您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Link xem U23 Thái Lan vs U23 Indonesia, 17h ngày 22
NEWS2025-01-24 19:17:29【Công nghệ】0人已围观
简介Link xem trực tiếp U23 Thái Lan vs U23 Indonesia:Link 1: https://www.youtube.com/watch?áiLanvsUIndonđá banh world cupđá banh world cup、、
Link xem trực tiếp U23 Thái Lan vs U23 Indonesia:
Link 1: https://www.youtube.com/watch?áiLanvsUIndonesiahngàđá banh world cupv=_S-AYiojJcg
Link 2: https://www.vtc.gov.vn/kenh/vtc3
Link 3: https://www.vtc.gov.vn/kenh/vtc1
Link 4: https://www.facebook.com/NextSportsOfficial/videos/422932321793889/
Video tổng hợp U23 Thái Lan 4-0 U23 Indonesia:
Ghi bàn: Shinnaphat Leeaoh (21'), Supachai (50', pen, 70'), Supachok (74')
U23 Thái Lan vs U23 Indonesia |
Đội hình xuất phát
U23 Thái Lan: Nont, Sukunchai, Shinaphat, Worachit, Wisarut, Kannairin, Saringkan, jakkit, Kritsada, Supachai, Supachok.
U23 Indonesia: Rachmat, Andy, Luthfi, Yikri, Andika, Awan, Bahar, Ramani, Gian Zola,Osvaldo, Mariyanto
Vòng loại U23 châu Á 2020Bảng K | |||||||||
# | Tên Đội | ST | T | H | B | TG | TH | HS | Đ |
1 | Thái Lan | 1 | 1 | 0 | 0 | 4 | 0 | 4 | 3 |
2 | Việt Nam | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
3 | Brunei | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
4 | Indonesia | 1 | 0 | 0 | 1 | 0 | 4 | -4 | 0 |
很赞哦!(833)
相关文章
- Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1: Điểm số danh dự
- Xử trí khi công ty cũ làm mất sổ bảo hiểm xã hội
- Mắc kẹt tại thủ đô, những người thợ xây khao khát được đoàn tụ với gia đình
- Công an được quyền giữ xe thế nào?
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
- Thư cảm ơn của người dân nhận tiền hỗ trợ sau khi được báo VietNamNet phản ánh
- Thầy Park quay lại với tuyển Việt Nam: Ngoài âu lo, còn có gì?
- Du học sinh Việt 'rưng rưng' đón Tết ở xứ người
- Nhận định, soi kèo Nữ Club Leon vs Nữ Tigres UANL, 06h00 ngày 21/01: Sức mạnh Á quân
- Erik ten Hag cảnh báo Garnacho giữa tâm bão thần tượng Ronaldo
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1: Thắng nhẹ vừa phải
Ngày giờ Cặp đấu Trực tiếp CÚP FA ANH 2022/23 – VÒNG 1 16/11 02:45 Cambridge Utd 0-0 Curzon Ashton (pen 4-2) 16/11 02:45 Derby 5-0 Torquay Utd 16/11 02:45 Gillingham 1-0 Fylde 16/11 02:45 Hartlepool Utd 1-1 Solihull Moors (pen 4-3) 16/11 02:45 Wimbledon 3-1 Weymouth
">NGÀY GIỜ TRẬN ĐẤU VĐQG BỒ ĐÀO NHA 2022/23 - VÒNG 13 15/11 03:15 Santa Clara 3-1 Estoril VĐQG ROMANIA 2022/23 - VÒNG 17 15/11 00:00 Universitatea Cluj 1-1 Arges Pitesti 15/11 02:45 Botosani 0-0 AFC Hermannstadt VĐQG HY LẠP 2022/23 - VÒNG 13 14/11 23:00 Asteras Tripolis 1-0 Ionikos FC 15/11 00:30 OFI Crete 2-1 Levadiakos CÚP FA ANH 2022/23 15/11 02:45 Chelmsford City 0-1 Barnet Kết quả bóng đá hôm nay 15/11
- Xem video highlights:">
Kết quả MU 4
- “Điều quan trọng là có mục tiêu phấn đấu”
TS Trịnh Công (sinh năm 1983) là cựu học sinh chuyên Toán của Trường THPT Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ. Thế nhưng, anh lại chọn “rẽ hướng” sang Hóa và giành được giải Nhì quốc gia môn học này. Thành tích ấy cũng giúp anh được tuyển thẳng vào hệ Cử nhân tài năng Hóa học tại Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội).
TS Trịnh Công, người có có 15 bằng sáng chế Mỹ.
Nhưng học một kỳ tại đây, Công dần nhận ra môi trường này không phù hợp với mình.
“Tôi kỳ vọng nhiều điều hơn ở bậc học này. Nhưng những thứ tôi học được tại đây chỉ là việc giải các bài toán khó hơn, cân bằng những phản ứng phức tạp hơn. Sau một học kỳ ngồi giải bài tập, tôi cảm thấy vỡ mộng”.
Đó cũng là lý do anh quyết tâm phải tìm mọi cách để đi du học.
Song với vốn tiếng Anh gần như bằng không, việc xin được học bổng đi Anh, Úc hay Mỹ với anh là điều không thể.
“Tôi đã đi tìm kiếm thông tin ở rất nhiều nơi. May mắn, khi ấy Chính phủ có chính sách cấp học bổng đi du học cho sinh viên xuất sắc nhất của các trường. Vì thế, tôi bắt đầu đặt mục tiêu phải lọt vào nhóm những sinh viên xuất sắc”.
Đúng như kỳ vọng, năm 2003, chàng sinh viên lớp Cử nhân tài năng Hóa được lựa chọn sang Nga, theo học hệ Kỹ sư Hóa học của Trường ĐH Tổng hợp Saint Petersburg.
Anh từng theo học hệ Kỹ sư Hóa học của Trường ĐH Tổng hợp Saint Petersburg.
Học tập tại ngôi trường mới, Công phải “đánh vật” với việc học ngôn ngữ. Lúc nào, cậu sinh viên người Việt cũng đem theo bên mình hai cuốn từ điển nặng trịch để học tiếng Nga. Với vốn kiến thức Toán từ những năm cấp 3, Công thường xuyên giảng bài Toán khó cho các sinh viên Nga; đổi lại, các bạn cùng lớp sẽ dạy anh học tiếng.
Gần một năm vừa học ngôn ngữ, vừa học chuyên ngành, khi việc nói tiếng Nga đã dần trôi chảy, Công lại bắt đầu “lùng sục” tới các phòng thí nghiệm để xin tham gia nghiên cứu.
Môi trường học không nặng nề lý thuyết, ưu tiên việc thực hành khiến Công cảm thấy như “trút bỏ gánh nặng”. Những năm tháng ngồi trên giảng đường, Trịnh Công đã là tác giả chính của 4 bài báo khoa học. Các giáo sư trong trường đều đánh giá, đây là thành tích vượt trội mà một sinh viên đại học, đặc biệt là một sinh viên quốc tế gặp rào cản ngôn ngữ đạt được. Công cũng giành giải Nhất nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường vào năm thứ 4 đại học.
Mọi thứ diễn ra suôn sẻ khiến Công chắc mẩm mình sẽ trụ lại tại Nga và tiếp tục học lên tiến sĩ. Nhưng đến cuối năm 2006, trong một lần đại diện cho trường tới Phần Lan tham dự một hội nghị khoa học quốc tế, Công đã có cơ hội tiếp xúc với một số sinh viên, mà sau này anh nói: “Tôi như được khai sáng”.
“Sang Phần Lan, tôi gặp được một anh sinh viên gốc Á có chiếc laptop đẹp tuyệt, mỏng và nhẹ. Tò mò, tôi cũng lân la tới, dùng vốn tiếng Anh ít ỏi của mình để hỏi đây là loại máy gì. Cậu sinh viên này trả lời một câu rất dài mà tôi chỉ kịp nghe: “Apple”. Hôm đó, tôi đã dành cả đêm tìm hiểu trên Internet xem “Apple” là gì. Sau đêm ấy tôi nghĩ, “khoa học của Mỹ đỉnh cao thật”.
Chiếc máy ấy, theo lời của cậu sinh viên, có giá 2.000 USD. Trong khi đó, học bổng của tôi tại Nga chỉ vỏn vẹn 300 USD/ tháng. Cậu bạn nói rằng, chiếc máy này chỉ bằng một tháng học bổng bên Mỹ. Lúc ấy tôi mới biết được rằng, hóa ra đi học tiến sĩ bên Mỹ còn có thêm tiền”.
Sau chuyến đi đó, Công bắt đầu quyết tâm tìm kiếm học bổng đi du học Mỹ. Đến bây giờ anh vẫn cho rằng, đó là một quyết định khá “liều” vào thời điểm ấy, khi vốn tiếng Anh của anh gần như bằng không.
Bỏ ước muốn giáo sư để làm kỹ sư
Trở lại Nga, không thể học tiếng Anh tại các trung tâm do chi phí quá đắt đỏ, sau nhiều lần đắn đo, Công quyết định mua sách về tự học.
“Nói về chuyện học tiếng Anh cũng có khá nhiều kỷ niệm đáng nhớ. Tôi mua tất cả các bộ sách, từ TOEFL, English Grammar in Use, VOA Special English… đến học tiếng Anh online với giá 15-20 USD/ tháng. Để có thêm tiền học tiếng Anh và mua tài liệu, mỗi ngày sau giờ học và tới phòng thí nghiệm, tôi mở tiệm cắt tóc tại phòng ký túc xá với giá chỉ bằng một nửa ngoài tiệm”.
Suốt hơn 1 năm quyết tâm tự luyện và đứng trước gương học phát âm, từ con số 0, anh Công đã đạt 92/120 điểm TOEFL iBT và có thể tự viết thư “apply” học bổng.
TS Công là một trong 100 nhà khoa học người Việt trên thế giới tham gia Mạng lưới Đổi mới sáng tạo Việt Nam.
Nhờ hồ sơ mạnh, chàng trai người Việt đã được 6 ngôi trường tại Thụy Sĩ, Đức và Mỹ chấp nhận. Năm 2008, anh quyết định lựa chọn theo đuổi việc học tiến sĩ tại University of Southern California (Mỹ) với lý do “trót mê mẩn một giáo sư của trường”.
“Khi tìm hiểu về trường, tôi biết tới thầy – một nhà khoa học có những nghiên cứu rất thực tế về màn hình OLED và các thiết bị điện tử từ vật liệu hữu cơ. Vì thế, ngày đầu tiên tới trường, tôi đã tới thẳng lab của thầy và đưa ra đề nghị: ‘Em chọn trường chỉ vì quá thích lab của thầy. Em rất mong được nghiên cứu tại đây”.
Cũng nhờ câu nói đó, anh đã được nhận vào làm việc tại lab và bắt tay vào nghiên cứu ngay từ năm đầu tiên tới Mỹ.
Nhưng việc nghiên cứu vốn không cho kết quả ngay tức thì. Sau 3 năm miệt mài nghiên cứu với nhiều thất bại, Công 2 lần muốn dừng việc học tiến sĩ.
“Sau 3 năm thất bại, tôi quyết định bỏ ra 2 tuần, ngồi suy nghĩ về các dự án mình đã làm, phân tích lý do thất bại và quyết định dừng lại tất cả những dự án không có tiềm năng, mặc dù rất tiếc công sức mình đã bỏ ra trong suốt 3 năm.
Tôi đã đi nói chuyện với các giáo sư trong khoa, các nhà nghiên cứu khác và tự vạch ra hai hướng nghiên cứu hoàn toàn mới. Tôi cũng trao đổi với các giáo sư thường xuyên hơn để các ý tưởng của mình luôn được mở rộng và chấp nhận lắng nghe những lời phê bình, góp ý”.
Sau 6 tháng, hướng nghiên cứu mới của anh Công đã có kết quả tốt và nhận về bằng sáng chế đầu tiên nhờ sự tình cờ trong khi tranh luận với một nhà nghiên cứu cùng lab.
Trong 2 năm cuối của chương trình nghiên cứu sinh, anh Công bứt phá với 3 bằng sáng chế và 6 bài báo khoa học được công bố. Trong số các nghiên cứu được cấp bằng, có nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực pin mặt trời làm từ nguyên liệu hữu cơ.
“Nếu như pin mặt trời truyền thống từ vật liệu Si rất to và nặng thì với công nghệ này, pin sẽ rất nhẹ, có thể treo lên cửa sổ bằng kính và cho phép nhìn xuyên qua được. Nó cũng có thể dùng như lớp sơn phát điện năng lượng mặt trời để phủ lên các vật dụng ngoài trời”.
Trịnh Công là quản lý cao cấp về phát triển sản phẩm tại Applied Materials.
Mọi thứ suôn sẻ nhưng anh Công nói, với ngành học của mình, nếu trở về Việt Nam sẽ rất khó có cơ hội làm việc.
“Tôi cũng chưa muốn tham gia giảng dạy hay nghiên cứu. Học xong, tôi muốn áp dụng những kiến thức được học vào thực tế ngay. Vì thế, tôi đã đặt mục tiêu phải tới Thung lũng Silicon - vùng đất lành cho các tài năng công nghệ và là mảnh đất phát triển cho các công ty khởi nghiệp về công nghệ”.
Và anh đã đặt chân tới Thung lũng Silicon vào năm 2013. 8 năm sau, anh trở thành quản lý cao cấp của một nhóm nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại Applied Materials – tập đoàn cung cấp nguyên liệu bán dẫn số một trên thế giới với doanh thu gần 20 tỉ USD.
“Tôi đã làm việc rất chăm chỉ kể cả cuối tuần, luôn xung phong làm những việc khó. Tuy nhiên, như vậy vẫn chưa đủ. Tôi nhận ra mình phải có kỹ năng làm việc nhóm, biết dùng kiến thức và sự hiểu biết của mình để tạo sự ảnh hưởng,...
Tôi đã dành rất nhiều thời gian đào tạo các kỹ sư mới đến, mặc dù bản thân không được trả lương hay giao nhiệm vụ. Đây chính là cách tôi tạo sự ảnh hưởng và giành được sự tin tưởng của đồng nghiệp và ban lãnh đạo”.
TS Trịnh Công hiện là chủ nhân của 15 bằng sáng chế đã cấp và đang chờ phê duyệt sáng chế về vật liệu nano tiên tiến và xử lý chất bán dẫn. Những sáng chế của anh đã được nhiều tên tuổi lớn ứng dụng để làm ra chip lõi, xử lý màn hình OLED trong điện thoại thông minh và máy tính.
Thúy Nga
Cựu học sinh chuyên toán với kinh nghiệm tồn tại ở những 'gã khổng lồ công nghệ'
Dù học chuyên Toán nhưng lại bộc lộ khả năng nổi trội trong các kì thi Tin học, cậu học trò trường chuyên Sư phạm ngày nào hiện giờ đã rất vững vàng trong môi trường đầy áp lực tại các công ty công nghệ lớn nhất thế giới.
">Tiến sĩ Việt có 15 bằng sáng chế Mỹ
Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1: Điểm số danh dự
- Trên sân Lạch Tray tại vòng 3 LS V-League, dù gặp đội đầu bảng là Hải Phòng nhưng Hà Nội chơi tốt hơn hẳn và giành trọn 3 điểm nhờ 2 bàn thắng của Hùng Dũng và Văn Đại.
Bước ngoặt trận đấu chính là pha cản phá thành công cú penalty do Jeremie Lynch thực hiện ở giữa hiệp 1 của thủ thành Bùi Tấn Trường.
Tan trận đấu, HLV Chu Đình Nghiêm khẳng định tình huống cản phá penalty của Tấn Trường đã tạo ra bước ngoặt trận đấu, đồng thời khen ngợi thủ thành người Đồng Tháp có phong độ rất ấn tượng.
Tấn Trường xuât sắc cản 11m "Nếu thua trước trong pha đó Hà Nội khó có thể vực lại. Tấn Trường có tình huống cản phá 11m xuất sắc, giúp tinh thần của đội lên hẳn",HLV Chu Đình Nghiêm khen ngợi Tấn Trường.
Đánh giá về trận đấu, thuyền trưởng CLB Hà Nội cho biết dù đội giành chiến thắng nhưng vẫn phung phí nhiều cơ hội. Tuy nhiên, cũng theo HLV Chu Đình Nghiêm, tuyến giữa của Hà Nội đã chơi tốt, với phong độ ấn tượng của Moses sau khi trở lại.
Nói về chấn thương của Quang Hải, HLV Chu Đình Nghiêm tiết lộ học trò của mình bị tổn thương ở điểm bám dây chằng chéo đầu gối, cần thêm thời gian mới có thể bình phục.
Tiền vệ Đỗ Hùng Dũng Trong khi đó, HLV Phạm Anh Tuấn thừa nhận đội nhà thua vì hàng thủ mắc sai lầm. Đặc biệt Hải Phòng đã bỏ lỡ quả penalty, bởi nếu ghi bàn thì mọi thứ có thể sẽ khác.
Video Hải Phòng 0-2 Hà Nội:
Đại Nam
">Thắng trận đầu tiên ở V
Bên trong khu cách ly của học sinh Hải Dương
10 giờ đêm 30/1, thầy Lưu Thành Đạt, Phó Hiệu trưởng Trường tiểu học Lê Ninh (Kinh Môn, Hải Dương) cùng 31 học trò được đưa đến khu cách ly tập trung.
">65 học sinh là F1 của Hải Dương đi cách ly Covid
- -Nhờ có những hố ga không còn được sử dụng mà “bỗng nhiên” người đi đường có thêm “thùng rác mới”.">
Hố ga hay một loại “thùng rác mới”?