您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Soi kèo phạt góc Central Córdoba vs San Lorenzo, 7h30 ngày 22/6
NEWS2025-01-19 23:17:33【Thế giới】6人已围观
简介èophạtgócCentralCórdobavsSanLorenzohngàlịch bóng đá ngoại hạng anh 2023 Hoàng Tài - lịch bóng đá ngoại hạng anh 2023lịch bóng đá ngoại hạng anh 2023、、
很赞哦!(2)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
- TP.HCM sắp có quy định những trường hợp không được tách thửa đất
- Bệnh nhân 60 tuổi uống rượu ngâm rễ cây Mú Từn bị hôn mê, tổn thương não
- TP.HCM ra mắt ứng dụng đánh giá tính an toàn trong phòng, chống dịch Covid
- Soi kèo góc Al
- ‘Kiến trúc là nghệ thuật nhưng ẩn chứa bên trong là kỹ thuật’
- Bị cáo Trương Mỹ Lan xin chuyển 1.350 tỷ cho Trương Huệ Vân khắc phục hậu quả
- Bộ trưởng Xây dựng giá nhà không phù hợp với khả năng chi trả của số đông
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- Tỷ phú Roman Abramovich nói lời chia tay xúc động Chelsea
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá
- Thanh tra TP.HCM vừa thông báo kết luận thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai về thời gian giải quyết hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất, hồ sơ tách thửa đất, quy hoạch chi tiết xây dựng dự án… của UBND huyện Hóc Môn trong năm 2017.
Là huyện vùng ven TP.HCM, trong năm 2017 tổng số hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất và tách thửa đất chỉ có 53 hồ sơ, tuy nhiên các cơ quan chức năng huyện Hóc Môn đều giải quyết trễ hạn với tỷ lệ từ 82% đến 100%.
Theo Thanh tra TP.HCM, UBND huyện Hóc Môn giải quyết hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất cho người dân trong năm 2017 rất chậm, 82% hồ sơ trễ hạn. Số ngày trễ nhất từ 100 ngày đến 244 ngày là không đúng quy định.
Tương tự, việc giải quyết hồ sơ tách thửa đất cũng chậm không kém. Tỷ lệ hồ sơ trễ hạn đến 100%, số ngày trễ nhiều nhất từ 100 ngày đến 323 ngày.
Việc chậm giải quyết hồ sơ đất đai tại UBND huyện Hóc Môn do có sự chậm trễ tham mưu của Phòng Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), Phòng Quản lý đô thị, Văn phòng HĐND và UBND huyện, UBND các xã, chủ yếu trễ tại Phòng TN&MT và Phòng Quản lý đô thị.
Thanh tra TP.HCM cho rằng, UBND huyện Hóc Môn giải quyết hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất và tách thửa đất trễ hạn với tỷ lệ cao, từ 82% đến 100%, số ngày trễ hạn nhiều, có trường hợp trễ 323 ngày, trong khi số lượng hồ sơ cần giải quyết trong năm 2017 không nhiều. Cụ thể, cả huyện chỉ có 28 hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất và 25 hồ sơ tách thửa đất.
UBND huyện lý giải, do năm 2017 là năm đầu tiên huyện tập trung khắc phục các sai phạm về quản lý đất đai, xây dựng theo kết luận của Uỷ ban Kiểm tra Thành uỷ và Thanh tra Thành phố. Đến năm 2018 và 2019, tỷ lệ giải quyết hồ sơ đất đai đúng hẹn hơn 98%.
Thanh tra Thành phố nhận thấy, ngoài lý do khách quan như trên thì cán bộ công chức tham gia giải quyết hồ sơ của UBND huyện Hóc Môn chưa tập trung, chưa nỗ lực thực hiện. Lãnh đạo UBND huyện có trách nhiệm khi không kiểm soát thời gian giải quyết hồ sơ tại từng giai đoạn, từng bộ phận.
Ngoài ra, cuối năm, UBND huyện cũng không tổng hợp chi tiết các trường hợp giải quyết hồ sơ trễ hạn để có chỉ đạo, chấn chỉnh kịp thời.
Chỉ có 25 hồ sơ tách thửa đất trong năm, nhưng UBND huyện Hóc Môn đều giải quyết trễ hạn. Để giải quyết nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất cho người dân, UBND huyện Hóc Môn đã ban hành quy trình thẩm định nhu cầu đồng thời chuyển mục đích sử dụng đất làm nhà, thời gian giải quyết là 30 ngày.
Có trường hợp khi làm thủ tục, Phòng TN&MT huyện lại có văn bản gửi người dân đề nghị bổ sung giấy tờ chứng minh nhu cầu về nhà ở là không phù hợp, vì nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất đã được thể hiện tại đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất.
Còn với quy trình tách thửa đất, UBND huyện có quy định kết quả của việc tách thửa là công văn đồng ý tách thửa để người dân liên hệ Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện lập thủ tục biến động.
Theo Thanh tra Thành phố, quy định này không phù hợp vì kết quả của quy trình tách thửa phải là Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất. Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai phải là đầu mối tiếp nhận hồ sơ, sau đó chuyển đến UBND huyện thẩm định điều kiện tách thửa.
Từ những hạn chế tại kết luận thanh tra, Chủ tịch UBND TP.HCM giao Chủ tịch UBND huyện Hóc Môn tổ chức kiểm điểm trách nhiệm của Phòng TN&MT, Phòng Quản lý đô thị, UBND các xã và các cá nhân có liên quan.
Chỉ đạo các phòng, ban chấm dứt việc có văn bản gửi người dân đề nghị bổ sung các giấy tờ chứng minh nhu cầu về nhà ở. Xây dựng quy định về kiểm tra, giám sát thời gian giải quyết hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất và tách thửa đất.
Quy định tách thửa đất còn chồng chéo, người dân TP.HCM mỏi mòn chờ
Sau gần 3 năm có hiệu lực, quy định về diện tích tối thiểu được tách thửa đất trên địa bàn TP.HCM đã bộc lộ nhiều bất cập. Trong khi chờ điều chỉnh, Sở Quy hoạch – Kiến trúc đã có những đề xuất tháo gỡ.
">Cả năm có 25 hồ sơ tách thửa đất, huyện vùng ven TP.HCM giải quyết trễ hạn 100%
Đại biểu Quốc hội Phạm Khánh Phong Lan. “Nếu tiêu cực xảy ra trong đó, ai sai thì xử, không phải vì quản không được nên chúng ta cấm”, bà Phong Lan nói về văn bản ngừng chi trả BHYT cho kỹ thuật trên máy đặt máy mượn.
Liên quan đến đấu thầu thuốc, bà Phạm Khánh Phong Lan cho biết từng lo lắng vì đấu thầu thuốc thiên về thuốc nào rẻ sẽ trúng thầu, năm sau rẻ hơn năm trước. “Một khi thuốc rẻ thì không thể đi cùng chất lượng, vô tình chúng ta tước đi quyền lợi của bệnh nhân BHYT. BHYT khi đó chỉ là tham gia cho có”.
Bà Lan nói thêm, mỗi năm, các bệnh viện tại TP.HCM đón hàng chục triệu lượt bệnh nhân, trong đó rất đông người từ tỉnh thành khác. Lý do là ngành y tế TP có uy tín từ nhân lực, tay nghề, máy móc kỹ thuật hiện đại, thuốc men tốt.
“Nhưng liệu rằng chúng ta có say sưa quá khi phát hiện, xử lý kịp thời, chớp nhoáng các vụ vi phạm (trong lĩnh vực y tế) nhưng cũng ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý. Khoảng 1-2 năm gần đây, các bệnh viện ngưng trệ, đóng băng hoàn toàn trong mua sắm máy móc, thiết bị y tế”, bà Lan bày tỏ.
Trước đó, Bộ Y tế ban hành công văn số 2348/BYT-KH-TC đã gây nhiều lo lắng, bởi Bảo hiểm xã hội Việt Nam căn xứ trên công văn đó, yêu cầu dừng thanh toán BHYT đối với các dịch vụ kỹ thuật thực hiện bằng máy đặt, máy mượn, từ ngày 9/5.
“Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng và quyền lợi của bệnh nhân Bảo hiểm y tế”, một bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế chia sẻ. UBND TP.HCM nhận định, việc dừng thanh toán BHYT sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng điều trị, sức khỏe người bệnh và lộ trình BHYT toàn dân.
Dù sau đó, Bộ Y tế khẳng định không có chuyện bỏ thanh toán BHYT với các trường hợp trên, nhưng vẫn khiến dư luận, bệnh viện và người bệnh bức xúc vì thiếu rõ ràng.
Ngày 16/5, Bộ Y tế đã làm việc với Bảo hiểm xã hội Việt Nam, thống nhất sẽ có văn bản, tiếp tục cho phép thanh toán BHYT với máy đặt, máy mượn cho đến khi hết hợp đồng giữa hai bên.
Tuy nhiên đến hôm nay vẫn chưa có văn bản chính thức.
Về vấn đề đấu thầu thuốc, tháng 4 vừa qua, Bệnh viện Chợ Rẫy xảy ra tình trạng hết thuốc chống thải ghép thuộc diện BHYT chi trả. Tình trạng này khiến bệnh nhân ghép thận phải bỏ số tiền lớn để mua thuốc bên ngoài. Nguyên nhân được cho là do chậm đàm phán giá trong đấu thầu thuốc quốc gia.
Bệnh viện Chợ Rẫy sau đó đã khắc phục và tìm được nguồn cung ứng thuốc cho bệnh nhân ghép thận có BHYT.
Linh Giao
Văn bản mới của Bộ Y tế gây thiệt thòi cho người bệnh, TP.HCM nói gì?UBND TP.HCM và các bệnh viện cho rằng, nếu dừng thanh toán Bảo hiểm y tế với chi phí dịch vụ kỹ thuật trên máy mượn, máy đặt ở các cơ sở y tế (theo văn bản của Bộ Y tế) sẽ ảnh hưởng sức khỏe người dân, chất lượng điều trị và BHYT toàn dân."> ĐBQH lên tiếng công văn gây hoang mang của BYT và Bảo hiểm xã hội
Trung tâm điều hành thông minh thành phố Đà Lạt (Trung tâm IOC - Intelligent Operation Center) được tỉnh Lâm Đồng đưa vào hoạt động từ tháng 12/2019. Đây là một trong những địa phương đầu tiên trên cả nước triển khai mô hình thành phố thông minh (smart city). Trung tâm điều hành thông minh thành phố Đà Lạt được xây dựng với mục tiêu cung cấp thông tin toàn diện về các hoạt động đang diễn ra trên địa bàn thành phố. Từ trung tâm này, lãnh đạo thành phố Đà Lạt có thể nắm được tình hình đang diễn ra trên địa bàn 12 phường và 4 xã trực thuộc thành phố một cách trực quan và liên tục. Điều này là nhờ hệ thống camera độ phân giải cao được lắp đặt trên các trục đường chính của thành phố Đà Lạt. Tính đến nay đã có khoảng gần 300 camera được tích hợp vào trung tâm điều hành. Theo lãnh đạo Sở Thông tin & Truyền thông tỉnh Lâm Đồng, tại Đà Lạt không chỉ có hệ thống camera giám sát do thành phố đầu tư. Các hộ dân sinh sống trên địa bàn cũng đang tiến hành quyên góp để lắp đặt camera tại các đường làng, ngõ xóm. Dữ liệu từ hệ thống camera này sẽ được kết nối với chính quyền địa phương để hỗ trợ cho việc đảm bảo an ninh trật tự. Để gần gũi và phục vụ tốt hơn cho người dân, thành phố Đà Lạt cũng đã triển khai việc số hóa hồ sơ quy hoạch. Theo đó, người dân có thể truy cập vào cổng thông tin công bố quy hoạch của thành phố tại địa chỉ quyhoach.dalatcity.org để tìm kiếm thông tin liên quan đến từng thửa đất. Đà Lạt cũng phát triển một ứng dụng trực tuyến với tên gọi Đà Lạt Trực tuyến để kết nối với người dân và một ứng dụng khác với tên gọi Dalat City để hỗ trợ cho du lịch. Thông qua ứng dụng Đà Lạt trực tuyến, người dân có thể phản ánh trực tiếp với chính quyền về những bất cập đang xảy ra trên địa bàn. Bên cạnh đó, ứng dụng này còn có tính năng lấy số thứ tự để đặt lịch làm việc với bộ phận một cửa, tra cứu, định vị hồ sơ, tra cứu thông tin quy hoạch và trở thành sổ liên lạc điện tử. Tất cả các ứng dụng này đều được tích hợp kết nối hiển thị tại Trung tâm điều hành thông minh (IOC). Theo lãnh đạo Sở Thông tin & Truyền thông tỉnh Lâm Đồng, điểm khác biệt khi phát triển mô hình thành phố thông minh của Đà Lạt so với các địa phương khác là tại đây triển khai các ứng dụng trước, sau đó mới đến việc tập hợp lại để xây dựng trung tâm điều hành. Khi phát triển Trung tâm điều hành thông minh (IOC), Đà Lạt cũng đã tham vấn ý kiến đóng góp của nhiều doanh nghiệp CNTT lớn, trong đó có VNPT - đơn vị trực tiếp xây dựng hệ thống này. Bên cạnh khả năng quản lý và giám sát từ tổng thể đến chi tiết từng tình huống, việc triển khai Trung tâm điều hành thông minh (IOC) giúp Đà Lạt có thể theo dõi một cách trực quan các chỉ tiêu đánh giá về tình hình kinh tế - xã hội, chất lượng dịch vụ y tế, tình hình giải quyết thủ tục hành chính cũng như các phản ánh của người dân về những bất cập xảy ra trên địa bàn. Trong thời gian tới, Trung tâm điều hành thông minh thành phố Đà Lạt sẽ được tích hợp thêm nhiều tính năng nữa như phân tích hành vi, mật độ giao thông, phân tích và cảnh báo về các hiện tượng mất an toàn, hành vi tụ tập đông người, vứt rác không đúng nơi quy định. Đây sẽ là nguồn dữ liệu đầu vào quan trọng để lãnh đạo thành phố Đà Lạt có thể đưa ra những quyết định xử lý một cách nhanh chóng, chính xác và đáp ứng nhanh, giải quyết kịp thời các nguyện vọng của người dân. Trọng Đạt
Dịch vụ đô thị thông minh Huế: Để thành công cần được dân tin dùng!
Được triển khai từ tháng 1/2019, Trung tâm giám sát điều hành Hue IOC do Viettel xây dựng đã giám sát và điều hành một loạt dịch vụ đô thị thông minh của tỉnh Thừa thiên Huế.
">Những hình ảnh ấn tượng tại Trung tâm điều hành thông minh Đà Lạt
Nhận định, soi kèo Al Jabalain vs Al Batin, 19h45 ngày 16/1: Cửa trên ‘tạch’
12 tháng tuổi: không nói "mama, dada" với mục đích gọi cha mẹ; không thường bắt chước các từ có hai và ba âm tiết
13 - 15 tháng tuổi: không nói được ít nhất 4 – 7 từ; người lạ không thể hiểu hết điều trẻ nói.
16 - 18 tháng tuổi: không nói được ít nhất 10 từ; người lạ không thể hiểu hết 20% điều trẻ nói.
19 - 21 tháng tuổi: không nói được ít nhất 20 từ; người lạ không thể hiểu hết 50% điều trẻ nói.
22 - 24 tháng tuổi: không nói được ít nhất 50 từ; không biết sử dụng cụm hai từ; người lạ không thể hiểu hết 60% điều trẻ nói.
2 - 2.5 tuổi: không nói được khoảng 400 từ, bao gồm gọi tên, nói theo cụm từ hai - ba từ; sử dụng đại từ; người lạ không thể hiểu hết 75% điều trẻ nói.
2.5 - 3 tuổi: chưa biết sử dụng số nhiều và thì quá khứ; chưa đếm 1 đến 3 một cách chính xác; chưa dùng 3-5 từ /câu; người lạ không thể hiểu hết 90% điều trẻ nói.
3 - 4 tuổi: chưa dùng được 3-6 từ/ câu; chưa biết đặt câu hỏi, trò chuyện, liên kết các sự kiện, kể chuyện.
4 -5 tuổi: chưa dùng được 6-8 từ/câu; chưa biết gọi tên chính xác bốn màu sắc; chưa đếm đúng từ 1-10.
Ths.Bs Đinh Thạc cho hay, trẻ chậm nói thường có những rối loạn hành vi như trẻ nghịch phá nhiều hơn, thích làm theo ý mình, hay ăn vạ, đập phá đồ đạc một cách vô lý. Một số trẻ không được quan tâm và can thiệp sớm có thể trở thành trẻ tăng động giảm chú ý, khó hòa nhập với cuộc sống trẻ thơ thậm chí trở thành trẻ bị rối loạn phổ tự kỷ.
Điều đáng nói, không ít phụ huynh chủ quan cho rằng, chỉ cần chờ đợi một thời gian, trẻ sẽ biết nói. Tuy nhiên, chậm nói để lại hệ lụy không nhỏ. 40% –60% trẻ chậm nói không được can thiệp có thể kéo dài tình trạng này và có nguy cơ cao mắc các vấn đề về xã hội, cảm xúc, khả năng học tập bị hạn chế hoặc thoái lui…khiến trẻ gặp nhiều bất lợi trong công việc và cuộc sống khi trưởng thành.
Phương pháp khắc phục tình trạng trẻ chậm nói
Ths.Bs Đinh Thạc cho biết, cha mẹ là người thường xuyên tiếp xúc, gần gũi với con. Vì thế, cha mẹ cần tăng tương tác với trẻ. Nhưng tương tác ở đây là tương tác tích cực để kích thích trẻ bật âm.
Thời gian giao tiếp tích cực là không phụ thuộc bao lâu bạn giao tiếp với bé mà là bao nhiêu thời gian bạn làm trẻ vui, ngạc nhiên, phản ứng, tham gia và hiểu những gì bạn đang giao tiếp. Giao tiếp tích cực là thời gian bạn làm trẻ vui, ngạc nhiên, phản ứng, tham gia và hiểu những gì bạn đang giao tiếp.
Ví dụ bạn dành 10 phút chỉ đọc sách cho trẻ mà không quan tâm đến sự tham gia của trẻ thì vẫn tính là 0, nhưng chỉ cần 2 phút bạn làm trẻ hứng thú nhìn và chịu lật trang sách, đó là 2 phút tích cực.
Có thể khuyến khích sự nhận thức về môi miệng và vận động của lưỡi, cũng như phối hợp các cơ quan phát âm khác cho bé qua các hoạt động như: đánh răng, thở hay nhai thức ăn hằng ngày... Các chuyên gia cũng cho rằng, dinh dưỡng cũng có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.
BS.CKII Đỗ Thị Ngọc Diệp – Chủ tịch Hội Dinh dưỡng và Thực phẩm TP.HCM cho biết, chăm sóc dinh dưỡng tốt cho trẻ ngày từ những năm đầu đời đầy đủ 4 nhóm thành phần thực phẩm cơ bản như: Nhóm bột đường, chất đạm, chất béo, chất xơ, vitamin khoáng chất… và nhóm axit béo omega có nguồn gốc thực vật (axit béo chiếm 60% thành phần chất béo trong não) rất quan trọng.
BS Diệp thông tin thêm, sau khi chào đời, não chúng ta có khoảng 100 tỷ tế bào thần kinh. Tuy không có sự tăng thêm về số lượng các tế bào thần kinh sau khi sinh nhưng có sự tăng trưởng về trọng lượng của các tế bào thần kinh. Cấu trúc của não bộ, các mô đệm, mô liên kết cũng tăng trưởng lên khiến trọng lượng của toàn não bộ tăng lên. Đây là lý do tại sao cần chăm sóc dinh dưỡng tốt cho trẻ ngày từ những năm đầu đời.
Theo Bs Diệp, ưu điểm của omega thực vật là không mùi, không vị, không tanh do đó trẻ nhỏ ngay từ trẻ sơ sinh có thể uống. Đặc biệt, bác sỹ Diệp khuyến cáo cha mẹ cần đảm bảo, chăm sóc để trẻ có được giấc ngủ tốt. Cha mẹ vẫn bận làm việc, vẫn xem tivi, lướt web… khiến trẻ khó lòng có được một giấc ngủ sớm và tốt sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của não bộ.
Như vậy, phụ huynh cần phát hiện tình trạng trẻ chậm nói trước 3 tuổi để việc can thiệp có hiệu quả, nên dành thời gian tương tác tích cực với trẻ, chăm sóc trẻ với chế độ dinh dưỡng khoa học để trẻ được phát triển một cách khỏe mạnh, toàn diện.
Lê An
">Phương pháp nhận biết, khắc phục Trẻ chậm nói từ chuyên gia
- Chồng dùng dao chém vợ tử vong ở Quảng NinhNghi phạm Vũ Đăng Thủy (SN 1982, quê Quảng Ninh) đã dùng dao chém vợ tử vong rồi bỏ trốn từ Quảng Ninh lên Bắc Kạn.">
Người đàn ông chém vợ tử vong sau cuộc nhậu ở Cà Mau
Thủ tướng vừa ra chỉ thị tăng cường phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Theo đó, Thủ tướng chỉ đạo Bộ TT&TT phối hợp với Bộ Công an, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các cơ quan liên quan tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý, giám sát các trang thông tin điện tử, tài khoản mạng xã hội của các tổ chức, cá nhân có hành vi huy động vốn, đầu tư trái phép, đổi tiền qua trung gian, quảng cáo mua bán hàng hóa, dịch vụ mua hộ hàng hóa, giới thiệu, quảng cáo đăng tin trên báo chí, trang thông tin điện tử, mạng xã hội, xuất bản phẩm, quảng cáo... tích hợp trên các sản phẩm dịch vụ bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin phòng ngừa hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Thủ tướng chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải nghiên cứu, rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các quy định đối với việc ứng dụng các phương tiện thanh toán mới, tiên tiến, bảo đảm chặt chẽ, an toàn; tăng cường kiểm tra, phát hiện kịp thời các hành vi gian lận, không đúng quy định pháp luật về hoạt động thanh toán, trung gian thanh toán, phòng ngừa đối tượng lợi dụng để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Đồng thời khắc phục những sơ hở, thiếu sót trong các hoạt động như cho vay, thanh toán, chuyển tiền, nhận tiền… Phối hợp Bộ Công an và các bộ, ngành liên quan trong công tác xác minh, xử lý tội phạm; kịp thời có biện pháp phong tỏa, ngăn chặn việc tẩu tán tài sản trong các vụ việc, vụ án.
Thủ tướng còn yêu cẩu Ngân hàng Nhà nước phải phối hợp các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền về cơ chế thí điểm quản lý hoạt động cho vay ngang hàng (P2P Lending), các hình thức thanh toán mới chưa có quy định của pháp luật.
Hiện Việt Nam đang có rất nhiều doanh nghiệp Trung Quốc núp bóng tràn sang để cung cấp dịch vụ theo mô hình P2P nhưng biến tướng thành tín dụng đen cho vay nặng lãi. Chia sẻ trên truyền thông về vấn nạn này, Phó Tổng giám đốc một ngân hàng thương mại cổ phần tiết lộ: “Đa phần cổ đông cốt cán của công ty cho vay trực tuyến hiện nay đều xuất phát từ tín dụng đen. Thậm chí, tôi được biết, nhiều công ty P2P ở Việt Nam chỉ do người Việt đứng tên, còn ông chủ thực sự là người Trung Quốc. Họ thuê người Việt đứng tên thành lập công ty, thuê xã hội đen đòi nợ, đứng giữa ăn lãi khủng, nhưng không lộ mặt”.
Ông Nguyễn Hòa Bình, Chủ tịch Nexttech cho biết: "Hiện nay có khoảng 60 – 70 doanh nghiệp của Trung Quốc vào thị trường Việt Nam lập doanh nghiệp và thuê người Việt đứng tên để cho vay tiền online. Đặc điểm chung rất đáng lo ngại là các doanh nghiệp này không hề có hoạt động kêu gọi người cho vay mà chỉ quảng bá kêu gọi người vay. Như vậy, đây không phải là mô hình P2P thực sự mà có thể họ huy động nguồn vốn tự có từ Trung Quốc để cho vay. Lãi suất của các công ty này thường rất cao đối với người dân Việt Nam".
Ông Trần Việt Vĩnh, CEO của FIIN – một công ty hoạt động theo mô hình cho vay ngang hàng (P2P) cho rằng, hiện các doanh nghiệp Trung Quốc núp bóng kiểu này đang triển khai hơn 60 app cho vay online ở thị trường Việt Nam.
Ông Trần Việt Vĩnh cho biết, các doanh nghiệp Trung Quốc thường đăng ký núp bóng thành các công ty hoạt động kinh doanh tại Việt Nam và cho vay theo mô hình hoạt động của công ty tài chính, nhưng lại không có giấy phép kinh doanh dịch vụ tài chính tại Việt Nam. Mỗi doanh nghiệp Trung Quốc này thường tạo ra nhiều app với tên gọi khác nhau để tiếp cận tới người vay trên môi trường mạng Internet. Qua các app cho vay online này, các doanh nghiệp Trung Quốc cung cấp dịch vụ “tín dụng đen, cho vay nặng lãi” với lãi suất thậm chí có thể lên tới 700%/năm. Sau đó, họ sử dụng các hình thức thu đòi nợ kiểu "khủng bố tinh thần", bôi nhọ người vay hoặc làm phiền người có liên quan trong danh bạ của người vay.
CEO của FIIN đưa ra một con số thống kê khá giật mình rằng các doanh nghiệp tín dụng đen này của Trung Quốc lại đang chiếm tới hơn 60% số lượng giao dịch cho vay online qua app tại Việt Nam. Nếu khách hàng bị dính bẫy tín dụng đen đội lốt ứng dụng cho vay trực tuyến do các doanh nghiệp Trung Quốc điều hành sẽ phải trả lãi phí “cắt cổ”, lên tới 700%/năm. "Nếu không trả lãi, khách hàng sẽ bị bọn chúng đe doạ, và bôi nhọ danh dự, nhân phẩm trên mạng xã hội. Không chỉ có vậy, những người thân quen của người vay cũng bị quấy rối, làm phiền”, ông Trần Việt Vĩnh nói.
Vẫn theo ông Vĩnh, theo số liệu của Ngân hàng thế giới, tỷ lệ người dân Việt Nam khó tiếp cận hoặc chưa tiếp cận được các dịch vụ tài chính trực tuyến chính thức còn cao, tới gần 70%. Theo xu hướng phát triển của thế giới và khu vực, các giải pháp đổi mới sáng tạo dựa trên nền tảng công nghệ để cung ứng dịch vụ tài chính số trên môi trường online sẽ nở rộ trong thời gian tới. "Vì vậy, cơ quan quản lý nhà nước cần sớm ban hành khung pháp lý thí điểm (sandbox) cho các mô hình dịch vụ mới như P2P Lending. Các khung pháp lý thí điểm này sẽ tạo cơ hội công bằng cho các doanh nghiệp nội địa được tiếp cận và tham gia cung ứng dịch vụ tài chính trực tuyến. Đồng thời, cần công khai danh sách các công ty hoạt động đúng mô hình và đang trong chương trình thí điểm”, ông Trần Việt Vĩnh nói.
ICTnews đã gửi nội dung này cho đến Ngân hàng nhà nước nhưng chưa nhận được câu trả lời về vấn vấn nạn tín dụng đen núp bóng này.
Thái Khang
Ngân hàng Nhà nước sẽ trình cơ chế thí điểm quản lý hoạt động cho vay ngang hàng