您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
[Review] Castlestorm: Free to Siege
NEWS2025-03-29 21:34:10【Kinh doanh】5人已围观
简介Castlestormlà một tựa game nhận được nhiều đánh giá cao khi ra mắt trên mảnh đất PC/Console vào năm các trận bóng đá hôm naycác trận bóng đá hôm nay、、
Castlestorm là một tựa game nhận được nhiều đánh giá cao khi ra mắt trên mảnh đất PC/Console vào năm 2013 vừa qua,các trận bóng đá hôm nay đóng vai trò như một bước đi mới của Zen Studios với mục tiêu tách mình khỏi các sản phẩm quy mô nhỏ. Nay sau thời gian dài chinh chiến, tựa game này tiếp tục tìm tới bến đỗ Mobile qua danh đặt Free to Siege, hứa hẹn mang tới những trải nghiệm đỉnh cao cho cộng đồng game thủ.

很赞哦!(15215)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Millonarios vs Independiente Santa Fe, 08h30 ngày 27/3: Chia điểm
- Cứu bé đuối nước, cậu bé 15 tuổi được ca ngợi là 'thiên thần hộ mệnh'
- MC thể thao VTC3 từng gây 'bão' với áo ren khi lên sóng, ngoài đời có ăn vận sexy?
- Đua nhau tích trữ thực phẩm, vợ chồng méo mặt bỏ đi đồ hỏng
- Kèo vàng bóng đá Gibraltar vs Czech, 02h45 ngày 26/3: Khó tin chủ nhà
- Cuộc đời công chúa duy nhất của nhà vua Nhật: Nỗi cô đơn được báo trước
- Toyota Land Cruiser Prado thế hệ mới sắp bán ở Việt Nam
- Honda ra mắt CR
- Nhận định, soi kèo Moldova vs Estonia, 0h00 ngày 26/3: Phá dớp
- Để biết nửa kia có 'tòm tem', hãy gửi cho họ 1 tin nhắn có 6 từ này!
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Costa Rica vs Belize, 08h00 ngày 26/3: Thê đội 2 xuất kích
Vì vậy chúng con xin kính cáo các đấng thần linh, thổ công, thổ phủ, long mạch, tiền chu tước, hậu huyền vũ, tả thanh long, hữu bạch hổ và chư vị tôn thần cai quản trong khu vực này.
Chúng con kính mời các vị chư thần về đây chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho vong linh được an nhàn yên ổn, siêu thoát.
Cúi xin các vị phù hộ độ trì cho tín chủ chúng con toàn gia mạnh khỏe an bình, bốn mùa không tật ách, tám tiết hưởng thái bình.
Nam mô A Di Đà Phật (3 lần).
Trong tiết Thanh minh, các gia đình cũng thường có cúng gia tiên tại nhà.
Bài khấn gia tiên thì có thể tham khảo mẫu văn khấn gia tiên như sau:
Hôm nay là ngày... tháng... năm...
Nay con giữ việc phụng thờ tên là... ,... tuổi, sinh tại xã... , huyện.... , tỉnh... cùng toàn gia, trước bàn thờ gia tiên cúi đầu bái lễ.
Kính mời thổ công Táo quân đồng lai cách cảm.
Kính dâng lễ bạc: Trầu rượu, trà nước, vàng hương, hoa quả cùng phẩm vật lòng thành nhân dịp...
Kính mời hương hồn nội ngoại tổ tiên, kỵ, cụ, ông bà, cha mẹ, cô dì chú bác, anh chị em chứng giám và hưởng lễ.
Cảnh báo nguy cơ lây nhiễm khi về quê dịp Tết Thanh minh
Chuyên gia cho rằng, thay vì về quê trong dịp Tết Thanh minh, người dân không rời khỏi nơi cư trú và có thể thắp hương, vái vọng từ xa.
">Bài cúng Tết Thanh minh theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
Sau làn sóng kỳ thị người Trung Quốc, bây giờ sự kỳ thị lại chuyển hướng sang nhiều quốc gia khác. Ảnh minh hoạ: AP
Chuyện buồn của vị khách Hàn Quốc
Sáng ngày 9/3, Thu Huyền (26 tuổi) lên Facebook kêu gọi: ‘Các bạn ơi, nếu có thể xin hãy đừng bài xích hay tẩy chay người ngoại quốc, bất kể là người nước nào trong thời điểm nhạy cảm này’.
Thời điểm viết những dòng chia sẻ đầy bức xúc này, Huyền đang ngồi trên chuyến xe khách Hà Nội - Quảng Ninh để về quê thăm con gái.
Xe to nhưng chỉ có vài vị khách ngồi cách xa nhau, mỗi người một ghế. Khi đi đến gần khu vực Xuân Đỉnh (Bắc Từ Liêm, Hà Nội), lơ xe bắt đầu thu tiền của mọi người.
Chuyện sẽ chẳng có gì cho đến khi anh ta hỏi vị khách về đâu, vị khách trả lời ‘về Quế Võ’.
Nghe thấy giọng lơ lớ của vị khách, anh lơ xe hỏi lại: ‘Người nước nào? Trung quốc à?’
Bác dõng dạc trả lời: ‘Không, tôi là người Hàn Quốc. ‘Ngay lập tức lơ xe yêu cầu lái xe dừng lại và đuổi bác xuống. Lúc này, mọi người trên xe đều thấy bất bình và xin nhà xe giúp bác ấy được ở lại. Lái xe đồng ý nhưng anh lơ xe nhất quyết đuổi bác. Trước khi xuống xe, bác nói lại: Tôi đã sống ở Việt Nam 30 năm rồi và tôi không làm gì sai’.
Huyền cho biết, vị khách bị đuổi xuống ngay chân cầu Thăng Long - nơi khó mà bắt được xe khách hoặc taxi.
Sự việc khiến tất cả hành khách trên xe bất bình, Huyền kể lại. ‘Mình thấy bác ấy đã có ý thức đeo khẩu trang cẩn thận, và chọn chỗ ngồi gần cuối xe, không tiếp xúc với ai. Mình đoán là bác làm việc ở khu công nghiệp Quế Võ (Bắc Ninh). Trong khi anh lơ xe thậm chí còn không đeo khẩu trang’.
‘Bản thân mình và chắc là cả những vị khách khác đều cảm thấy thật bất lực vì chẳng thể giúp được gì cho bác ấy. Rồi lại chợt nghĩ, nếu như chính chúng ta, đang sống ở một đất nước khác, bị người khác bài xích và tẩy chay như thế thì chúng ta sẽ cảm thấy như thế nào?’.
'Nếu như chính chúng ta, đang sống ở một đất nước khác, bị người khác bài xích và tẩy chay như thế thì chúng ta sẽ cảm thấy như thế nào?'. Ảnh minh hoạ: China Daily Làm việc cho một công ty của Hàn Quốc có trụ sở ở Hà Nội, Huyền thấm thía hơn ai hết thái độ bài xích người nước ngoài của một bộ phận người Việt trong thời điểm này.
Huyền kể, suốt thời gian qua khi dịch bệnh bùng phát ở Trung Quốc, rồi đến Hàn Quốc, nhiều phen cô cũng điêu đứng khi tìm dịch vụ ở Hà Nội giúp các đồng nghiệp. ‘Nhiều lần mình gọi xe cho đồng nghiệp, khi khách lên xe, biết là người nước ngoài, họ đã từ chối thẳng thừng, mời xuống xe luôn’.
Cách đây chỉ 3-4 ngày, Huyền và 2 ‘sếp’ khác của cô là người Hàn Quốc có ghé vào một quán trà chanh trên phố. Nhưng khi 2 đồng nghiệp của cô vừa lên tiếng, nghe thấy giọng Hàn Quốc thì ngay lập tức một nhóm bạn trẻ ở bàn bên cạnh đã khiêng bàn ra chỗ khác ngồi rồi chỉ trỏ lại phía bàn cô.
Lúc ấy, tôi thực sự cảm thấy xấu hổ vì thái độ kém văn minh ấy của người dân nước mình.
Ở nhà chống dịch, vợ chồng tôi gắn bó hơn
Là người Mỹ, anh Tom Utzinger kết hôn với vợ người Việt và sinh sống ở Quy Nhơn (Bình Định) đã nhiều năm nay. Chị Diệu Tâm - vợ anh cho biết, vì 2 vợ chồng đều là giáo viên nên từ sau tết Nguyên Đán, anh chị đã có một kỳ nghỉ dài. Cuộc sống của anh chị không có nhiều thay đổi mặc dù anh có cảm nhận được một chút ít ‘xa lánh’ của người lạ khi vào quán cà phê.
‘Anh kể, có 2 lần vào quán cà phê lạ, người ta nhìn anh bằng ánh mặt dè chừng và có ý tránh xa. Còn hầu hết anh ra ngoài đều tiếp xúc với những người quen. Mọi người biết là anh đã sống ở đây lâu rồi, nên không gặp khó khăn gì’ - chị Tâm chia sẻ.
Chị Tâm cũng cho biết, mặc dù hai vợ chồng nghỉ làm, cuộc sống có thay đổi đôi chút nhưng nhìn chung mọi thứ đều ổn. Điều khiến anh chị lo lắng nhất trong thời gian qua lại là cậu con trai đang du học bên Mỹ.
‘Cả nhà cũng suy nghĩ rất nhiều về chuyện nên khuyên con ở lại hay về nước. Sau khi tính toán rất nhiều yếu tố thì hiện tại, cháu quyết định ở lại. Nhà trường vừa cho nghỉ học, chuyển sang học online đến tháng 6’.
‘Tôi cũng dặn cháu ở lại nên hạn chế ra ngoài và thực hiện đúng các hướng dẫn y tế cần thiết để bảo vệ mình trong tình hình đang phức tạp như thế này’.
Thời dịch bệnh lại khiến gia đình chị Vy gắn bó hơn nhờ những bữa cơm nhà. Ảnh: NVCC Cũng giống như gia đình chị Tâm, chị Vy có chồng là người Nhật, hiện sống ở TP.HCM 6 năm nay.
Chị Vy chia sẻ, việc hạn chế ra ngoài mùa dịch lại khiến cuộc sống gia đình chị thay đổi theo hướng tích cực hơn.
‘Trước kia, vì công việc bận rộn, 2 vợ chồng mình rất hay ra ngoài ăn - một tuần phải tới 2-3 bữa tối ăn ngoài. Nhưng từ khi có dịch, chúng tôi chăm chỉ nấu nướng ở nhà hơn. Cả hai lại có cơ hội nấu cho nhau ăn những món truyền thống của Việt Nam và Nhật Bản mà trước đây ít có thời gian để làm’.
‘Bữa trưa chúng tôi cũng không ăn ngoài nữa, mà mang cơm hộp từ nhà đi, vừa tiết kiệm lại an toàn’.
Bình thường, chị Vy hay thuê người giúp việc theo giờ nhưng cả tháng nay người giúp việc về quê lo việc gia đình, không làm cho nhà chị được. Thế là hai vợ chồng chị phải phải xắn tay làm mọi việc nhà. ‘Hơi mệt tí nhưng hai vợ chồng lại gắn bó, chia sẻ với nhau hơn’.
Chị Vy bảo, thời dịch bệnh, cuộc sống của ai cũng sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều nhưng nếu mỗi người chịu khó một tí, nhìn theo hướng tích cực thì mọi thứ vẫn sẽ nhẹ nhàng và bình thường như nó vốn có.
Bi hài chuyện kỳ thị người cách ly: Tránh từ chỗ để xe tới nhét giẻ bịt Covid-19
Bất đắc dĩ trở thành F2 trong những ngày Hà Nội đang căng mình phòng chống dịch, chị Thuý Hằng được chứng kiến và nghe kể lại những chuyện cười ra nước mắt.
">Vị khách Hàn Quốc bị đuổi xuống xe khách: Tôi không làm gì sai cả!
Nguyễn Thị Tú Quyên (biệt danh Quyên Emie) được nhiều người biết đến từ năm 2019 khi những shoot hình đáng yêu của cô được lan truyền trên mạng xã hội. Điểm nổi bật của cô gái 21 tuổi này là gương mặt xinh như búp bê, thân hình mũm mĩm nhưng biết cách ăn mặc sành điệu, khéo léo. Nhờ vậy, nhìn thấy Quyên, mọi người chẳng những không chê thừa cân mà còn khen ngợi hết lời về ngoại hình. Thậm chí có người khẳng định gầy chưa chắc đã đẹp, cứ "chân ngắn mà đằm thắm thì say đắm cả đời".
Quyên hiện là sinh viên trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM - HUTECH. Cô nàng quê gốc Kiên Giang có chiều cao khiêm tốn 1m57, cân nặng 60kg nhưng số đo 3 vòng nổi bật, lần lượt là 98-75-105 (cm). Quyên luôn tự tin với dáng vóc của mình, không quan tâm những lời đàm tiếu xung quanh.
Quyên được nhiều người biết đến nhờ cách mix đồ ấn tượng.
Cụ thể, Quyên chia sẻ: "Tôi được các bạn biết đến nhiều là do gu ăn mặc của mình. Số đo và cân nặng của tôi tuy hơi khủng nhưng nhờ việc lựa chọn đúng quần áo đã giúp tôi rất nhiều. Tôi không quan tâm người khác chỉ trỏ hay nhận xét, bình phẩm vì tôi hiểu bản thân mình nhất. Tôi có gu thời trang và thần thái của mình khi xuất hiện là rất tự tin.
Tạng người của tôi tròn tròn từ bé đến giờ rồi. Lúc học cấp 3, tôi có một khoảng thời gian tập gym và dùng thuốc giảm cân nên từng rất xinh đẹp với số cân nặng 48kg. Tuy nhiên, cân nặng bây giờ đã lên 60kg do hệ lụy của thuốc giảm cân và giảm cân không khoa học.
Thế nhưng, tôi vẫn rất tự tin vào bản thân mình. Bởi vì tôi đã mang đến cho những bạn có thân hình mũm mĩm như mình một nguồn năng lượng tích cực, khiến bản thân trở nên đặc biệt nhờ những ưu điểm, dùng ưu điểm để làm mờ đi khuyết điểm. Ví dụ như việc chọn quần áo, trang điểm, trau dồi tài năng...".
Cách chọn, phối quần áo để trở thành "cô béo xinh đẹp" sành điệu
Bí quyết mặc đẹp của Quyên là: "Tôi chăm shopping đồ đẹp, mặc che đi khuyết điểm và show ra những ưu điểm. Tôi rất ít khi mặc đơn giản, trừ khi ở nhà. Mỗi outfit khi ra ngoài của tôi đều mất nhiều thời gian để lựa chọn. Bởi lẽ body của tôi có rất nhiều khuyết điểm. Tôi phải mặc thế nào để trông mình gọn gàng, thời trang và show ra được ưu điểm."
Ngày thường khi đi ra ngoài gặp bạn bè, đi chơi hoặc đi du lịch, Quyên ưu tiên trang phục làm bản thân trở nên nổi bật nhất, tự tin nhất có thể. Cụ thể, việc nên và không nên trong chọn đồ của Quyên như sau:
- Tránh mặc những bộ quần áo có họa tiết nhỏ, dáng bó sát như quần legging, áo có phần cổ hơi cao. Theo cô, họa tiết càng đơn giản trông càng thon gọn.
- Bắp tay to nên hạn chế mặc áo hai dây vì để lộ nhược điểm. Thay vào đó, cô chọn những kiểu áo trễ vai có tay ngắn, tay dài hoặc tay bồng. Thiết kế trễ vai giúp khoe được phần cổ dài nên nhìn người gọn hơn.
- Khi có khuyết điểm ở bụng dưới thì nên chọn váy và quần đều có lưng rất cao, giúp phần eo trông rõ hơn. Với 2 item thời trang này, cô sẽ phối cùng áo crop top hoặc áo bra.
- Để che đi khuyết điểm đùi to, chân thô, nên chọn áo giấu quần, quần short, váy siêu ngắn và sneaker. Đây là những món đồ không thể thiếu của nữ sinh Kiên Giang giúp chân trông thon và dài hơn.
Những gợi ý chọn và phối đồ giúp che khuyết điểm của Tú Quyên.
Về ưu điểm khi chọn quần áo, nữ sinh Kiên Giang cho hay: "Tôi may mắn sở hữu 3 vòng rõ nét dù cơ thể mũm mĩm. Chỉ cần lựa chọn đồ thông minh và hiểu những ưu, khuyết điểm của bản thân thì sẽ dễ dàng giúp bản thân tự tin và nổi bật. Những bạn chân ngắn như tôi thì cứ chọn quần lưng cao, ống suông dài phối crop top hoặc chọn những mẫu áo giấu quần mặc cùng short là ổn."
Về màu sắc, quần áo của Quyên gồm 3 màu cơ bản là trắng, đen và hồng. Trong đó, cô thích màu hồng từ nhỏ nên quần áo màu này có số lượng vượt trội.
Cuối cùng, Quyên tiết lộ bản thân thường gặp phải sự cố khi chọn quần áo vì số đo "khủng". Cô chia sẻ: "Tiêu chí lựa chọn trang phục của tôi đầu tiên là phải đẹp và che được khuyết điểm, sau đó mới là thoải mái. Vì thế có những bộ đồ bó phần eo trên làm tôi khó chịu, phải dè chừng và chú ý khi hoạt động mạnh."
Quyên thích mặc crop top cùng quần short hoặc váy ngắn.
Học trực tuyến từ lớp 4, cô gái Quảng Ninh nhận bằng cử nhân năm 17 tuổi
Học trực tuyến từ khi còn là học sinh cấp 1, Nguyễn Vũ Khánh Linh (Quảng Ninh) đã xuất sắc phá kỷ lục về tốc độ học trực tuyến, chỉ 2 tháng nữa sẽ nhận bằng cử nhân vào năm 17 tuổi.
">'Cô béo xinh nhất Kiên Giang' khéo lên đồ che khuyết điểm
Nhận định, soi kèo El Kanemi vs Shooting Stars, 21h00 ngày 27/3: Chia điểm là hợp lý
Phòng Cấp cứu của khoa Hô hấp 1, Bệnh viện Nhi đồng 2 (Ảnh: Biên Thùy).
Còn tại Bệnh viện Nhi đồng 1, đại diện đơn vị cho biết, từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm, nơi này tiếp nhận và điều trị số lượng bệnh nhi hô hấp tăng cao so với các tháng khác. Nguyên nhân chủ yếu là do siêu vi thông thường, như Rhinovirus, virus hợp bào hô hấp (RSV), Adenovirus, Influenza virus...
Trong năm nay, Bệnh viện Nhi đồng 1 tiếp nhận số lượng bệnh nhân hô hấp tương đương cùng kỳ năm 2023 (viêm tiểu phế quản 129%, viêm phổi bằng 90,8% so với cùng kỳ năm ngoái), cũng như tương đương khoảng thời gian 2019-2024.
Khi có đợt tăng bệnh hô hấp theo mùa do các siêu vi, bệnh viện sẽ xuất hiện tình trạng quá tải.
Để giải quyết vấn đề quá tải, Bệnh viện Nhi đồng 1 chủ động thực hiện nhiều biện pháp khác nhau, như tăng cường một số phòng khám để tiếp nhận đầy đủ bệnh nhi tới khám.
Đơn vị cũng tăng cường điều trị theo dõi ngoại trú, mở rộng các khoa Hô hấp, Nội tổng quát 1, Nội tổng quát 2 để sẵn sàng tiếp nhận và điều trị các bệnh nhi hô hấp gia tăng trong thời gian sắp tới.
Bác sĩ khuyến cáo phụ huynh không chủ quan với các triệu chứng ban đầu của trẻ (Ảnh minh họa: Biên Thùy).
Các bác sĩ khuyến cáo, ngay khi trẻ có những triệu chứng như sốt, ho, sổ mũi, nghẹt mũi… phụ huynh cần đưa con em đến các cơ sở y tế có chuyên khoa nhi để thăm khám và có hướng xử trí kịp thời.
Đặc biệt, trẻ dưới 2 tháng tuổi, có bệnh lý bẩm sinh (như bệnh tim phổi bẩm sinh, các bệnh lý thần kinh cơ như bại não), suy dinh dưỡng nặng, suy giảm miễn dịch bẩm sinh, có bất thường về nhiễm sắc thể do hội chứng Down... sẽ có cơ địa mắc bệnh hô hấp nặng, cần được can thiệp y tế sớm khi phát bệnh.
Phụ huynh tuyệt đối không chủ quan, không tự ý mua thuốc điều trị cho con em, nhất là với các trường hợp dấu hiệu trở nặng như khi trẻ thở nhanh, khó thở, sốt cao khó hạ, bỏ bú hoặc bỏ ăn...
Bệnh hô hấp là bệnh lây qua đường không khí, khả năng lây lan cao nhất là trong môi trường kín, khi trẻ tựu trường. Để bảo vệ trẻ, phòng ngừa và hạn chế sự gia tăng của các bệnh lý hô hấp trong giai đoạn này, ngành y tế TPHCM khuyến cáo người dân và các cơ sở giáo dục cần thực hiện các biện pháp sau:
1. Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, thông thoáng lớp học: Các cơ sở giáo dục, trường học, nhà trẻ, mẫu giáo cần thường xuyên vệ sinh lớp học và giữ thông thoáng lớp.
2. Tăng cường theo dõi sức khỏe của trẻ: Các cơ sở giáo dục cần theo dõi chặt chẽ sức khỏe học sinh, phát hiện sớm các trường hợp có triệu chứng sốt, ho, sổ mũi để thông báo kịp thời cho cơ sở y tế.
3. Bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý: Bù đủ nước, vitamin và khoáng chất, chế độ dinh dưỡng đầy đủ hợp lý giúp trẻ tăng cường sức đề kháng để phòng chống dịch bệnh.
4. Thực hiện vệ sinh cá nhân tốt: Trẻ cần được rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước sạch. Điều này giúp giảm nguy cơ lây nhiễm các bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp.
5. Tiêm chủng đầy đủ: Phụ huynh cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế để tiêm chủng vaccine phòng bệnh đầy đủ và đúng lịch theo hướng dẫn của ngành y tế. Việc tiêm chủng sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ.
">BV nhi tăng mạnh trẻ bệnh hô hấp nằm nội trú, cảnh báo tâm lý chủ quan
Kiến nghị này được Hội đồng xét xử (HĐXX) Tòa án nhân dân TP HCM nêu sau xét xử giai đoạn 1 vụ án xảy ra tại Ngân hàng Sài Gòn (SCB) và Vạn Thịnh Phát.
Theo đó, HĐXX đề nghị Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (C03, Bộ Công an), Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong quá trình điều tra vụ án giai đoạn 2 tiếp tục làm rõ vai trò, trách nhiệm của các công ty kiểm toán tại SCB và xử lý vi phạm nếu đủ căn cứ.
Giai đoạn sau hợp nhất, từ 2012 đến 2020, ba hãng kiểm toán lớn thuộc nhóm "Big 4" danh tiếng hàng đầu thế giới, gồm Ernst & Young Việt Nam (EY Việt Nam), Deloitte Việt Nam và KPMG Việt Nam được SCB thuê làm đơn vị kiểm toán độc lập hằng năm.
Cụ thể, EY Việt Nam là đơn vị kiểm toán cho ngân hàng này trong 5 năm, từ 2012 đến 2016. Sau đó, SCB đổi công ty kiểm toán sang Deloitte Việt Nam trong 3 năm, 2017-2019. Năm 2020, KPMG Việt Nam là đơn vị kiểm toán cho ngân hàng này.
Trong một thập kỷ, ba hãng kiểm toán thuộc nhóm "Big 4" đều đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần với báo cáo tài chính của SCB và không cho thấy những điểm bất thường nào về tình hình tài chính của ngân hàng. Tại thời điểm tháng 6/2021 - đợt kiểm toán soát xét gần nhất trước vụ án, ngân hàng này có lợi nhuận trước thuế 6 tháng hơn 450 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu gần 22.000 tỷ.
Nhưng khi vụ việc "vỡ lở", SCB bị Ngân hàng Nhà nước đưa vào diện kiểm soát đặc biệt từ tháng 10/2022. Kết quả kiểm toán lại cho thấy tại thời điểm 30/9/2022, ngân hàng lỗ lũy kế gần 465.000 tỷ đồng, âm vốn chủ sở hữu khoảng 444.000 tỷ đồng.
Ba hãng kiểm toán KPMG, EY và Deloitte Việt Nam hiện chưa phản hồi về thông tin này. Tuy nhiên, lãnh đạo của một trong số đơn vị này, cho hay đơn vị kiểm toán dựa vào các số liệu, tài liệu ngân hàng và bên thứ ba cung cấp mà không có chức năng thẩm định lại. Chẳng hạn, họ không có chức năng đánh giá lại tài sản đảm bảo của các khoản vay vốn đã bị các công ty thẩm định giá "khai khống". Vì thế, phía ngân hàng phải chịu trách nhiệm về tính đầy đủ, chính xác và trung thực của hồ sơ, tài liệu cung cấp cho kiểm toán.
Theo quy định, trách nhiệm của công ty kiểm toán là đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính của doanh nghiệp dựa trên kết quả cuộc kiểm toán theo các chuẩn mức kiểm toán Việt Nam. Tức là, các hãng kiểm toán phải tuân thủ chuẩn mực này, cũng như các quy định về đạo đức nghề nghiệp trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán. Việc này nhằm phát hiện xem báo cáo tài chính của ngân hàng và công ty con lập đã hợp lý và còn sai sót trọng yếu nào hay không.
Liên quan tới vụ việc này, trả lời chất vấn tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội hồi giữa tháng 3, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc nói, các công ty kiểm toán hàng đầu thế giới kiểm toán SCB nhưng đều vi phạm. Theo ông, vi phạm này là do kiểm toán viên, thẩm định viên, chứ không phải do công tác quản lý
Ông nói thêm, những sai phạm của kiểm toán độc lập trong các vụ án hình sự do nhiều yếu tố, như năng lực, tinh thần trách nhiệm cán bộ kiểm toán. Ông Phớc nói cũng không loại trừ có sự cấu kết và cố tình vi phạm pháp luật của kiểm toán viên.
Bộ trưởng Tài chính cho hay cơ quan này tiếp tục siết chặt hoạt động của các công ty kiểm toán, kiểm tra lại các bộ hồ sơ và sẽ xử lý nghiêm nếu phát hiện có sai phạm.
">Đề nghị Bộ Công an làm rõ trách nhiệm của kiểm toán tại SCB
Dãy nhà hàng và du thuyền bên sông Singapore gần như không một bóng người
Ảnh: Enrico Massa
Với chi phí tiết kiệm bấy lâu của mình, anh Hải vẫn có thể cầm cự được tiền ăn qua ngày nhưng không biết còn kéo dài được bao lâu. Trong lúc khó khăn này, anh Hải đã được cộng đồng người Việt tại Singapore hỗ trợ chỗ ở miễn phí.
Chị Ngô Thị Thu Lý (33 tuổi) sang Singapore điều trị bệnh, đến ngày chị về cũng không thể mua được vé để về nhà cùng hai con nhỏ. Mỗi lần nhìn con gọi video call nước mắt chị lại chờ chực rơi.
Chị Lý đã làm đủ mọi cách, gửi thư đến Đại sứ quán, liên hệ các hãng máy bay để hỏi thuê nguyên chuyến bay, nhưng chuyện khi nào máy bay có thể cất cánh thì chị không biết được, vì còn phụ thuộc vào diễn biến của dịch bệnh và sự đồng ý của Chính phủ. Và nỗi nhớ mong cứ vậy ngày càng chất chồng, chị khóc nhớ con, con nhỏ khóc mong mẹ về khiến người thân chị ai nấy đều xót ruột…
Người Việt tại Singapore hỗ trợ
Từ danh sách đăng ký với nhau khi bị kẹt lại là 146 người Việt là những lao động bị cắt thẻ, người đi khám chữa bệnh bị mắc kẹt ở Singapore không thể hồi hương, đến nay, danh sách mà những người Việt thông báo tình trạng bị kẹt lại của mình đã ngày càng dài hơn, lên đến 257 người.
Họ đều tha thiết mong sớm được trở về quê hương, bên gia đình và người thân của mình nên những gì có thể làm họ đều đã làm, giờ họ chỉ biết chờ và hi vọng…
Chị Nguyễn Ngọc Dương Xuân (định cư ở Singapore được 8 năm) cho biết, trước tình cảnh trên, nhóm chị đã bàn nhau làm chương trình “Giúp lao động hồi hương” để kêu gọi sự chung tay, đùm bọc của đồng bào -những người Việt đang ở Singapore đang có việc làm ổn định, cùng nhau hỗ trợ những người Việt bị mắc kẹt ở “đảo quốc sư tử”.
Orchard, khu phố mua sắm nổi tiếng nhất Singapore, đìu hiu vào ngày cuối tuần, khác hẳn với vẻ nhộn nhịp thường thấy
Ảnh: Vũ Lan Hương
Chị Xuân kể, vì dịch bệnh nên nhiều hàng quán ế ẩm, chủ của nhiều lao động Việt cắt thẻ làm việc. Đáng lẽ những người lao động này khi bị cắt thẻ sẽ trở về Việt Nam liền nhưng do nước mình đang hạn chế cho người từ nước ngoài trở về, các hãng bay cũng không còn chuyến về nên lao động Việt phải lên ICA để gia hạn ở lại.
“Những lao động bị cắt thẻ không có tiền nộp tiền nhà, tiền ăn cũng thiếu nên chúng tôi đứng ra quyên góp giúp các bạn. Tôi nghe vé máy bay đắt nên muốn kêu gọi hỗ trợ các bạn thêm một phần tiền vé nếu có thể. Hiện tại số tiền quyên góp được là khoảng 5.000$ và hỗ trợ được chỗ ở miễn phí cho 10 người Việt”, chị Xuân cho biết.
Những người ủng hộ đa số là các chị em lấy chồng Singapore và một số lao động vẫn còn việc làm. Hiện các lao động còn xoay xở được tiền ăn nên nhóm của chị Xuân tạm chưa trao tiền hỗ trợ mà chủ yếu tìm chỗ trọ cho những người bị mắc kẹt ở đây. Số tiền còn lại, nhóm chị Xuân sẽ hỗ trợ tiền vé cho những người có hoàn cảnh khó khăn.
Theo kế hoạch, nhóm sẽ hỗ trợ nhà ở cho những lao động, những người đi khám bệnh mắc kẹt ở Singapore không có tiền trả tiền nhà, bị chủ nhà đuổi ra khỏi nhà. Hỗ trợ tiền ăn uống bằng cách đặt thịt gà và thịt heo, gia vị mang tới tận nơi cho những nhóm lao động bị cắt thẻ. Hỗ trợ tiền vé cho những lao động nghèo, gia đình không đủ điều kiện
Với những trường hợp về Việt Nam cách ly nhưng không có chi phí di chuyển từ nơi cách ly về nhà, nhóm cũng sẽ tìm cách kết nối hỗ trợ chuyến bay hoặc xe để về trong điều kiện nhà nước cho phép.
Theo chị Xuân, hiện Jetstar đã mở đăng ký cho chuyến bay từ Singapore về Việt Nam ngày 16.4 nhưng nhiều công dân Việt bị kẹt ở Singapore chưa dám đặt vé vì vẫn chưa biết đến khi đó, Việt Nam đã cho nhập cảnh hay chưa, trong khi việc giải quyết hoàn vé thường phải chờ đợi rất lâu…
146 công dân Việt Nam bị kẹt ở Singapore không biết về nước bằng cách nào
146 công dân Việt đi chữa bệnh, lao động, học tập bị kẹt ở Singapore đang rất lo không biết về nước bằng cách nào. Họ chịu bỏ tiền thuê nguyên chuyến bay về Việt Nam cách ly nhưng vẫn chưa biết có thể bay hay không.
">257 công dân Việt bị kẹt ở Singapore vì Covid