您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Bóng bàn Việt Nam tìm Hoa khôi mới
NEWS2025-01-18 05:50:22【Ngoại Hạng Anh】8人已围观
简介- Danh hiệu Hoa khôi tiếp tục được duy trì tại giải VĐ bóng bàn toàn quốc báo Nhân Dân lần thứ 35- Cgiá vàng hôm nay mới nhấtgiá vàng hôm nay mới nhất、、
- Danh hiệu Hoa khôi tiếp tục được duy trì tại giải VĐ bóng bàn toàn quốc báo Nhân Dân lần thứ 35- Cup PetroVietnam Đạm Cà Mau 2017.
很赞哦!(27577)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên
- Ngắm những hot girl Việt sở hữu 'vẻ đẹp lai'
- Điểm 10 Toán duy nhất ở TP.HCM là thủ khoa Trường ĐH Sư phạm TP.HCM
- Ngỡ ngàng cặp song sinh có hai người bố khác biệt
- Nhận định, soi kèo MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1: Tiếp đà hưng phấn
- TT&TT trong các Chương trình MTQG giai đoạn 2021
- ĐH Hồng Đức chỉ tuyển được 1 SV Toán, 0 SV Lý cho đào tạo sư phạm chất lượng cao
- 'Công nghệ che biển số' tránh phạt nguội giao thông
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- Trường ĐH Sài Gòn không tuyển bổ sung nguyện vọng 2
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
- - Trường ĐH An ninh nhân dân đã công bố điểm chuẩn đại học 2018.Các thủ khoa Học viện An ninh năm 2018 đều là thí sinh Hòa Bình và Lạng Sơn">
Điểm chuẩn Trường ĐH An ninh nhân dân
Theo đại diện Cục An toàn thông tin, việc triển khai Trung tâm SOC là nhân tố quan trọng nhất trong đảm bảo an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp. (Ảnh minh họa) Bảo đảm an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp thống nhất từ Trung ương đến địa phương là một trong những chỉ đạo quan trọng về an toàn, an ninh mạng Việt Nam cho giai đoạn tiếp theo. Đây là định hướng được Thủ tướng Chính phủ đưa ra cho các bộ, ngành, địa phương tại Chỉ thị 14 ngày 07/6/2019 về tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng nhằm cải thiện chỉ số xếp hạng của Việt Nam.
Mô hình bảo đảm an toàn thông tin chuyên nghiệp 4 lớp bao gồm: Lực lượng tại chỗ; Tổ chức hoặc doanh nghiệp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp; Tổ chức hoặc doanh nghiệp độc lập kiểm tra, đánh giá định kỳ; Kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát quốc gia.
Trong Chỉ thị 01 về định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2020, Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, an toàn, an ninh mạng là điều kiện tiên quyết để phát triển Chính phủ điện tử và chuyển đổi số do đó phải đi trước một bước. Bộ cũng xác định một nhiệm vụ trọng tâm trong năm nay là thực thi nghiêm túc Chỉ thị 14 của Thủ tướng Chính phủ, đảm bảo 100% các cơ quan, tổ chức Việt Nam triển khai bảo vệ an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp; 100% bộ, ngành, địa phương triển khai các giải pháp điều hành, giám sát an toàn, an ninh mạng, phòng chống mã độc tập trung, kết nối chia sẻ thông tin với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia.
Gần đây nhất, trong Nghị quyết phiên họp Chính phủ trực tuyến với các địa phương và phiên họp thường kỳ tháng 6/2020, Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương phải hoàn thành mô hình bảo đảm an toàn thông tin 4 lớp theo hướng dẫn của Bộ TT&TT trước ngày 30/9/2020.
Theo đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, việc triển khai mô hình 4 lớp đáp ứng yêu cầu hệ thống CNTT trước khi đưa vào vận hành đã được kiểm tra, đồng thời đảm bảo rằng có đội ngũ chuyên nghiệp để đánh giá thường xuyên các hệ thống. Cùng với đó, mô hình bảo vệ chuyên nghiệp 4 lớp còn đưa đến sự liên thông, kết nối dữ liệu nhằm có được sự chung tay đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống của các cơ quan, tổ chức nhà nước.
Thời gian qua, Cục An toàn thông tin đã tiến hành một số hoạt động, trong đó có việc tham mưu để cụ thể hóa những nội dung trong Chỉ thị 14 bằng việc xây dựng các văn bản hướng dẫn công tác giám sát an toàn, an ninh mạng trong cơ quan nhà nước. Đồng thời, đưa ra các tiêu chí, những hướng dẫn kết nối và chia sẻ thông tin đối với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia.
Bên cạnh đó, một việc quan trọng đã được Cục An toàn thông tin triển khai là xây dựng bộ tiêu chí và thực hiện đánh giá, chứng nhận các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp dịch vụ SOC đảm bảo chất lượng, yêu cầu kỹ thuật. Điều này giúp cho các bộ, ngành, địa phương và chủ quản hệ thống thông tin có định hướng trong việc thuê, mua dịch vụ giám sát, an ninh mạng chuyên nghiệp,
Đến nay, đã có 8 doanh nghiệp Việt Nam được cấp chứng nhận cung cấp nền tảng dịch vụ SOC đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia gồm có Viettel, VNPT, BKAV, FPT IS, CMC Cyber Security, CyRadar, VNCS Global và SAVIS.
Chia sẻ với ICTnews, Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc cho biết, Cục đang tích cực thúc đẩy triển khai Trung tâm SOC tại tất cả các bộ, ngành, địa phương. “Trung tâm SOC là nhân tố quan trọng nhất trong đảm bảo an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp, giúp các bộ, ngành, địa phương đảm bảo hoàn thành 2 lớp gồm: Giám sát bảo vệ chuyên nghiệp và Kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát quốc gia”, ông Phúc nhấn mạnh.
Đại diện Cục An toàn thông tin cũng cho hay, quá trình xây dựng mạng lưới kỹ thuật giám sát an toàn, an ninh mạng đã được bắt đầu bằng việc hình thành năng lực kỹ thuật cho Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) để đáp ứng được yêu cầu kết nối. Cùng với đó, tính đến đầu tháng 7/2020, hơn 10 bộ, ngành và 34 tỉnh, thành phố đã và đang triển khai Trung tâm SOC.
“Chúng tôi tin rằng mục tiêu 100% bộ, ngành, địa phương có Trung tâm điều hành, giám sát an toàn, an ninh mạng sẽ sớm được hoàn thành. Hiện tại, trong hơn 80 đầu mối, đã có trên 30 đầu mối triển khai xong và tốc độ tăng trưởng đang rất nhanh”, đại diện Cục An toàn thông tin chia sẻ thêm.
M.T
“An toàn, an ninh mạng là điều kiện tiên quyết cho phát triển kinh tế số, Chính phủ điện tử”
ictnews Nhấn mạnh tầm quan trọng của an toàn, an ninh mạng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, Bộ TT&TT xác định rõ điều kiện đầu tiên, tiên quyết trong phát triển kinh tế số, xây dựng Chính phủ điện tử là đảm bảo an toàn, an ninh mạng.
">Bộ, ngành, địa phương phải hoàn thành mô hình đảm bảo ATTT 4 lớp trước 30/9
- - Theo phân tích của VietNamNet, người có điểm thi cao nhất trúng tuyển vào Học viện Kỹ thuật quân sự năm 2018 là thí sinh của Sơn La.
Học viện Kỹ thuật quân sự vừa công bố danh sách trúng tuyển hệ kỹ sư quân sự năm 2018 với 489 thí sinh.
Trong số tất cả các thí sinh này, người có tổng điểm thi cao nhất là em Mai Việt Tùng – thí sinh của tỉnh Sơn La với tổng điểm là 27,9 (Toán 9,4; Vật lý 9,5; Hóa học 9).
Top 10 thí sinh có tổng điểm thi cao nhất trúng tuyển vào Học viện Kỹ thuật quân sự năm 2018. Nếu xét theo tổng điểm xét tuyển (gồm cả điểm cộng ưu tiên), điểm cao nhất là em Phạm Ngọc Hùng – thí sinh của tỉnh Thanh Hóa với tổng điểm là 30,15 (Toán 8,4; Vật lý 8,4 và Hóa học 9,5; tổng điểm cộng ưu tiên là 2,75).
Xếp thứ hai là em Bùi Ngọc Sơn – thí sinh của Hòa Bình với tổng điểm xét tuyển là 29,75 (Toán 9; Vật lý 9; Hóa học 9; tổng điểm cộng ưu tiên là 2,75).
Năm nay chỉ tiêu của Học viện là 489 trong khi số dự xét tuyển là 1902 thí sinh.
Điểm chuẩn trúng tuyển hệ đào tạo kỹ sư quân sự đối với thí sinh nam miền Bắc và miền Nam lần lượt là 22,4 và 21,35.
Điểm trúng tuyển hệ đào tạo kỹ sư quân sự đối với thí sinh nữ miền Bắc và miền Nam lần lượt là 25,1 và 24,25.
Thanh Hùng
Nữ sinh Sơn La trở thành thủ khoa Học viện Cảnh sát năm 2018
Nữ sinh của tỉnh Sơn La Trần Ngọc Diệp trở thành thí sinh có điểm trúng tuyển cao nhất Học viện Cảnh sát nhân dân năm 2018 theo tổ hợp xét tuyển C03.
">Thí sinh Sơn La trúng tuyển Học viện Kỹ thuật quân sự với điểm thi cao nhất
Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu
- - Trường ĐH Vinh vừa công bố điểm trúng tuyển đại học chính quy đợt 1 năm 2018. Theo đó, điểm chuẩn cao nhất vào trường là 20 điểm.
Năm nay điểm trúng tuyển cao nhất vào trường là ngành Sư phạm Tin học, Sư phạm Vật lý, Giáo dục chính trị với mức điểm chuẩn là 20 điểm. Ngành Sư phạm Toán học lấy 19 điểm, các ngành sư phạm còn lại lấy bằng mức điểm sàn là 17 điểm.
Một số ngành như Kỹ thuật xây dựng công trình, Chính trị học, Chính trị học, Giáo dục tiểu học có mức điểm chuẩn là 18 điểm.
Ngoài ra, với các ngành nhân điểm số 2 như Giáo dục thể chất, Giáo dục mầm non và Sư phạm Tiếng Anh giao động khonagr 24-25 điểm. Các ngành còn lại của Trường Đại học Vinh giao động từ 13,5 điểm - 14 điểm.
Theo kế hoạch, từ ngày 6/8/2018 đến trước 17 giờ 00' ngày 12/8/2018, thí sinh sẽ phải nạp Giấy chứng nhận điểm thi THPT Quốc gia về Trường Đại học Vinh để xác nhận nhập học.
Thúy Nga
Điểm chuẩn Học viện Quân y năm 2018 tụt gần 9 điểm so năm ngoái
Điểm chuẩn của Học viện Quân y năm 2018 đối với thí sinh xét tuyển bằng khối A00 tụt gần 9 điểm so với năm 2017 ở đối tượng xét tuyển khối A00 thí sinh nam miền Bắc.
">Điểm chuẩn 2018 của Trường ĐH Vinh
- Sáng 14/11, trong chương trình công tác tại Hải Phòng, Tổng Bí thư Tô Lâm ra thăm và làm việc tại huyện đảo Bạch Long Vĩ. Cùng đi có Ủy viên Bộ Chính trị, Đại tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Bộ Công an; Bí thư Trung ương Đảng, Chánh văn phòng Trung ương Nguyễn Duy Ngọc và các Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh.
Tổng Bí thư cùng Đoàn công tác đã tới dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ tri ân các anh hùng liệt sỹ tại Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ huyện Bạch Long Vĩ; tới thăm cán bộ, chiến sỹ Trạm Ra đa 27 và dự Lễ động thổ Dự án xây dựng nhà công vụ, nhà ăn, nhà kiểm soát nhiễm khuẩn thuộc Trung tâm Y tế Quân - Dân - Y huyện Bạch Long Vĩ.
Tiếp đó, làm việc với tập thể lãnh đạo chủ chốt huyện đảo Bạch Long Vĩ, Tổng Bí thư Tô Lâm bày tỏ xúc động, ấn tượng với tình cảm nồng ấm, sự tiếp đón chu đáo mà cán bộ, Đảng bộ, chính quyền, chiến sỹ và Nhân dân huyện đảo Bạch Long Vĩ, đảo tiền tiêu xa bờ nhất trên Vịnh Bắc Bộ dành cho đoàn.
Khẳng định Đảo Bạch Long Vĩ có vai trò là trung tâm hậu cần, một tiền đồn kiểm soát an ninh trật tự trên biển, nhất là vùng biển Bạch Long Vĩ là một trong 8 ngư trường lớn của Vịnh Bắc Bộ, hệ sinh thái biển đa dạng, phong phú, Tổng Bí thư nhấn mạnh, từ tiềm năng, vị thế và lợi thế của Bạch Long Vĩ, thành phố và huyện cần suy nghĩ về kế hoạch và cách làm cụ thể để huyện đảo trở thành trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá, phát triển nuôi trồng thủy hải sản và thu hút khách du lịch, như tinh thần nghị quyết của Bộ Chính trị.
Về nhiệm vụ trong thời gian tới, Tổng Bí thư đề nghị, cần quy hoạch tốt vùng kinh tế và vùng sinh thái để có phương hướng đầu tư đồng bộ về hạ tầng như hạ tầng năng lượng, giao thông, viễn thông, công trình hạ tầng nghề cá, chống biến đổi khí hậu, nước biển dâng, nơi tránh trú bão, đảm bảo sự kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội, gắn với củng cố quốc phòng, an ninh.
Bên cạnh đó, các các bộ, ngành Trung ương và thành phố tiếp tục quan tâm thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng vùng biển đảo.
Dịp này, Tổng Bí thư Tô Lâm bày tỏ tin tưởng, mong muốn và chúc Đảng bộ, chính quyền, cán bộ chiến sỹ và Nhân dân huyện đảo đạt được nhiều thành tựu về kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, đóng góp xứng đáng vào sự phát triển xứng đáng vào sự phát triển chung của Hải Phòng và cả nước, xứng danh với truyền thống “Trung dũng - Quyết thắng” của Thành phố Cảng anh hùng.
Nhân dịp này, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tặng quà cán bộ, chiến sỹ và Nhân dân trên đảo. Cũng trong sáng nay, Tổng Bí thư Tô Lâm đã thị sát 2 tàu tuần tra do cơ quan cảnh sát biển Hàn Quốc viện trợ nhằm phục vụ nâng cao năng lực tuần tra, đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường thủy, đấu tranh phòng chống tội phạm khu vực đường thủy ven biển; và kiểm tra tàu chữa cháy và cứu nạn cứu hộ của công an thành phố Hải Phòng.
Một số hình ảnh trong chuyến công tác của Tổng Bí thư Tô Lâm tại huyện đảo Bạch Long Vĩ, Hải Phòng:
Văn Hiếu(VOV)Link: https://vov.vn/chinh-tri/tong-bi-thu-to-lam-tham-va-lam-viec-tai-huyen-dao-bach-long-vi-hai-phong-post1135400.vov
">Tổng Bí thư Tô Lâm thăm và làm việc tại huyện đảo Bạch Long Vĩ, Hải Phòng
Ông Phạm Hải Bằng - nguyên Vụ trưởng Vụ Thông tin báo chí, Bộ Ngoại giao. Ảnh: Đức Huy.
Trong công tác thông tin đối ngoại, sách là phương thức hữu hiệu có thể nâng cao hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế.
Theo ông Phạm Hải Bằng - nguyên Vụ trưởng Vụ Thông tin báo chí, Bộ Ngoại giao - một trong những điều cần thiết để quảng bá hình ảnh Việt Nam là đẩy mạnh đưa ra quốc tế các ấn phẩm gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị thế quốc gia.
Hình ảnh Việt Nam qua các cuốn sách
- Trong những năm sống tại châu Âu, ông nhận thấy các cuốn sách nói về Việt Nam thường hướng tới chủ đề gì?
- Trong thời gian sống tại châu Âu, tôi nhận thấy rằng các cuốn sách viết về Việt Nam thường tập trung nhiều nhất vào chủ đề du lịch. Đây là một mảng sách đặc biệt hấp dẫn độc giả. Chúng không chỉ giới thiệu một Việt Nam vượt qua chiến tranh mà còn là một đất nước đầy sức hút với những ai yêu thích văn hóa, ẩm thực. Những cuốn sách này đã vẽ nên một Việt Nam năng động, giàu bản sắc, khiến người đọc thêm tò mò và mong muốn khám phá.
Đáng chú ý, phần lớn các sách du lịch về Việt Nam hiện nay được viết bởi các tác giả nước ngoài và xuất bản bởi các nhà xuất bản quốc tế. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của các tác giả nước ngoài trong việc truyền tải hình ảnh Việt Nam đến thế giới. Tuy nhiên, đây cũng là một thách thức, bởi chúng ta cần thêm những ấn phẩm do chính người Việt thực hiện để đảm bảo tính chính xác và đa chiều, qua đó thúc đẩy sự gắn bó của bạn bè quốc tế với Việt Nam.
Các cuốn sách du lịch của Lonely Planet về Việt Nam. Ảnh: Lonely Planet.
- Độc giả nước ngoài mong muốn các cuốn sách ấy được cải thiện ở những điểm gì?
- Họ cho rằng các cuốn sách ấy, dù mang giá trị nhất định, vẫn chưa khai thác trọn vẹn các điểm mạnh về văn hóa, du lịch và ẩm thực Việt Nam, dẫn đến việc không phản ánh đầy đủ vẻ đẹp và sức hút của đất nước.
Bên cạnh đó, sự thay đổi nhanh chóng của Việt Nam cũng là một thách thức lớn. Ví dụ, trong lĩnh vực ẩm thực, danh sách các nhà hàng nổi tiếng có thể thay đổi đến 80% chỉ sau một năm, khiến nhiều thông tin trong sách nhanh chóng lỗi thời. Điều này đặc biệt khó khăn khi so sánh với các quốc gia khác, nơi sự thay đổi diễn ra chậm hơn.
Ngoài du lịch, mảng sách giới thiệu kinh tế, đầu tư hay tiềm năng các khu công nghiệp cũng còn nhiều hạn chế về số lượng và chất lượng.
- Dòng sách nào sẽ là chủ đạo để góp phần tăng hiệu quả của công tác thông tin đối ngoại?
- Xuất bản cần tập trung vào các tác phẩm thuộc lĩnh vực kinh tế và văn hóa. Những ấn phẩm hay sẽ góp phần giới thiệu tiềm năng phát triển của Việt Nam và quảng bá hình ảnh một đất nước năng động, cởi mở, sẵn sàng hội nhập.
Trong bối cảnh Việt Nam phấn đấu trở thành quốc gia có thu nhập cao, sách về chủ đề kinh tế và đầu tư sẽ cung cấp thông tin giá trị về môi trường kinh doanh, chính sách ưu đãi và cơ hội hợp tác quốc tế. Song song, các ấn phẩm về du lịch sẽ góp phần quảng bá vẻ đẹp thiên nhiên, di sản văn hóa và con người Việt Nam, thu hút không chỉ du khách mà còn các nhà đầu tư toàn cầu.
Ngoài ra, sách lịch sử, văn hóa và các tài liệu mang tính giáo dục cũng giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao nhận thức và xây dựng hình ảnh quốc gia. Việc đầu tư phát triển dòng sách này sẽ góp phần định vị Việt Nam trên bản đồ quốc tế, tạo bước đệm vững chắc để đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình.
Con người là nội lực thúc đẩy sự phát triển
- Theo ông, đâu là tiềm năng để chúng ta nâng cao vị thế trên trường quốc tế?
- Chúng ta đang trong hành trình vượt qua ngưỡng thu nhập trung bình và tiến đến một quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045. Đây không chỉ là mục tiêu về kinh tế mà còn là sự phát triển toàn diện, đòi hỏi những nỗ lực mạnh mẽ trong giáo dục và văn hóa.
Một nền giáo dục chất lượng, hệ thống đào tạo chuyên sâu và hiệu quả sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực con người, đảm bảo năng suất lao động cần thiết để vượt qua "bẫy thu nhập trung bình."
Hàn Quốc là một ví dụ tiêu biểu. Nền kinh tế tăng trưởng vượt bậc của họ được hỗ trợ bởi một nền văn hóa mạnh mẽ, không chỉ tạo bản sắc quốc gia mà còn mang lại nguồn thu đáng kể từ các ngành công nghiệp sáng tạo. "Làn sóng Hallyu" đã chứng minh rằng, sự phát triển kinh tế và văn hóa luôn song hành, tạo động lực tương hỗ để đưa quốc gia lên tầm cao mới.
Việt Nam có nhiều tiềm năng để đạt được điều này. Như nhận định của các chuyên gia quốc tế trong cuốn sách Việt Nam - Ngôi sao đang lên của châu Á, chúng ta sở hữu đủ cơ sở về nguồn nhân lực, tài nguyên và năng lực cạnh tranh để vượt qua thách thức. Kỷ nguyên vươn mình chính là cơ hội để Việt Nam định hình vị thế trong khu vực và trên thế giới, không chỉ về kinh tế mà còn về giá trị văn hóa và tầm ảnh hưởng toàn cầu.
Cuốn sách Việt Nam - Ngôi sao đang lên của châu Á (Brook Taylor và Sam Korsmoe). Ảnh: Fahasa.
- Văn hóa đọc có vai trò như nào trong hành trình lớn này?
- Trong kỷ nguyên vươn mình, văn hóa đọc đóng vai trò cốt lõi trong việc phát triển con người, là nền tảng giúp hoàn thiện kỹ năng, tri thức và tư duy sáng tạo. Văn hóa đọc không chỉ trang bị kiến thức mà còn nuôi dưỡng tinh thần học hỏi liên tục, giúp mỗi cá nhân sẵn sàng đối mặt với thách thức của thời đại toàn cầu hóa.
Văn hóa đọc không chỉ là hành trang cá nhân mà còn là "đôi giày tốt" giúp cả xã hội tiến xa hơn trên con đường hội nhập.
Ông Phạm Hải Bằng - nguyên Vụ trưởng Vụ Thông tin báo chí, Bộ Ngoại giao.
Thực tế, các quốc gia phát triển đều coi trọng văn hóa đọc như một động lực thúc đẩy sự tiến bộ. Tại Việt Nam, tỷ lệ người đọc sách còn thấp so với các nước trong khu vực, điều này đặt ra yêu cầu cấp bách cần thúc đẩy phong trào đọc sách và nâng cao chất lượng nội dung xuất bản. Một dân tộc có văn hóa đọc mạnh sẽ tạo ra lực lượng lao động chất lượng cao, đóng góp trực tiếp vào sự phát triển kinh tế.
Văn hóa đọc không chỉ là hành trang cá nhân mà còn là "đôi giày tốt" giúp cả xã hội tiến xa hơn trên con đường hội nhập.
- Trong bước chuyển mình rộng lớn đó, xuất bản phải làm ra để vươn mình, tăng sự hiện diện trên trường quốc tế?
- Để ngành xuất bản Việt Nam vươn ra quốc tế, việc xây dựng nội lực là yếu tố then chốt. Đầu tiên, chúng ta cần tăng cường sự hiện diện của Việt Nam tại các hội sách quốc tế, tạo cơ hội tiếp xúc và ký kết hợp đồng với các nhà xuất bản nước ngoài.
Hiện nay, một số nhà xuất bản đã thành công trong việc hợp tác, đặc biệt trong lĩnh vực văn học, nơi những tác phẩm của các nhà văn nổi tiếng đã được dịch và xuất bản ở nước ngoài. Tuy nhiên, các mảng sách khác như lịch sử, kinh tế vẫn cần sự đầu tư và chiến lược dài hạn để đạt được sự quan tâm quốc tế.
Một trong những điểm cần cải thiện là khả năng dịch thuật. Các ấn phẩm cần được chuyển ngữ sang các ngôn ngữ phổ biến như Anh, Pháp, Trung, Nga, Tây Ban Nha để dễ dàng tiếp cận độc giả toàn cầu. Đồng thời, cần chủ động hơn trong việc quảng bá văn hóa Việt Nam ra bên ngoài, không chỉ qua văn học mà còn qua các sản phẩm sách chuyên sâu về lịch sử, kinh tế, và du lịch.
Ngoài ra, việc hợp tác quốc tế cần linh hoạt hơn, không chỉ chờ đợi nhà xuất bản nước ngoài tìm đến, mà còn mở rộng khả năng tiếp cận thông qua các nền tảng trực tuyến và mạng lưới đối tác. Điển hình như hợp tác của Chibooks với nhà xuất bản Quảng Tây, những mô hình này cần được nhân rộng để tăng cường sự kết nối và thúc đẩy sách Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường thế giới.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
">Những dòng sách chủ lực quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới