您现在的位置是:NEWS > Giải trí
"Thất bại của đội U20 cho thấy bóng đá Việt Nam đang ở biểu đồ đi xuống"
NEWS2025-01-18 05:44:56【Giải trí】0人已围观
简介"Chúng ta không ngạc nhiên khi U20 Việt Nam chiến thắng trước những đội yếu,ấtbạicủađộiUchothấybóngđkết quả trận mukết quả trận mu、、
"Chúng ta không ngạc nhiên khi U20 Việt Nam chiến thắng trước những đội yếu,ấtbạicủađộiUchothấybóngđáViệtNamđangởbiểuđồđixuốkết quả trận mu còn khi gặp đối thủ mạnh như U20 Syria, chúng ta mới biết sức mạnh của mình thật sự như thế nào", bình luận viên (BLV) Vũ Quang Huy chia sẻ với Dân trísau trận thua của U20 Việt Nam trước U20 Syria với tỷ số 0-1 tối 29/9.
Điều đáng tiếc là pha đá phản lưới nhà của Ngọc Chiến không chỉ khiến U20 Việt Nam thua trận trước Syria mà còn khiến thầy trò HLV Hứa Hiền Vinh không thể giành vé dự vòng chung kết (VCK) U20 châu Á 2025.
Ở giải đấu được tổ chức tại Trung Quốc vào năm sau, ngoài đội chủ nhà thì 10 đội nhất bảng và 5 đội nhì bảng có thành tích tốt nhất giành vé vào VCK. Đáng tiếc U20 Việt Nam chỉ xếp thứ 6 trong các đội nhì bảng có thành tích tốt nhất và dừng bước ngay từ vòng bảng.
"U20 Syria dù sao vẫn có đẳng cấp cao hơn và trên tầm so với U20 Việt Nam. Gặp đội yếu chúng ta có chiến thắng nhưng khi gặp đội mạnh hơn, chúng ta lộ ra nhiều điểm yếu cố hữu.
Nhưng theo tôi dù bị loại thì lứa U20 Việt Nam vẫn đem lại nhiều tín hiệu tích cực, khi các cầu thủ có nền tảng thể lực tốt, tuân thủ tốt chiến thuật, thi đấu rất máu lửa.
Nhưng chúng ta để thua Syria cho thấy các cầu thủ U20 ít được cọ xát với các đối thủ mạnh, thời gian tập trung cho giải đấu chưa đủ nên khả năng phối hợp giữa các tuyến chưa thật sự nhuần nhuyễn. Đó cũng là điều mà lứa cầu thủ này cần được cải thiện", BLV Quang Huy bày tỏ.
Đáng chú ý, theo BLV Quang Huy, việc đội tuyển U20 Việt Nam không thể giành quyền tham dự sân chơi cho những cầu thủ trẻ là U20 châu Á vào năm sau thêm một lần nữa làm dấy lên lo ngại cho bóng đá Việt Nam ở thời điểm hiện tại.
"Tất nhiên bóng đá trẻ thì chúng ta không thể đòi hỏi được nhiều. Nhưng ít nhiều nó tiếp tục cho thấy bóng đá Việt Nam đang ở biểu đồ đi xuống. Chúng ta chưa có kết quả tốt ở đội tuyển quốc gia cũng như ở các đội tuyển trẻ.
Rõ ràng một đội trẻ thất bại trong mục tiêu của mình đồng nghĩa cả nền bóng đá bị ảnh hưởng.
U20 Việt Nam hay những lứa cầu thủ trẻ khác luôn là nguồn cung cấp nhân lực tốt cho đội tuyển quốc gia. Cứ nhìn vào lứa cầu thủ như Quang Hải, Công Phượng, Xuân Trường, Đỗ Hùng Dũng... trước đây để thấy giá trị của họ khi được gọi vào đội tuyển quốc gia.
Ở lứa U20 này, ngoài Công Phương thì tôi chưa thấy nhiều gương mặt triển vọng cho đội tuyển quốc gia và đó là một điều đáng lo ngại. Không chỉ ở Việt Nam mà trên thế giới thì tầm tuổi này rất nhiều gương mặt đã được gọi vào đội tuyển quốc gia.
Thất bại của U20 Việt Nam ở vòng loại U20 châu Á 2025 một lần nữa cho thấy sự cấp thiết trong khâu đào tạo bóng đá trẻ, bồi dưỡng nhân tài mang tính chiến lược lâu dài", BLV Quang Huy chốt lại.
很赞哦!(86)
相关文章
- Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ratchaburi, 19h00 ngày 15/1: Đối thủ yêu thích
- ‘Đại hội Chiến thần sinh viên’ tìm ra nhà vô địch
- Bạn muốn hẹn hò: Pha ‘lật kèo’ từ chối hẹn hò của chàng trai khiến trường quay chết lặng
- Phim trăm tỷ của Châu Kiệt Luân gặp sự cố khiến 1 người tử vong
- Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
- Tặng 5 album của giọng ca xứ Huế ngọt ngào
- ‘Đại hội Chiến thần sinh viên’ tìm ra nhà vô địch
- Ca sĩ Minh Thuận qua đời: Hình ảnh không thể quên của Minh Thuận
- Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
- Hậu trường lồng tiếng ít người biết của 'bom tấn' Diên Hi công lược
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
- Đại diện Thaco Auto cho biết, tổ hợp showroom mới của hãng áp dụng mô hình Retail.Next đầu tiên của BMW tại khu vực Đông Nam Á, trưng bày bộ ba thương hiệu: BMW, MINI và BMW Motorrad. Mô hình Retail.Next là khái niệm mới về trải nghiệm bán lẻ cho người dùng, với các tiêu chuẩn cao về thiết kế, quy trình và số hóa công nghệ, được tập đoàn BMW giới thiệu lần đầu năm 2021.
Thaco Auto khánh thành tổ hợp showroom tại Bình Dương
- Thấy cảnh Nghĩa tra tấn các cô gái làng chơi trong "Quỳnh búp bê", bố mẹ Duy Hưng vô cùng bức xúc vì vai diễn của con trai.
Phía sau cảnh Đào bị bố dượng Quỳnh cưỡng bức trong 'Quỳnh búp bê'
Diễn viên đóng dượng trong 'Quỳnh búp bê': Tôi bị chửi biến thái, bệnh hoạn
Quỳnh Kool 'Quỳnh búp bê' hững hờ trong bồn tắm
“Mỗi vai diễn đến với nghệ sĩ nói chung và bản thân tôi nói riêng đều là cơ duyên cả” - Duy Hưng chia sẻ. Duy Hưng có lẽ không còn là gương mặt xa lạ của khán giả đam mê phim Việt. Dù không đóng nhiều vai chính nhưng chỉ cần 2 vai Hoàng 'mặt sắt' của "Người phán xử" và Nghĩa bảo kê của "Quỳnh búp bê" là đã đủ mang lại những ấn tượng khó quên cho người xem.
Nhiều người cho rằng những vai chính mới cần casting, tuyển chọn kỹ càng còn vai phụ như Nghĩa bảo kê thì chỉ cần chọn những người "vai u thịt bắp”, sẵn sàng “động thủ" là đủ. Điều đó chỉ đúng một phần. Duy Hưng quả thật là không cần phải casting nhưng được đạo diễn mời thẳng vào vai Nghĩa có lẽ bởi ngoài ngoại hình bặm trợn, chất “phong trần” của anh chàng diễn viên sinh năm 1989 này còn quá hợp để lột xác trở thành “soái ca” ở phần 2 của "Quỳnh búp bê".
Cảnh nhân vật Nghĩa (Duy Hưng) đánh các cô gái khiến bố mẹ anh bức xúc. Ở phần 1 của phim, Nghĩa bảo kê không có quá nhiều đất diễn mà chỉ dừng lại ở các cảnh tra tấn dã man các cô gái làng chơi. Với Duy Hưng, diễn tâm lý không khó bằng những cảnh động chân động tay với phụ nữ thế này: “Xuống tay một lần đã khó, đánh phụ nữ nhiều lần còn khó hơn. Ở Quỳnh búp bê, tôi phải trực tiếp quay những cảnh hành hạ cực kỳ ám ảnh.
Con trai quay đi quay lại những cảnh đấy còn khó tránh va chạm, xây xát nữa là con gái. Thật sự thương các bạn diễn! Có những lần tất cả nhập tâm quá mà đổ máu thật, khi quay xong tôi vẫn xin lỗi, họ hiểu và bỏ qua nhưng trong lòng mình thì vẫn áy náy vô cùng”.
Ngay cả người nhà của Duy Hưng khi xem những cảnh này còn phải bức xúc. Bố mẹ nam diễn viên còn mắng: “Con gái nhà người ta thế kia mà mày đánh bật cả máu mồm máu mũi. Biết là diễn thì cũng phải nhẹ thôi chứ, đàn ông lại lại đánh phụ nữ như vậy?” Lúc này anh chỉ biết phân bua: “Nghề của bọn con là diễn mà. Ở ngoài đời trông thế này chứ đã đánh con gái bao giờ đâu. Khổ!”
Nghĩa từ bảo kê dã man trở thành soái ca bầm dập vì các cô gái làng chơi
Sang phần 2, Nghĩa bảo kê đã “lột xác” thành Nghĩa soái ca với những câu thoại rất đời mà rất tình với Quỳnh và Lan. Tuy nhiên, theo kịch bản, Nghĩa sẽ không có “happy ending” với cô gái nào mà có một cái kết bi dù không đến nỗi quá thảm. Thế nhưng, cái mà Nghĩa thật sự thu hoạch được sau bộ phim là cảm tình của khán giả.
"Cứ tưởng lên phim ác quá người ta ghét mình thế mà ra đường mọi người nhận ra vẫn khen vì đóng đạt, thân mật gọi bằng tên trong phim. Đó là điều tôi cảm thấy hạnh phúc nhất” - Duy Hưng tâm sự.
Được chính “ông trùm” của "Người phán xử" - NSND Hoàng Dũng đào tạo tại trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội cùng lứa với Trọng Lân (vai Phong), Duy Hưng luôn biết ơn những sự chỉ dẫn của thầy và ngày càng nỗ lực để hoàn thiện bản thân. Từ vai đầu tiên trong sự nghiệp là Lê Văn Bốn trong vở kịch Trái tim trong trắng rồi đến các vai trong phim truyền hình sau này đều có sự góp ý hết sức tận tâm của NSND Hoàng Dũng.
Duy Hưng dù vào vai bảo kê cave trong 'Quỳnh búp bê' nhưng rất được lòng khán giả. Nói về số phận những cô gái làng chơi như Quỳnh, Lan hay cả My sói, Duy Hưng cảm thấy việc Nghĩa quyết định thay Cảnh lo cho họ là điều đúng đắn. Bản thân anh ở ngoài đời, anh cũng thật sự thương và cảm thấy khâm phục tình nghĩa của những con người có thể coi là tận cùng của xã hội dành cho nhau. Mỗi người có một hoàn cảnh, bị xô đẩy đến bước đường cùng là đi làm gái để kiếm tiền, vậy mà vẫn bị người đời dè bỉu.
Chính diễn viên Duy Hưng cũng khẳng định: “Muốn có sự nhập tâm, ngay cả việc rung động với bạn diễn cũng là điều cần thiết. Những phân đoạn yêu đương mà cứ khô như ngói thì khán giả sao cảm được? Nhưng là diễn viên chuyên nghiệp thì vai ra vai mà đời là đời. Hết vai thì hãy sống như đồng nghiệp, tôn trọng và yêu quý lẫn nhau".
"Quỳnh búp bê" kết thúc lại không tham gia vào phần ngoại truyện, một chàng trai nhìn có vẻ “phớt đời” như Duy Hưng cũng không tránh khỏi sự hụt hẫng. Bộ phim không chỉ mang lại cho khán giả nhiều cung bậc cảm xúc mà chính với ê kíp làm phim cũng là một khoảng thời gian sống cùng nhân vật, sống cùng phản ứng cực kỳ đáng yêu của khán giả.
Cũng đã đóng nhiều dạng nhân vật cả trên sân khấu và truyền hình như công an, bộ đội, quan tây, tù nhân, ăn xin, người dân tộc... nhưng Duy Hưng muốn thử sức ở những vai thiên về nội tâm để làm mới mình, đỡ bị đóng khung ở những vai “tay chân cơ bắp”.
Thu Hương
Phương Oanh nhức nhối nhưng hài lòng vì cái kết 'Quỳnh búp bê'
Nữ chính phim 'Quỳnh búp bê' chia sẻ cô hài lòng và tin rằng, phim sẽ gây ám ảnh với người xem tới phút cuối cùng.
">Nghĩa bảo kê của Quỳnh búp bê bị bố mẹ mắng vì xuống tay với phụ nữ
- Ngay sau khi phát sóng tập 10 'Quỳnh búp bê', diễn viên Thu Quỳnh choáng váng vì sáng tỉnh dậy nhận hàng loạt tin nhắn chửi bới.'Quỳnh búp bê' tập 10: Vừa chiếm chỗ My 'sói', Quỳnh lại rơi vào bi kịch mới">
My sói Quỳnh búp bê bị khán giả nhắn tin chửi sấp mặt
Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
- Hoa hậu Đàm Lưu Ly nghỉ làm tiếp viên hàng không để sinh con
Xem trực tiếp loạt tranh khỏa thân táo bạo
Trước những phản hồi trái chiều về bộ phim “Chạy trốn thanh xuân” vì những ồn ào trong cuộc sống riêng tư, nữ diễn viên Lưu Đê Li cho biết cô không quan tâm đến dư luận. Và, sau tất cả, cô vẫn lựa chọn tình yêu.
Trở lại với màn ảnh với vai diễn mới trong bộ phim truyền hình “Chạy trốn thanh xuân”, Lưu Đê Li có gặp nhiều khó khăn khi vào vai An một cô gái cá tính, thông minh, bướng bỉnh?
Không có quá nhiều khó khăn trong việc tôi nhập vai An vì những nhân vật có cá tính mạnh, gai góc và hoàn cảnh éo le như cô ấy lại khá giống với tôi ngoài đời. Giống đến 90% vậy. Tuy nhiên đây là một vai diễn cực nặng, nặng đến nỗi tôi bị ám ảnh An quá nhiều. Bên cạnh đó, để vào vai An thuyết phục nhất, tôi đã quyết định cắt đi mái tóc dài nuôi bao nhiêu năm trời. Tới giờ phút này, tôi càng thấy đó là quyết định quá đúng đắn
Tuy nhiên, phim lại bị khán giả “tẩy chay” vì có mặt chị, chị phản ứng như thế nào trước những lời bình luận đó?
Tôi thực sự không quan tâm tới chuyện này. Tôi nghĩ mình nên tập trung vào việc làm thật tốt và cho ra sản phẩm có giá trị, chất lượng. Đấy là màn “đáp trả” ngọt ngào nhất.
Nhớ lại thời điểm cách đây một vài năm, Lưu Đê Li của hiện tại nghĩ như thế nào về những chuyện cũ? Chị nghĩ mình đã được và mất gì?
Được hay mất, với tôi đó cũng là những điều tất yếu của cuộc sống. Đến rồi đi. Tôi thấy hài lòng với cuộc sống hiện tại, vậy là đủ rồi.
Có lúc nào đó, chị sẽ cảm thấy “cay cú” với dư luận hoặc khủng hoảng đến nỗi muốn buông?
Chưa bao giờ (cười).
Tôi là người sống bản năng và có tính cách cực kỳ mạnh mẽ, nên chưa bao giờ bị những gì bên ngoài làm ảnh hưởng tới mình. Tôi không quan tâm tới dư luận nên đúng hay sai tôi cũng không muốn biết. Kệ thôi! Họ được quyền nghĩ theo cách của họ mà. Mình sống như thế nào gia đình, bạn bè hiểu là đủ.
Và đúng là sống bản năng đã khiến chị trả giá không ít?
Đúng! Nhưng tôi không gọi đó là trả giá đâu (cười).
Tôi tự nguyện lựa chọn nó mà. Điều gì đến trong đời cũng đều có lý do và ý nghĩa nhất định. Cái gì đến, tôi sẽ đón nhận, cái gì đi, tôi sẽ tiễn biệt. Cứ mạnh dạn trải nghiệm nó thôi, rồi ta sẽ nhận ra giá trị của nó ở một phút nào đấy. Hay ho phết đấy chứ!
Chị có nghĩ là mình đã trưởng thành từ búa rìu dư luận?
Người bản năng thì chắc sẽ vẫn còn trẻ con và mơ mộng lắm, nên để trưởng thành được thì… còn lâu. Nhưng hiện giờ, tôi thấy mình chín chắn hơn khá nhiều so với trước đây. Không gì có thể làm cho tôi gục ngã vì tôi còn phải che chở cho một em bé nữa, những búa rìu đó chỉ làm Li mạnh mẽ hơn mà thôi.
Lưu Đê Li: Sau búa rìu dư luận, tôi vẫn chọn tình yêu Lúc đó, con trai có ảnh hưởng như thế nào đến các quyết định của chị?
“Dám làm dám chịu”! Nếu vì sợ hãi cả xã hội sẽ lên án mình mà vứt bỏ máu mủ của mình, thì tôi không phải là người như vậy. Thế nên tôi chọn con, chọn làm mẹ mặc dù chưa hề sẵn sàng. Nhưng con cái đến như một món quà mà rất nhiều người ngoài kia còn đang mong ngóng, chữa trị để có được. Vậy tôi cứ mạnh dạn đón nhận món quà tuyệt vời đó thôi.
Làm mẹ đơn thân, có quá khó khăn đối với một hotgirl như Lưu Đê Li? Chị đã sắp xếp như thế nào khi vừa phải chăm con, vừa đi diễn?
Tôi may mắn có gia đình rất hiểu và thông cảm. Mọi người trong gia đình đều hỗ trợ, động viên tôi. Hàng ngày, tôi vẫn đi làm và về nhà chăm sóc con như tất cả người mẹ bình thường khác.
Nếu được lựa chọn lại, chị có nghĩ mình sẽ không chọn một người đàn ông đã có gia đình, lại còn không giàu có?
Nếu là người tham vật chất, tôi đã không chọn bạn ấy. Điều kiện của tôi thừa sức tìm được một đại gia cho mình, nhưng tôi chỉ đi theo cái gọi là tình yêu mà thôi. Tôi là người sống trọng tình cảm và đặt tình cảm lên hàng đầu trong cuộc sống. Nên, nếu chọn lại, tôi vẫn chọn tình yêu. Một tình yêu đủ mạnh, chân thành, khao khát gần nhau để luôn muốn kề cạnh, đồng hành cùng nhau mọi lúc mọi nơi. Và tình yêu của tôi bây giờ nó là như thế đấy.
Lưu Đê Li, khi yêu sẽ như thế nào?
Khi yêu, tôi nồng nhiệt lắm! Nhưng nếu đã hết yêu, thì cũng cực kỳ dứt khoát và tàn nhẫn. Trong mối quan hệ hiện tại, tôi có đặt ra những quy định chung mà cả hai đều phải thực hiện. Đó là, dù có bất cứ chuyện gì cũng không được giấu diếm nhau, nên nếu người ngoài nhìn vào, mối quan hệ của tôi rất “đa dạng”. Tôi vừa có thể làm bạn, làm vợ, làm đồng nghiệp, thậm chí là bạn nhậu cùng bạn ấy. Gần như bạn ấy và tôi không có bí mật riêng nào, ngay cả những góc tối của nhau. Ngay từ đầu, chúng tôi đã bộc lộ con người thật của nhau, cho nên, dù đã chung sống như vợ chồng nhưng tôi chưa bao giờ bị sốc như những cặp đôi mới kết hôn. Đối với tôi, bạn ấy rất đặc biệt.
Hiện tại, chị và bạn trai đều độc thân và yêu nhau, thậm chí có con chung nhưng tại sao cả hai vẫn chần chừ cho một đám cưới?
Đám cưới chỉ là hình thức thôi, sống với nhau không mệt mỏi và hạnh phúc mới là quan trọng. Hiện tại, tôi chỉ muốn tập trung cho sự nghiệp và kiếm tiền, nuôi dạy con tốt. Đám cưới trong mơ mà tôi muốn sẽ rất tốn kém, nên bây giờ phải kiếm cho đủ tiền đã rồi mới tính tiếp được (cười).
Chị hài lòng với tình yêu này?
Li chỉ muốn mọi thứ cứ mãi như bây giờ, thế là vui rồi!
(Theo Báo Giao thông)
">Lưu Đê Li: Sau búa rìu dư luận, tôi vẫn chọn tình yêu
- Slim V vừa tung ra teaser giới thiệu MV chuẩn bị ra mắt ngày Tình nhân 2017 làm các fan phát sốt. ">
Slim V 'nhá hàng' MV 'Bỏ lại thế giới' ra mắt vào ngày tình nhân
Chị Đặng Tố Nga Làm dâu nhà quý tộc
Tối qua, tôi hỏi chồng:
- Anh này, các bạn hỏi em khi làm dâu nhà quý tộc có khó khăn gì không? Nhưng em thấy cũng đơn giản chẳng có gì khác ngoài mấy luật lệ về tác phong cư xử. Mà ở nhà em cũng phải thế rồi. Bố mẹ anh dễ tính bỏ xừ, đúng không?- Đấy là với em thì bố mẹ anh dễ tính thế, chứ thực ra họ khá khắt khe đấy. Em thấy đơn giản vì em được giáo dục từ bé rồi. Anh yêu Sonja 2 năm nhưng chưa dám dẫn về nhà lần nào. Yêu Elizabetta 5 năm chỉ dẫn về nhà 1 lần. Và 1 người nữa thì em đã biết thế nào rồi đấy.
Ừ nhỉ, anh nói tôi mới để ý đấy. Chị Sonja là người Pháp gốc Algeria. Mỗi lần gặp nhau, hai anh chị toàn hẹn ở một thành phố khác. Hoặc anh sang Paris với chị, chứ chưa bao giờ anh đưa về nhà. Chị Elizabetta người Mỹ, học ở Milano, yêu nhau 5 năm nhưng anh chỉ đưa về nhà bố mẹ 1 lần duy nhất, còn lại thì chỉ ở nhà bà ngoại tức nhà tôi ở bây giờ.
Chị thứ ba người Colombia, yêu và sống cùng anh 3 năm. Chị ấy cũng là bạn của tôi nên mọi chuyện tôi đều biết. Chị luôn thúc giục anh phải đưa chị về thăm bố mẹ anh: 'Sao anh không đưa em về gặp bố mẹ anh? Anh thấy xấu hổ vì em sao?'. Vì vậy anh đành phải đưa chị về.
Đó là bữa trưa ngày Chủ nhật, bữa ăn quan trọng nhất trong tuần của gia đình anh, khi cả nhà tề tựu đông đủ. Tất cả tròn mắt ngạc nhiên khi thấy chị rắc phô mai Parmesan lên đĩa mỳ ngao.
Người Ý không bao giờ rắc pho mai lên mỳ hải sản. Hành động đó tương đương với việc đổ nước mắm vào cốc chè đỗ đen ở ta vậy. Nhưng mọi người im lặng không ai nói gì.
Khi nghe tiếng dao dĩa của chị có ‘volum’ hơi cao, mọi người liếc mắt nhìn nhau. Khi chị rót nước vào cốc với khuỷu tay nâng cao, anh vội đỡ lấy chai nước để giúp chị vì anh đã hiểu ánh mắt của cả nhà rồi.
Ở nhà anh, hết mỗi món ăn mọi người lại thay đĩa và dao dĩa khác. Riêng chị cứ dùng đĩa đó để ăn hết món này sang món khác. Mọi người nhìn và thấy rất kinh, vì đĩa có dính sốt của món mỳ giờ lại lẫn vào với salad, nhưng vẫn không ai nói gì.
Nhưng đến khi chị để miếng bánh mỳ lên thành đĩa thì em trai của anh không nhịn được nữa buột miệng nói:
- Sao chị lại để bánh mỳ lên thành đĩa ăn thế? Có đĩa để bánh mỳ riêng mà.
Chị tự ái, mặt xị xuống. Tối hôm đó về chị hành anh. Anh bảo:
- Giờ thì em hiểu vì sao anh không dẫn em về nhà chưa? Không phải anh ngượng vì em mà anh ngượng với em về họ. Họ quá khắt khe, cổ hủ trong mọi cử chỉ hành động.
Nói thêm là em trai của anh, bây giờ đã 35 tuổi và có người yêu 17 năm rồi, nhưng chưa từng một lần dẫn người yêu về nhà ra mắt bố mẹ.
Vì tôi biết mọi chuyện như vậy nên khi anh đề nghị tôi về thăm bố mẹ anh, tôi luôn từ chối. Tôi nghĩ về họ như ngáo ộp vậy. Anh đành cho tôi làm quen dần với các anh em của anh trước.
Đến khi tôi lấy được cảm tình của cả anh trai và em trai anh thì anh bảo:
- Bây giờ thì em về nhà anh được chưa? Em quen gần hết mọi người rồi còn gì?
Đó là tháng thứ 5 kể từ ngày chúng tôi bắt đầu yêu nhau. Tôi đành liều gật đầu đồng ý. Khỏi phải nói các bạn cũng biết tôi run như thế nào rồi.
Ấn tượng đầu tiên là bố mẹ anh rất hiền và thân thiện, khác hoàn toàn những gì tôi tưởng tượng. Bố anh chào tôi và nói:
- Cuối cùng thì tôi cũng được gặp cô gái nổi tiếng này!
Tôi ngạc nhiên:
- Nổi tiếng ạ? Sao lại thế ạ?
- Các con trai của bác và các bạn của nó kể cho bác về cháu mãi mà bây giờ bác mới được gặp.
Tôi lại bắt đầu run, không biết họ nói gì về tôi. Bố mẹ anh hỏi tôi về gia đình, về Việt Nam, về tôn giáo, về chính trị... Hỏi nhiều lắm nên tôi quên hoàn toàn việc lo lắng trong cư xử. Tôi ngồi nói chuyện rất lâu với họ.
Bữa trưa diễn ra rất tốt đẹp. Về ứng xử trên bàn ăn thì tôi đã được rèn từ nhỏ rồi, nên tôi hiểu sự khó chịu khi ngồi ăn với người không được dạy dỗ tử tế. Chính vì thế tôi luôn chịu khó tìm hiểu các quy tắc của người Ý ngay từ những ngày đầu đặt chân tới đây. Ông bà còn giữ tôi lại ăn tối xong mới cho về. Chồng tôi lúc đó mừng lắm vì anh cũng không ngờ là bố mẹ anh mến tôi ngay lập tức như thế.
Bố mẹ anh yêu quý tôi như con gái. Họ thương tôi phải sống xa quê hương nên luôn tặng những món quà nhỏ cho tôi để tôi thấy gần gũi. Có lẽ cũng vì tôi ít hơn anh 7 tuổi, nhỏ hơn hẳn mấy chị người yêu cũ của anh nên họ coi tôi là trẻ con, không câu nệ nhiều.
Mẹ anh toàn giặt quần áo cho tôi ngay từ ngày đầu tôi về sống cùng anh. Thời gian đầu chúng tôi về thăm ông bà mỗi Chủ nhật. Nhưng sau đó tôi thấy thích ở đó nên về từ chiều thứ Sáu và ở lại tới tối Chủ nhật. Bà dạy tôi làm gốm, vẽ gốm, cắt may quần áo, thêu thùa đan lát...
Vậy đó, để bước chân vào nhà quý tộc thì chỉ cần sử dụng đúng mật mã mở cửa của họ là mọi thứ sẽ vô cùng dễ dàng. Nếu không bạn sẽ không bao giờ qua được cánh cửa đó.
Chị Nga đã vượt qua 'cửa ải' bố mẹ chồng một cách dễ dàng Không muốn hay không thể?
Bố mẹ tôi luôn hỏi tôi câu này khi tôi nói tôi không làm được việc gì đó. Với tôi đây là một câu hỏi 'thần thánh', giúp tôi luôn có nỗ lực học hỏi không ngừng. Có thể nói đó là cách dạy con điển hình của bố mẹ tôi: biết đặt câu hỏi đúng sẽ tìm được câu trả lời đúng.
Khi lớn lên, nếu tôi gặp khó khăn trong bất kỳ việc gì, tôi luôn tự hỏi mình: Mình không muốn hay mình không thể làm được? Nếu muốn thì sẽ làm được. 'Không thể' chỉ là nguỵ biện.
2 năm trước, tôi có bài chia sẻ về các quy tắc lịch sự trên bàn ăn, một số bạn vào bình luận rằng 'tôi sinh ra ở quê, quen ăn uống thoải mái từ nhỏ rồi nên không thể sửa được'. Tôi đã nghĩ thầm 'bạn không thể sửa hay không muốn sửa?'.
Tôi kể chuyện (theo lời đề nghị của một số bạn) về việc tôi làm dâu gia đình quý tộc như thế nào. Hầu hết các bạn đều hiểu điều tôi nói. Nhưng một số ít ý kiến cho rằng, người nước ngoài cần được người bản xứ tôn trọng vì sự khác biệt văn hoá, rằng nếu cô con dâu phải sống xa gia đình thì cần được thương yêu và chấp nhận sự cư xử sai phép lịch sự đó. Tôi lại nghĩ: bạn không muốn 'nhập gia tuỳ tục' chứ không phải là không thể.
Có bạn nói 'muốn người ta tôn trọng mình thì mình phải biết tôn trọng họ trước' với ý rằng người ta cần tôn trọng sự thiếu hiểu biết của mình thì mới được mình tôn trọng. Nhưng sao bạn không nghĩ rằng, bạn không học hỏi để cư xử đúng nơi xứ người thì có nghĩa bạn chưa tôn trọng người ta, thì sao dám trách họ không tôn trọng mình?
Chị Nga cho rằng, khi bước sang một nền văn hoá khác, mình nên chủ động 'nhập gia tuỳ tục'. Cách đây 20 năm, tôi từ Việt Nam sang Ý học. Tôi thường nghe bố nói: chỉ cần nói chuyện một câu là đủ biết trình độ học vấn của bạn, và chỉ cần quan sát 1 phút ở bàn ăn là biết văn hoá ứng xử của của bạn. Chính vì thế, tôi cố gắng tìm hiểu các thói quen và phép lịch sự trên bàn ăn của người Ý.
Thời đó đâu có Internet. Tôi không thể nhớ được là tôi đã tìm đọc được ở đâu mà tôi biết rằng: khác với người Việt thường bày tất cả các món ăn lên bàn cùng lúc, người Ý dọn ra bàn ăn từng món một. Ăn hết món này mới mang món khác lên.
Ngay sau khi sang Ý, một anh bạn Ý đã mời tất cả các sinh viên Việt Nam đến nhà ăn tối. 5 người bạn đi cùng tôi không biết điều này (họ là con trai mà) nên họ tưởng rằng chủ nhà mời mỗi món mỳ thôi. Vậy là họ ăn cho tới lúc no.
Tôi nói với họ rằng đây mới là món đầu tiên, nhưng họ phản đối tôi. Tôi cũng không dám khẳng định lại vì điều đó tôi mới đọc chứ chưa tận mắt thấy lần nào. Tuy vậy tôi chỉ ăn vừa phải để dành bụng ăn món khác. Khi món thứ 2 được dọn lên bàn thì các anh bạn Việt Nam của tôi đã no căng bụng rồi nên chỉ nếm được một chút. Món thứ ba thì không ai động tới.
Mẹ cậu bạn tôi có vẻ buồn vì mấy món đó bà đã chuẩn bị khá cầu kỳ mà có mỗi mình tôi ăn. Chắc chắn bà không coi thường các bạn tôi, vì chúng tôi mới sang chưa biết điều này. Nhưng giá mà mọi người biết thì có phải hay hơn không.
Tôi học, tôi hỏi để biết những điều tối kỵ trên bàn ăn trước khi học phong cách lịch sự. Vì thế tôi chưa gặp một ánh mắt coi thường hay ngạc nhiên nào của người Ý. Bố mẹ rèn tôi nhiều điều lắm, nhưng họ không thể biết hết để dạy tôi những điều đó. Tôi phải tự học thôi. Nhưng điều mà bố mẹ dạy tôi là 'không ngừng học tập', và 'nhập gia tuỳ tục' nên tôi nỗ lực tìm hiểu.
Mẹ tôi hay dùng ca dao tục ngữ, thành ngữ để dạy tôi. Nhưng câu 'không biết không có tội' tôi chưa từng nghe bà nói. Tôi cũng chẳng biết vì sao, nhưng nhờ có điều đó mà cái gì tôi cũng muốn biết, muốn tìm hiểu tường tận. Tôi cảm thấy mình có lỗi khi không biết một điều nào đó. Trong đầu tôi luôn ghim câu hỏi của bố mẹ 'không muốn biết hay không thể biết?'.
Cuộc sống của cô gái Việt làm dâu trong gia đình người Anh
Lấy chồng người Anh, Bảo Ngọc chia sẻ, thời gian đầu cô gặp những cú sốc nho nhỏ. Tuy nhiên, nhờ chồng và mẹ chồng yêu thương, cô đã nhanh chóng thích nghi.
">Kiến trúc sư Việt xinh đẹp kể chuyện làm dâu nhà quý tộc ở Ý