您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Hạn chế sử dụng điều hòa nhiệt độ, bây giờ hoặc không bao giờ
NEWS2025-01-24 18:24:04【Kinh doanh】4人已围观
简介Ngành sản xuất điều hòa phát triển mạnh do nhu cầu tăng cao của người dânTheạnchếsửdụngđiềuhòanhiệtđlịch bóng đá v league hôm naylịch bóng đá v league hôm nay、、
Ngành sản xuất điều hòa phát triển mạnh do nhu cầu tăng cao của người dân |
Theạnchếsửdụngđiềuhòanhiệtđộbâygiờhoặckhôngbaogiờlịch bóng đá v league hôm nayo báo cáo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), số lượng điều hòa sẽ tăng gấp 3 lần vào năm 2050, đồng nghĩa với lượng điện năng tiêu thụ cũng sẽ tăng gấp ít nhất ba lần. Khi đó, toàn thế giới sẽ có 5,6 tỷ điều hòa nhiệt độ.
Vấn đề hiện nay là điều hòa đang chiếm một tỷ trọng tiêu thụ điện năng vô cùng lớn ở các tòa nhà, hộ gia đình. Báo cáo của Viện Khoa học Nhiệt - Lạnh, Đại học Bách khoa Hà Nội cho thấy, điều hòa chính là thủ phạm chiếm trung bình 40% tổng điện năng tiêu thụ trong một hộ gia đình và con số này tăng lên 50% vào mùa nóng.
Còn theo thống kê của Trung tâm Tiết kiệm năng lượng TP.HCM, điều hòa là thiết bị tiêu thụ tới 60-75% năng lượng trong các khách sạn, trung tâm thương mại, trụ sở cơ quan hành chính nơi đây.
Đấy là chưa kể vào giờ cao điểm, cũng là lúc thời tiết nóng bức nhất, mức tiêu thụ điện năng cao của điều hòa tạo áp lực trực tiếp lên khả năng điều tiết của ngành điện. Điều này gây ra những hệ lụy như buộc ngành điện phải mua điện giá cao, hoặc đầu tư cơ sở hạ tầng để đảm bảo hoạt động sinh hoạt, sản xuất của người dân, doanh nghiệp được ổn định.
Để đảm bảo nguồn cung ứng điện, một số cơ chế chính sách đặc thù khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo (gió, mặt trời) đang được thúc đẩy. Tuy nhiên, tỷ trọng của nguồn năng lượng này vẫn còn khá thấp trong cơ cấu huy động điện của Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN).
Điện mặt trời đang phát triển, nhưng chưa thể giải quyết bài toán thiếu điện trong ngắn hạn |
Lũy kế 6 tháng đầu năm 2020, sản lượng điện toàn quốc đạt 119,42 tỷ kWh, trong đó thủy điện chiếm 18,04%, nhiệt điện (than, dầu, khí) chiếm 75,4% trong khi năng lượng tái tạo chiếm 6,56%. Như vậy, tỷ trọng điện hiện nay vẫn đang phụ thuộc lớn vào nguồn nhiên liệu hóa thạch vốn có hạn về mặt trữ lượng, khó tìm kiếm và khai thác ngay lập tức.
Điều này đồng nghĩa với việc sử dụng điều hòa nhiệt độ một cách hợp lý là vấn đề vô cùng cấp bách đối với an ninh năng lượng. Tuy nhiên, hiện nay nhận thức của người dân vẫn còn khá hạn chế về việc sử dụng điều hòa nhiệt độ sao cho tiết kiệm điện năng, chẳng hạn như dùng thêm quạt cây để đạt hiệu quả làm mát tốt hơn thay vì chỉnh điều hòa nhiệt độ thấp gây lãng phí điện.
Một vấn đề lớn hiện nay nữa là điều hòa thải ra môi trường khí nhà kính góp phần làm Trái đất nóng lên, trong đó đặc biệt có hại là khí hydrofluorocarbon (HFC), mà thường được hiểu là khí gas bơm vào điều hòa hoặc tủ lạnh ở Việt Nam. Loại khí này dễ bị rò rỉ trong quá trình bảo trì, bảo dưỡng hoặc sản xuất điều hòa, nhất là ở các bãi phế liệu.
Điều hòa trở thành nỗi lo thải ra lượng khí nhà kính gây nóng lên toàn cầu |
Tại Mỹ, nơi có thị trường tiêu thụ điều hòa lớn nhất thế giới, điều hòa hiện thải ra 130 triệu tấn CO2 mỗi năm, theo Viện Nghiên cứu Rocky Mountain. Chưa có số liệu cụ thể về vấn đề này ở Việt Nam (số liệu tổng là 226,5 tấn CO2 vào năm 2018, theo IEA), nhưng nước ta đang chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sự nóng lên toàn cầu.
Cụ thể, theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn, ngày 21/05 năm nay đã phá vỡ kỷ lục nắng nóng trong lịch sử ở nhiều nơi như Lào Cai, Kim Bôi (Hòa Bình), Tĩnh Gia (Thanh Hóa), Hà Đông (Hà Nội). Nền nhiệt nắng nóng gay gắt cộng với việc sử dụng điều hòa triền miên khiến chuyên gia của IEA phải lên tiếng cảnh báo rằng chúng ta đang tự nướng chính mình.
Hiện IEA đang kêu gọi các nước đầu tư nghiên cứu điều hòa hiệu suất cao, thay thế khí HFC có hại cho môi trường. Tuy nhiên, đây là một câu chuyện dài của tương lai, mà ngay bây giờ nếu chúng ta không có các biện pháp giảm lượng tiêu thụ và hạn chế sử dụng điều hòa, nhân loại sẽ phải trả giá đắt khi sống trong một chảo dầu nóng mang tên Trái đất.
Phương Nguyễn
Thực hư sản phẩm "siêu tiết kiệm điện" chỉ cần cắm vào ổ là giảm 30-40% lượng điện tiêu thụ của điều hòa, tivi, tủ lạnh
Theo EVN, đây là chiêu trò lừa đảo khách hàng. Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng cũng khuyến cáo người dùng tìm hiểu kỹ thông tin trước khi sử dụng các thiết bị được quảng cáo có chức năng tiết kiệm điện.
很赞哦!(72)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1: Khách tự tin
- Ngày ba lấy vợ
- Thạc sĩ tương lai bị lừa 3,3 tỷ đồng qua điện thoại
- Đi ăn cỗ thuê trở thành nghề 'ăn nên làm ra' ở Hàn Quốc
- Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
- Ngược chiều nước mắt tập 9: Điếng người khi biết tình cũ và vợ bên nhau
- Video: Anh chồng lắp camera ghi lại cảnh dọn nhà làm bằng chứng đưa vợ
- Lời chúc ý nghĩa nhất cho Ngày của Cha 2018
- Nhận định, soi kèo Sparta Prague vs Inter Milan, 03h00 ngày 23/1: Tiễn chủ rời giải
- Về ngôi làng tiêu thụ gần 7 tấn cá dịp Tết Nguyên đán
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà
Sau 1 năm kết hôn, vợ ngã ngửa khi biết sự thật về chồng
"Hủ tiếu, bún riêu lắc chợ nổi Cái Răng ngon ơi là ngon đây"; "Đi Cái Răng là phải thưởng thức tô bún lắc nha"; "Thử tô hủ tiếu lắc cho ấm bụng cô chú ơi",... là những lời rao quen thuộc của tiểu thương ở chợ nổi Cái Răng.
Theo bà Phạm Thị Ngọc, một người mưu sinh 25 năm trên chợ nổi, sở dĩ người ta gọi bún "lắc", hủ tiếu "lắc" là bởi người bán - người mua đều ngồi trên chiếc ghe thuyền tròng trành giữa sông nước, lắc qua lắc lại.
"Khách lần đầu thử tô bún lắc là vừa bưng vừa run tay. Nhất là khi tàu lớn đi qua, sóng đánh mạn ghe là lắc lư mạnh lắm, khách chao đảo, chóng mặt luôn. Ấy thế mà người ta thấy thú vị lắm", bà Ngọc hài hước nói.
Sợi hủ tiếu rất trong, mịn và dai, được làm từ loại gạo miền Tây ngon, thơm. Nước lèo có vị ngọt từ xương heo ninh nhừ, có nơi thêm đôi ba con khô mực, tôm khô chấy mỡ hành cùng củ cải trắng, hành phi và hành lá xắt nhuyễn.
Phần nước lèo trong vắt, thơm thoang thoảng. Ăn kèm tô hủ tiếu là những miếng thịt heo luộc, bò viên thái mỏng, vài cọng giá và rau hẹ, húng quế xanh mướt.
Hủ tiếu ở chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ) từng được đầu bếp nổi tiếng đến từ Hàn Quốc - Jun Ho Kyun khen ngợi trên đài truyền hình EBS. Hình ảnh đầu bếp Jun Ho Kyun húp trọn tô hủ tiếu, tấm tắc khen ngon, ăn xong còn đòi theo cô chủ về nhà học bí quyết khiến cho không ít khán giả Việt cảm thấy thích thú.
Món ăn này cũng từng gây ấn tượng cho đầu bếp lừng danh thế giới Gordon Ramsay vào năm 2012.
Nước lèo là "linh hồn" của các món bún riêu, hủ tiếu. Ảnh: Linh Trang Bún riêu ở chợ Cái Răng từng được trang du lịch Skyscanner giới thiệu là món ăn phải thử một lần trong đời.
Tô bún có màu sắc bắt mắt: Màu đỏ của cà chua - dầu điều, xanh xanh của hành lá, ngò, rau thơm kết hợp cùng thịt, tôm, huyết, tim, gan, chả viên,... Sau khi chan nước lèo cua nóng hổi, người bán sẽ thêm một chút mắm tôm dậy mùi, xíu ớt cay tê tê.
Do buôn bán trên ghe thuyền tròng trành nên người bán phải rất khéo léo, chỉ cần sơ sẩy chút là đồ ăn sẽ nghiêng, đổ.
Du khách cũng thường truyền tai nhau "vừa ăn vừa thủ thế, giữ thăng bằng như làm xiếc". Ai không quen thì ăn xong bát bún "lắc" là dễ chóng mặt.
Một phần ăn sáng đầy đủ thường có giá 40.000 - 50.000 đồng. Các ghe, thuyền lênh đênh trong chợ còn bán nước giải khát, nước trái cây, cà phê với mức giá 10.000 - 15.000 đồng/trái dừa, 15.000 đồng/ly cà phê đá "lắc",...
Du khách có thể di chuyển đến chợ nổi Cái Răng bằng thuyền từ bến Ninh Kiều trong khoảng 30 phút hoặc lái xe tới bến thuyền sát chợ trong khoảng 20 phút.
Bún riêu vỉa hè 'tên kém sang' ở Hà Nội, đêm nào cũng bán vài trăm bátNằm trên phố Nguyễn Thiếp, gánh bún vỉa hè mang tên "Bún riêu bà điếc" là địa chỉ ăn đêm nổi tiếng với thực khách Hà Nội.">'Bún lắc' độc lạ ở Cần Thơ, khách run tay bưng bát thấy thú vị
- "Con nhà nghèo làm giàu thế nào?". Để trả lời câu hỏi này, tôi xin chia sẻ câu chuyện của chính bản thân mình:
Thời trẻ, tôi làm lễ tân trong một khách sạn bốn sao. Mỗi dịp lễ Tết, trong khi mọi người hối hả chuẩn bị để về quê, tôi luôn xung phong ở lại làm xuyên. Mỗi ngày, khách sạn chia ba ca trực, mỗi ca tám tiếng. Riêng tôi một ngày nhận hai ca, tức 16 tiếng đồng hồ. Suốt cả kỳ lễ, tôi chỉ nghỉ đúng một ngày ngẫu nhiên. Nhờ sự siêng năng, chịu khó, sau một năm, tôi từ nhân viên lên làm tổ trưởng, rồi tiến đến vị trí quản lý.
Sau này, tôi có chuyển sang một công việc khác. Có những ngày, việc nhiều, tôi chỉ dành chưa tới năm phút để ăn cơm trưa. Nói thật, với tôi, chừng đó thời gian vẫn còn là hơi nhiều. Có bữa tôi chẳng cần tới năm phút để ăn hết đĩa cơm và đứng dậy. Những hôm trời mưa to, gió lớn, sấm chớp, người khác thường thấy ngại khi phải ra đường, còn tôi lại rất thích vì như vậy đường ít kẹt xe, đi lại dễ dàng, nhanh hơn, tiết kiệm được thời gian để hoàn thành công việc sớm hơn.
>> Chín năm thất bại để có việc lương 15 triệu đồng
Có thời điểm, công ty tôi phải đột xuất thuê thêm nhân công và trả lương thời vụ khoảng 250 nghìn đồng một người. Dân lao động nhiều người chê lương thấp nên không làm. Còn tôi lập tức huy động nhân viên, hàng xóm vào phụ giúp. Thực ra, bản thân lúc đó không phải việc của tôi, nhưng là việc chung của công ty, nên tôi cũng xắn tay áo lên và làm thay công nhân. Nhiều hôm, ba giờ sáng tôi mới về tới nhà.
Giờ đây, tôi không còn làm việc ở công ty cũ nữa, nhưng uy tín trong công việc của tôi vẫn còn được nhiều người nhắc nhớ. Cũng nhờ đó mà không ít công ty trong ngành rất muốn hợp tác với tôi sau này.
Quay trở lại với câu hỏi ban đầu, nếu bạn xuất thân nghèo khó, xuất phát điểm thấp hơn mặt bằng chung, thì thứ bạn cần làm là nỗ lực, chăm chỉ hơn người khác gấp nhiều lần. Nếu bạn không thể cần cù hơn người ta, không chịu vất vả hơn người ta, thì rất khó để thu hẹp khoảng cách chứ đừng nói đến vươn lên. Hãy nhìn vào những vị đại gia, tỷ phú, những người xuất phát điểm thấp, nhưng cố gắng rất nhiều để vươn lên làm giàu. Họ thậm chí còn chẳng có thời gian để ngồi than thở này kia, chỉ dồn toàn bộ tâm sức phấn đấu để giành lấy thành công.
>> Làm việc 100 tiếng mỗi tuần vẫn không giàu
Như tôi từng nói nhiều lần trước đây, đừng vin vào lý do xuất phát điểm thấp, bố mẹ làm nông, gia đình nghèo khổ, để đổ lỗi cho sự thua kém của bản thân so với người khác. Muốn vì sao bạn mãi không thể thoát nghèo, hãy tự hỏi bản thân mình xem mỗi ngày mình đã học được bao nhiêu tiếng, dành bao nhiêu thời gian để đầu tư để nâng giá trị của bản thân, thay vì lãng phí vào những thú vui vô nghĩa?
Mọi thất bại của hiện tại đều là từ sai lầm của bản thân mỗi người trong quá khứ mà ra. Nếu bạn có thể sửa chữa, cơ hội vẫn luôn chờ ở phía trước. Còn nếu đã sinh ra là con nhà nghèo, lại chỉ lau ăn nhậu, hưởng thụ, công việc trì trệ, không phát triển được sự nghiệp, thì cái nghèo vẫn sẽ đeo bám mãi vậy thôi.
Muốn thoát nghèo, thực ra rất dễ. Nếu người ta làm việc một ngày tám tiếng, thì bạn hãy làm một ngày 10-12 tiếng, thậm chí gấp đôi. Nếu người ta có thời gian đi câu cá, đá banh, nhậu nhẹt, đi cà phê tám chuyện mỗi tuần, thì bạn hãy dành thời gian và tâm trí cho công việc và học tập. Làm được vậy, tự khắc bạn sẽ có tiền.
Xazy
>> Bạn đã vượt qua khó khăn để định hướng, thay đổi cuộc đời như thế nào?Gửi bài tại đây.
">Con nhà nghèo làm việc 16 tiếng mỗi ngày
Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Malavan, 19h00 ngày 20/1: Cửa trên thắng thế
- ">
Nhà in 3D có thể tái chế 100%
- - Giành vị trí thủ khoa hai môn thuộc hai khoa học trái ngược nhau: Văn - Hóa trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10 khối THPT, đỗ đầu 2 lớp chuyên nhưng chọn học lớp 10 chuyên Hóa Hà Nội - Amsterdam với tổng điểm 44,5, Phan Hà Linh gây ấn tượng bởi hiểu biết vượt tuổi và lối hành văn cuốn hút chẳng kém một cây bút có nghề.
Đã đọc gần hết tủ sách của ông nội, đang khai thác tủ sách của bác ruột Phan Ngọc Tiến - Trưởng Ban sản xuất các chương trình thể thao, Đài Truyền hình Việt Nam, Phan Hà Linh chia sẻ: "Em thích đọc truyện của Nguyễn Nhật Ánh.Đó là các tác phẩm: Cho tôi một vé đi tuổi thơ, Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng".
Truyện nước ngoài mà em đọc 2 năm nay là: Không gia đình (Hector Malot), Tiếng chim hót trong bụi mận gai (Colleen Mc Culough), Trước ngày em đến (Jojo Moyes), Khi lỗi thuộc về những vì sao và Những thành phố giấy (John Green), Bắt trẻ đồng xanh (I.D.Salinger), Bộ truyện Conan full (Aoyama Gosho), Đồi gió hú (Emily Bronte), Giết con chim nhại (Harper Lee), Rừng Na-uy (Haruki Murakami), Lá thư trong chai, Dành hết cho em, John thân mến, Đoạn đường để nhớ, Con đường bất tận (Nicholas Sparks).
Phan Hà Linh (ôm hoa) tại lễ tuyên dương, khen thưởng học sinh Giỏi tiêu biểu Thủ đô năm 2016
Danh sách này khiến tôi, một người sáng tác văn chương chuyên nghiệp, cảm hứng hơn là xấp giấy khen của cô học trò 15 tuổi, 9 năm liền là học sinh giỏi.
Tôi rất bất ngờ bởi cực hiếm khi gặp được bài văn ở cấp 2 mà khả năng tưởng tượng dồi dào, giọng văn linh hoạt, ngay chính thời của tôi học cấp này 22 năm trước và đến hôm nay, chưa bài văn nào khiến tôi sửng sốt và muốn Hà Linh trở thành nhà văn qua bài tập tháng mà cô bé đã dành 4 tiếng viết tới 33 trang giấy bằng nét chữ đẹp.
Bố em là kĩ sư Phan Ngọc Biên (1974) - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn thang máy Thăng Long - Mishubishi và chị Nguyễn Thị Thanh Ngọc (1976) - kế toán Bệnh viện Mắt Trung ương, có hai con gái Hà Linh và Hà Châu cách nhau 4 tuổi. Cả hai đều học giỏi, ngoan, được học dương cầm và bơi từ nhỏ. Điểm đáng quý là các cháu sống giản dị, sống sẻ chia với các hoàn cảnh thiệt thòi, thích làm việc có ích.
Hà Linh hiểu biết già giặn cũng nhờ đã được du lịch gần chục quốc gia ở châu Âu và châu Á, có nước đi tới vài lần. Với em, hành trình tri thức và văn hóa mới là cuộc đi lớn nhất đòi hỏi nhiều tâm sức nhất. Phan Hà Linh không học vì bộ sưu tập thành tích mà bằng sự tìm thấy những điều hay, thú vị ở mỗi môn học, liên hệ nó với cuộc sống.
Bởi thế, em không học "mờ mắt, vùi đầu" mà luôn tìm ra phương pháp tự thân, lối giải toán và hành văn riêng, không học gạo, làm bài theo khuôn mẫu. "Em không thấy Hóa học khó và khô, mà chúng thật sinh động với màu sắc, mùi vị, cách tồn tại, các phản ứng có tính ứng dụng và liên hệ thực tế cao. Có chất độc hại, sang khu vực khác lại thành có ích.
Phan Hà Linh chơi piano tại nhà.
Một bát nước rau muống vắt chanh, nước canh chuyển màu, tinh dầu của hoa khi được trưng cất thành dung dịch có mùi hương vô cùng quyến rũ,... Hóa học đấy, thật hấp dẫn, còn vô vàn ví dụ mà em muốn theo đuổi suốt đời, vừa nghiên cứu vừa ứng dụng ngành Hóa - Mỹ phẩm, mà em dự định sẽ du học tại Mỹ và Pháp để trở về phát triển tại Việt Nam".
"Hãy tưởng tượng 30 năm sau, em và các bạn trở về trường cũ dự Đại lễ mừng ngôi trường tròn 60 năm, hãy kể lại sự kiện ấy bằng bài văn có sự kết hợp giữa yếu tố hiện thực và cảm hứng lãng mạn". Bài văn 33 trang là diễn tả hình dung của Hà Linh về 30 năm sau, khi em trở về thăm trường Hà Nội - Amsterdam, là nữ Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
Cô bé ngoan ngoãn, lễ độ và lém lỉnh này tự tin và tự chủ với ước mơ bởi kiến thức và khát vọng của em đích thực.
Em nói: "Lúc đầu từ việc không hiểu, rồi tò mò và say mê môn Hóa, em đã chọn học chuyên Hóa, muốn gắn bó mãi với khoa học này. Em lại rất thích đọc sách, thích văn. Văn, Hóa ghép lại thành Văn Hóa, em phấn đấu để giỏi 2 môn này, mở rộng ra trong đời sống là được trọn vẹn văn hóa thì thật hoàn hảo. Dù không thể có sự hoàn hảo tuyệt đối, em vẫn tin có văn hóa, tâm hồn đẹp thì sẽ được một cuộc đời thú vị khi giàu có tinh thần".
Phan Hà Linh tại bãi biển Palawan, Sentosa, Singapore
Đại gia đình Hà Linh đạt sự giàu có ấy, sự giàu nào chỉ biệt thự, xe sang, lớp vỏ vật chất mà mọi người người thường thấy ở 3 người con trai nhà văn Phan Đào Nguyên. Người con trưởng - nhà báo Phan Ngọc Tiến từ nhỏ học giỏi văn, viết chữ đẹp làm công việc gắn với chữ nghĩa như cha, hai người em trai đều là doanh nhân. Ba anh em đều đoàn kết, ba gia đình thân thiết, các con của họ đều gọi bác, chú mình là "Ba".
Ba Tiến tặng tượng bán thân Bác Hồ bằng nhũ vàng, chị Thanh Ngọc mẹ Hà Linh đặt tượng Bác ở vị trí trang trọng ngoài phòng khách, chị muốn các con phấn đấu, rèn luyện theo vị Bác Hồ. Những người ba mẹ, ông bà trong đại gia đình ấy thường hằng dạy con cháu mình nề nếp gia phong, trân trọng những tinh hoa kinh điển, truyền thống nhưng biết tư duy hiện đại, sẻ chia khó khăn với mọi người, tích cực bảo vệ môi trường và sống xanh - sạch trong thói quen sinh hoạt lẫn ý nghĩ về những thang bậc giá trị đời sống.
Ở đại gia đình là Hà Linh, thiên lương và trí thức văn hóa được rèn giũa như nền tảng căn bản. Và đó là nét thú vị về cô thủ khoa 15 tuổi cá tính, hơn là liệt kê thành tích học tập bởi thành tích không phải lúc nào cũng thật và đủ, phản ánh tư duy trình độ con người.
"Tất cả những kỉ niệm như một đoạn phim bị kẹt hình mà chỉ khi con người ta xa mới có thể thấy rõ, cứ hiện dần lên trong tâm trí tôi. Ngoảnh mặt lại đằng sau, bởi một sức mạnh vô hình nào đó, tôi đã gặp anh. Yêu thương là một cuộc hành trình dù đích đến là gì thì nó cũng là một hàng trình đáng nhớ. Mối tình đầu cũng vậy... mỗi người bước đi và không ngừng bước tiếp...
Trong khi bào hát truyền thống của Trường Hà Nội - Amstecdam vẫn vang vọng, trong khi buổi đại lễ vẫn rộn rã, tưng bừng, trong khi bao người vẫn đang cười nói vui vẻ, có hai đôi mắt vẫn nhìn nhau như để trao nhau những cảm xúc chưa trọn vẹn của năm tháng thanh xuân, như để gửi lại nhau mảng kí ức vụn vặt vẫn còn hiện hữu trong thâm tâm, như để tìm lại những cảm giác đã mất".
Lời phê của cô giáo: "Đọc đến trang 33 này, cô cứ ngỡ con đã là người lớn, Hà Linh ạ".
Nhận xét của nhà thơ Vi Thuỳ Linh: "Tôi chưa đọc một bài viết của học sinh phổ thông nào viết được sâu sắc, câu văn đa tầng và nhịp điệu được như thế này.Mừng em được thủ khoa, nhiều người đã nói, còn tôi, cho mình quyền tưởng tượng và tin có Hà Linh đồng hành trên hành trình văn chương khổ ải và hạnh phúc!"
Khánh Hiển
">Thủ khoa Hà Linh: 'Yêu hóa thích văn, muốn trở thành người văn hóa'
- Em yêu một người đàn ông đã ly dị vợ và có một con nhỏ đang học lớp 7. Anh ấy là sếp của em. Nhưng bố mẹ em phản đối kịch liệt vì không muốn em làm vợ lẽ người ta. Em không biết nên làm thế nào?Cái Tết đầy nước mắt của người vợ hai và con riêng của chồng">
Bố mẹ phản đối vì em muốn cưới người đàn ông đã từng li dị vợ