiếc nuối đó là khâu kiểm định, đã có sự khác nhau rất lớn giữa kịch bản phim và phim trình chiếu đến khán giả tới ngày hôm nay.
Tôi nghĩ đây là bài học để tôi có những kinh nghiệm và cẩn thận hơn cho những phim sau, đặc biệt là những bộ phim khai thác những vấn đề nhạy cảm như "Bão ngầm" đang phản ánh.
Nói vậy chắc cái kết của phim cũng sẽ có sự thay đổi và khác so với kịch bản phim ban đầu?
- Đúng vậy! Chắc chắn cái kết của phim không như tôi và ê-kíp mong muốn như ban đầu trong kịch bản và cũng sẽ đem lại phản ứng khác nhau cho khán giả.
Bộ phim "Bão ngầm" tính tới thời điểm này đã phải cắt sửa, đặc biệt ở 3 tập cuối, từ 75 tập còn 72 tập, tương đương với 600 phút nội dung so với bản gửi duyệt ban đầu, đây là thời lượng bị cắt trong một bộ phim truyền hình là khá lớn. Như vậy phim chỉ còn một tuần nữa là kết thúc.
Khi được chuyển thể từ tiểu thuyết sang kịch bản, bản thân cái kết trên kịch bản đã khác xa so với tiểu thuyết. Nên việc cắt sửa khi phim đang quay và phát sóng sẽ làm thay đổi hoàn toàn đến cái kết của phim. Còn khác như thế nào tôi xin phép không được tiết lộ để đảm bảo yếu tố bất ngờ.
Được biết, "Bão ngầm" được quay trong vòng 3 năm, một hành trình "bão ngầm" không kém. Anh có thể chia sẻ những câu chuyện hậu trường đáng nhớ và những "cơn bão" mà anh cùng ê-kíp đã phải trải qua?
- Những "cơn bão" mà tôi và ê-kíp đoàn phim trải qua thật sự rất đáng nhớ. Bộ phim phải quay ở miền Bắc mà ê-kíp chủ yếu là người miền Nam, lần đầu tiên ra ngoài Bắc kéo dài từ mùa khô, mùa hè sang mùa đông, tất cả anh em phải thích nghi với khí hậu và môi trường sống để tác nghiệp.
Vì vậy, trong suốt quá trình 6 tháng quay ở miền Bắc tôi đã gặp khó khăn về mặt nhân sự. Các anh em vì những lý do khác nhau đã lần lượt nghỉ và thay thế mới rất nhiều. Một ê-kíp vì thế ngoài bộ phận chính còn lại đều phải chắp vá để cố gắng hoàn thành quay những cảnh ở miền Bắc.
"Cơn bão" lớn nhất của chúng tôi đó là dịch bệnh Covid -19, nó làm gián đoạn rất nhiều đến quá trình tác nghiệp, sản xuất, và lịch hoàn thành bộ phim để lên sóng. Điều này làm phát sinh thêm nhiều cảnh quay và chi phí. Đó là điều không ai mong muốn cả, đặc biệt là nhà sản xuất.
Với phim "Bão ngầm" kinh phí nhà sản xuất bỏ ra phát sinh tăng gấp đôi so với dự toán ban đầu.
Tuy nhiên, giữa cơn bão mà chúng tôi phải đối diện thì đổi lại chúng tôi vẫn nhận được động viên là sự đồng hành từ nhà sản xuất và nhà đầu tư. Nhà sản xuất phim sẵn sàng chia sẻ với khó khăn cũng như những chi phí phát sinh từ đoàn làm phim để chúng tôi hoàn thành bộ phim đi đến chặng đường cuối cùng.
Khi phim lên sóng những tập đầu tiên cho đến bây giờ, "Bão ngầm" bên cạnh những lời khen vẫn nhận rất nhiều lời chê về nội dung và ý kiến phim càng về sau càng đuối. Anh nói gì?
- Cho đến thời điểm này, tôi thừa nhận những nhận xét của khán giả, của giới phê bình phim đều có căn cứ. Bởi vì như tôi đã nói ở trên, bộ phim từ khâu kịch bản cho tới thành phẩm phim và bản duyệt để phát sóng trên VTV1 đã có sự thay đổi rất nhiều.
Đây là bộ phim đầu tiên tôi làm phải cắt sửa, thay đổi nhiều như vậy. Việc chỉnh sửa không chỉ diễn ra một lần mà nó song song với quá trình phim phát sóng. Cứ có ý kiến của khán giả hay dư luận nói về vấn đề nào đó hơi tiêu cực một chút, chúng tôi phải rà soát lại và buộc cắt đi tất cả những phần liên quan đến nó.
Có lẽ bộ phim "Bão ngầm" nói về đề tài công an nên ngay từ đầu có thể khán giả sẽ mặc định phim chỉ nói về hình sự, về nghiệp vụ công an.
Thực tế "Bão ngầm" là bộ phim hình sự, tâm lý xã hội. "Bão ngầm" trong phim không chỉ hiện diện trong hành trình phá án, những giây phút nguy hiểm, cân não giữa lực lượng cảnh sát với tội phạm.
Đó còn là những "cơn bão" trong tư tưởng, bản lĩnh của người chiến sĩ cảnh sát nhân dân trước sứ mệnh, tình yêu và sự cám dỗ, tội ác. Những "cơn bão ngầm" trong nội bộ hàng ngũ cảnh sát. Ở đó còn có cả những "cơn bão ngầm" trong đời sống gia đình - hậu phương của các chiến sĩ cảnh sát.
Nếu khán giả nhìn nhận bộ phim từ góc độ đó, tôi nghĩ họ sẽ có cái nhìn công tâm hơn. Ngay từ đầu, chúng tôi xác định bộ phim phải đi đến được số đông khán giả nên chúng tôi lồng ghép trong phim nhiều câu chuyện.
Cho đến bản kiểm duyệt thì phim lại định hướng cắt sửa nhiều theo hướng tập trung vào việc công an phá án, bớt đi nhiều chuyện tình cảm, bớt đi nhiều tiêu cực trong nội bộ, đời sống thế giới tội phạm trong khi những câu chuyện đó đan quyện vào nhau, tạo thành mắt xích và tiến triển của mạch phim.
Khi nó cắt sửa và tôn vinh những mặt tích cực thì chắc chắn bộ phim sẽ không tránh khỏi những vấn đề mà bản thân tôi vượt ngoài tầm kiểm soát. Tuy nhiên, đây là bộ phim khá nhạy cảm, chúng tôi đã lắng nghe và thay đổi nhưng vẫn giữ âm hưởng ngợi ca tôn vinh xuyên suốt nội dung phim.
Sau bộ phim "Người phán xử" đã từng có ý kiến cho rằng tình hình các băng nhóm xã hội đen xuất hiện nhiều. "Bão ngầm" cũng là phim có đề tài như vậy. Là đạo diễn, anh nghĩ gì từ nhận xét như vậy?
- Đây là nhận định từng gây ra những bình luận trái chiều, ở góc độ đạo diễn, người làm phim tôi cho rằng tổng thể của mỗi bộ phim chúng tôi đều hướng tới thông điệp tích cực, tôn vinh cái thiện và phê bình cái ác.
Với bất kể đề tài nào thì trong phim cũng cần sự xung đột, đối kháng hấp dẫn, nhằm giữ khán giả ngồi trước màn hình. Để rồi hết phim, cái đúng, cái thiện sẽ chiến thắng cái sai, cái ác một cách thuyết phục. Từ đó khán giả tự quy chiếu, đúc kết cho mình một trải nghiệm về cuộc sống qua phim. Nếu làm phiến diện hoặc giáo điều quá, khán giả sẽ nhàm chán, chuyển kênh giải trí ngay.
Phim "Bão ngầm" khai thác về mảng tội phạm ma túy, nhưng đó là mảng nền cho các tuyến chính của lực lượng cảnh sát nhân dân. Câu chuyện phim là hành trình phá án của trinh sát ma túy, phải thâm nhập vào hang ổ của bọn tội phạm để điều tra, bóc gỡ từng mắt xích cho đến khi lộ diện chân tướng của tên trùm cuối cùng. Thế giới tội phạm chỉ mở ra theo tiến trình phá án của trinh sát và hoàn toàn phục vụ cho việc tôn vinh khí chất, bản lĩnh, sự trung kiên và cả những thiệt thòi, hy sinh thầm lặng của người cảnh sát nhân dân đang làm nhiệm vụ.
Anh từng làm phim điện ảnh. Nếu sắp tới thực hiện một bộ phim điện ảnh anh sẽ ưu tiên chọn thể loại phim gì?
- Làm phim điện ảnh cũng là mong muốn của tôi. Hiện tại tôi đang chuẩn bị cho khâu tiền kỳ của phim điện ảnh dự kiến sẽ quay vào mùa hè tới. Còn thể loại gì thì tôi chưa thể tiết lộ.
(Theo Dân trí)
">Đạo diễn 'Bão ngầm' tiết lộ hậu trường và cái kết phim không ngờ
- - Bộ GD-ĐT đã công bố đề thi tham khảo môn Địa lý kỳ thi THPT quốc gia 2017.
Xem chi tiết tại đây.
Xem các môn khác tại đây.
Ban Giáo dục
">Đề thi thử nghiệm môn Địa lý kỳ thi THPT quốc gia 2017
Do phong cách âm nhạc khác nhau, gần đây Ngọc Sơn mời Duy Mạnh hát trong liveshow riêng. Họ thuộc hầu hết ca khúc của nhau nên dễ dàng song ca loạt hit Hãy về đây bên anh, Giận hờn, Kiếp đỏ đenvà Tiền. 4 bài hit họ tâm đắc được sắp xếp liền mạch thành câu chuyện về đời người nhiều thử thách, cám dỗ.
Về phong cách "ăn sóng nói gió" của Duy Mạnh nhiều lần gây tranh cãi, Ngọc Sơn thường âm thầm khuyên đàn em "nhẹ lòng với mọi việc, nhẹ lời với mọi người".
Trước nghi vấn từng cạch mặt, Ngọc Sơn chia sẻ cả hai trải qua nhiều chuyện nhưng chưa bao giờ giận hờn hay lớn tiếng trong hơn 20 năm qua.
Trong khi đó, lực sĩ Phạm Văn Mách là học trò "bí mật" của Ngọc Sơn. Họ quen nhau năm 1999 ở Cần Thơ khi Ngọc Sơn đoạt giải Thể hình cân đối và đẹp nhất toàn quốchạng 75kg.
Cựu vận động viên từng 5 lần vô địch thế giới hạng 55kg chia sẻ với Ngọc Sơn nhiều bí quyết tập luyện, đổi lại anh dạy Phạm Văn Mách hát và điệu nhảy đặc trưng.
Khi tham gia cuộc thi Cặp đôi hoàn hảohồi năm 2011, Phạm Văn Mách được Ngọc Sơn điều chỉnh nhiều trong cách hát, bày chiêu trình diễn.
Phạm Văn Mách luôn ngưỡng mộ, kính trọng đàn anh và đánh giá cao thể hình và tinh thần rèn luyện sức khỏe của Ngọc Sơn.
Clip Ngọc Sơn và Duy Mạnh song ca:
Ngọc Sơn và Duy Mạnh song ca 'Hãy về đây bên anh'
">Ngọc Sơn: Duy Mạnh là cậu bé dễ thương, tinh nghịch