您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Ô tô Suzuki 7 chỗ giá 267 triệu sắp ra mắt phiên bản mới
NEWS2025-01-24 19:19:54【Công nghệ】5人已围观
简介Liên minh sản xuất ô tô tại Ấn Độ Maruti-Suzuki vừa hé lộ về một phiên bản xe thương mại giá rẻ,ÔtôStin bóng đá mới nhấttin bóng đá mới nhất、、
Liên minh sản xuất ô tô tại Ấn Độ Maruti-Suzuki vừa hé lộ về một phiên bản xe thương mại giá rẻ,ÔtôSuzukichỗgiátriệusắpramắtphiênbảnmớtin bóng đá mới nhất phát triển từ mẫu MPV 7 chỗ Ertiga thế hệ thứ hai. Nhà sản xuất đặt tên phiên bản xe giá rẻ này là Tour M. Dự kiến, Suzuki Ertiga Tour M sẽ chính thức có mặt trên thị trường Ấn Độ vào tháng sau.
Phiên bản giá rẻ Suzuki Ertiga Tour M chủ yếu phục vụ cho nhóm đối tượng khách hàng chạy dịch vụ taxi.
Xét về mặt thiết kế, xe có cụm đèn pha dùng bóng halogen, bộ lưới tản nhiệt phía trước mạ crôm, cản trước mở rộng màu đen, đèn sương mù nhỏ.
Thân xe với đường gân dập nổi chạy dài từ nắp ca-pô trước tới đèn hậu, ốp gương ORVM có thể điều chỉnh bằng điện và có thể gập lại.
Phiên bản mới của chiếc ô tô MPV 7 chỗ giá rẻ Suzuki Ertiga. |
Ở bên trong, xe được trang bị các tiện ích đủ dùng như bảng điều khiển trung tâm là màn hình MID, hệ thống âm thanh tích hợp Bluetooth/Radio/USB/AUX, điều hoà vùng chỉnh cơ,…
Xe cũng được trang bị các tính năng an toàn bao gồm túi khí kép phía trước, chống bó phanh ABS với EBD, hệ thống lực phanh khẩn cấp BA, cảm biến đỗ xe phía sau, khóa cửa tự động.
Tour M được trang bị động cơ xăng K15B 1,5 lít, sản sinh công suất 105 mã lực và mô-men xoắn 138 Nm. Động cơ chỉ có thể có với hộp số sàn 5 cấp.
Về mặt cơ học, Tour M được trang bị động cơ xăng VVT 1,5 lít K15B, sản sinh ra công suất 104 PS) tại 6.000 vòng/phút và mô-men xoắn 138 Nm tại 4.400 vòng/phút. Động cơ này được liên kết với hộp số tay 5 cấp.
Tại thị trường Ấn Độ, Suzuki Ertiga Tour M có giá bán khởi điểm từ 8 Rs akh (tương đương khoảng hơn 267 triệu đồng).
Phương Linh (Theo Autocarindia)
Ô tô Việt vẫn thua xa láng giềng gần
Nếu các nhà sản xuất ô tô trong nước không sớm có giải pháp hữu hiệu nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, chắc chắn sẽ khó lòng cạnh tranh với các nước trong khu vực.
很赞哦!(976)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
- Tìm được chồng sau 125 lần làm phù dâu cho người khác
- Đào đất xây nhà bất ngờ phát hiện hũ chứa vàng và ruby
- Gõ cửa từng nhà tặng khẩu trang, chung tay phát cơm 0 đồng
- Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
- Thủ tướng mong nhà khoa học ở nước ngoài góp sức xây dựng Việt Nam
- Trẻ em có thực sự ngoan ngoãn sau khi bị la mắng?
- Muôn vẻ hoạt động ‘ở nhà vẫn vui’ trong mùa dịch
- Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
- Tôi đã ngoại tình chỉ sau một lần vô tình gặp lại bạn trai cũ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’
Khoảng 150 triệu người bị đẩy khỏi tầng lớp trung lưu thế giới vào năm 2020. Ảnh: Nicolas Axelrod.
Trung Quốc, nơi sinh sống của 1/3 tầng lớp trung lưu trên thế giới, dường như đang phục hồi nhanh chóng từ đại dịch. Tuy nhiên, nhiều quốc gia đang phát triển khác phải đối mặt với triển vọng kinh tế giảm sút.
Do đó, những người thuộc tầng lớp trung lưu ở đây cũng phải đối diện tương lai bất ổn so với những năm trước.
Giấc mơ tậu xe bị trì hoãn
Hơn một thập kỷ qua, Ravi Kant Sharma (37 tuổi, sống ở thành phố Bahadurgarh, Ấn Độ) thắt lưng buộc bụng để tậu chiếc Maruti Suzuki Alto trị giá 6.000 USD. Đây là phương tiện đầu tiên mà nhiều người Ấn Độ mua khi họ chuyển từ môtô sang xe 4 bánh.
Năm 2020, anh tích cóp đủ tiền trả trước và có kế hoạch tổ chức lễ kỷ niệm ngày cưới bằng việc mua xe. Tuy nhiên, đại dịch đã khiến mọi thứ đảo lộn.
Khi nền kinh tế Ấn Độ đóng băng, Sharma mất công việc kỹ sư ôtô. Anh tìm được việc mới nhưng ở thành phố khác, có mức lương thấp hơn.
“Tôi đã tiêu hết tiền tiết kiệm. Gia đình tôi đang gặp khó khăn trong việc trả góp các khoản vay hiện có”, Sharma nói.
Ravi Kant Sharma cùng vợ và các con gái ở Bahadurgarh. Ảnh: Ruhani Kaur.
Sharma thuộc tầng lớp trung lưu Ấn Độ, ước tính chiếm 1/3 dân số của đất nước. Đại dịch đã phơi bày điều mà Leela Fernandes, nhà khoa học chính trị, gọi là “sự mong manh về kinh tế xã hội” của tầng lớp này, mà bà ví như “bong bóng thị trường chứng khoán đang chực chờ vỡ tan”.
Theo Trung tâm Giám sát Kinh tế Ấn Độ, sự suy thoái kinh tế vì Covid-19 khiến khoảng 21 triệu người làm công ăn lương bị mất việc làm từ tháng 4 đến 8/2020.
Kết quả là tầng lớp trung lưu của Ấn Độ giảm 32 triệu người vào năm 2020, chiếm 60% sự sụt giảm trên toàn thế giới, theo ước tính của Trung tâm Nghiên cứu Pew.
Sharma thuộc thế hệ thứ 3 trong gia đình học đại học. Anh làm việc chăm chỉ để chăm lo cho 2 con gái đang tuổi đến trường và vợ khỏi tác động kinh tế của đại dịch. Tuy nhiên, thật khó để kế hoạch của anh tránh khỏi bị tàn phá.
“Cuộc sống của tôi đã tụt lại ít nhất 3 năm. Ước mơ cũng vượt quá tầm với”, Sharma nói.
Ăn trứng trừ bữa
Thận, lưỡi, gan. Francinete Alves (58 tuổi, sống tại thủ đô Brasilia, Brazil) không thích nội tạng, nhưng đó là những gì cô cân nhắc mua ở cửa hàng thịt giảm giá ở ngoại ô Brasilia. Ít nhất, bữa tối hôm đó không phải là món trứng tráng nữa.
Đối với Alves và con gái 24 tuổi, những ngày không có thịt dần trở nên quen thuộc. Brazil đang vật lộn với đợt bùng phát Covid-19 nghiêm trọng mà không có dấu hiệu đạt đỉnh. Hậu quả kinh tế có thể nhìn thấy trong chế độ ăn uống của tầng lớp trung lưu nơi này.
Dữ liệu từ Conab, cơ quan nông nghiệp quốc gia, cho thấy cư dân của quốc gia xuất khẩu thịt bò số 1 thế giới đang tiêu thụ ít hơn. Theo bình quân đầu người, lượng tiêu thụ thịt bò giảm 5%, xuống còn 29,3 kg vào năm 2020, mức thấp nhất kể từ 1996. Đồng thời, lượng tiêu thụ trứng tăng 3,8%, đạt mức cao mới.
Francinete Alves tại siêu thị ở Brasilia. Ảnh: Victor Moriyama.
Alves may mắn vẫn giữ được công việc trợ lý văn phòng. Tuy nhiên, mức lương 5.000 reais/tháng (881 USD) của cô vượt quá mức đủ điều kiện nhận trợ cấp từ chính phủ trong đại dịch. Với thu nhập này, mẹ con Alves sống bấp bênh bởi giá lương thực không ngừng tăng vọt.
Alves lùng sục thông tin và bài đăng trên mạng xã hội để tìm nơi bán hàng giảm giá, đồng thời cố gắng tìm lý do để không mua thịt. Tuy nhiên, tại chợ rau củ, giá của mọi thứ từ táo đến cà chua đều leo thang chóng mặt.
“Trước đây, 20 reais là đủ mua nhiều thứ”, cô nói khi mắt đảo qua những bắp ngô không thể mua được.
Cuộc sống đảo lộn
Tháng 1/2020, Mosima Kganyane (26 tuổi, sống ở thành phố Johannesburg, Nam Phi) phấn khích vì tìm được công việc toàn thời gian đầu tiên. Cô thuê căn hộ với giá 3.600 rand/tháng (244 USD), cách nơi làm việc vài dãy nhà để tiết kiệm chi phí đi lại.
Đến đầu tháng 3, Nam Phi ghi nhận ca mắc Covid-19 đầu tiên và áp đặt lệnh cấm nghiêm ngặt góp phần vào sự sụt giảm kinh tế lớn nhất của đất nước trong một thế kỷ.
Tháng 7, khi công ty có nguy cơ phá sản, Kganyane bị cho thôi việc. Cô chịu chung số phận với 1,4 triệu người Nam Phi đột ngột mất việc vào năm ngoái, đẩy tỷ lệ thất nghiệp lên mức kỷ lục 32,5%.
Không có thu nhập để trang trải tiền thuê nhà và hóa đơn điện nước, Kganyane nộp phạt 271 USD để phá vỡ hợp đồng thuê nhà rồi chuyển về sống với bố mẹ.
Mosima Kganyane trước căn phòng cho thuê mà cô xây ở sân sau ngôi nhà của gia đình tại Johannesburg. Ảnh: Guillem Sartorio.
Một nghiên cứu năm 2018 của Viện Kinh tế Phát triển Thế giới, trực thuộc Đại học Liên Hợp Quốc, cho thấy chỉ 1 trong 4 người Nam Phi có thể được coi là một phần của tầng lớp trung lưu ổn định hoặc tầng lớp thượng lưu. Số còn lại được phân loại là nghèo kinh niên hoặc tạm thời, hay tầng lớp trung lưu dễ bị tổn thương.
Kganyane đã làm việc không mệt mỏi để tồn tại. Hiện cô làm việc cho công ty dịch vụ tài chính theo hợp đồng tạm thời. Cô gái cũng kiếm thêm thu nhập từ việc bán thảm, đồ nội thất và trứng.
Kganyane cũng dành 1.000 USD tiền tiết kiệm để xây phòng ở phía sau nhà để có thể cho thuê.
“Covid-19 đã dạy tôi không được phép thư giãn. Tôi cần chiến đấu để tồn tại vì không biết ngày mai sẽ ra sao”, Kganyane nói.
Khi nào khách du lịch trở lại?
Trước đại dịch Covid-19, Yada Pornpetrumpa (52 tuổi, sống ở Bangkok, Thái Lan) kiếm được 50% lợi nhuận từ mọi thứ cô bán được ở quầy đồ ăn vặt và nước ép trái cây trên đường Khaosan, nơi vốn nhộn nhịp khách du lịch ba lô nước ngoài thích tiệc tùng đêm khuya.
Khi du lịch quốc tế dừng lại, khiến hơn 3/4 khách hàng mất đi, Yada kiếm sống nhờ khoản hỗ trợ từ chính phủ và những xiên thịt viên, nước trái cây ít ỏi mà cô bán được trong đêm.
Thu nhập hàng ngày của Yada là 700 baht/ngày (22,42 USD), giảm hơn 90% kể từ khi Covid‑19 bùng phát.
Yada Pornpetrumpa bán đồ ăn vặt trên đường Khaosan ở Bangkok. Ảnh: Nicolas Axelrod.
Cuộc sống của Yada, người thuộc tầng lớp trung lưu Thái Lan, bắt đầu lao đao vào năm ngoái, khi cô vỡ nợ thế chấp căn nhà ở ngoại ô Bangkok, cùng khoản vay mua ôtô.
Hiện cô sống với con gái 31 tuổi, 5 con chó và 12 con mèo trong ngôi nhà thuê mà người chủ đồng ý gia hạn chiết khấu cho đến khi việc kinh doanh của cô được cải thiện.
Yada quyết định bỏ dùng một trong 2 chiếc điện thoại di động và cắt Internet tại nhà.
Để nuôi sống bản thân và con gái, Yada tự trồng rau. Là lãnh đạo của nhóm vận động chính phủ thay mặt cho những chủ cửa hàng trên đường Khaosan, cô đôi khi được tặng bữa ăn miễn phí từ người khác.
Yada nói rằng nhờ đại dịch, cô thay đổi quan điểm về những thứ quan trọng trong cuộc sống.
“Có xe hơi hay ngôi nhà chỉ là thứ mà xã hội nói rằng chúng ta nên coi trọng, nhưng điều đó không xác định được tầng lớp trung lưu. Giờ tôi không có tài sản gì, nhưng tôi thấy bình yên trong tâm hồn”, Yada nói.
Theo Zing
Chuyện 'nhà giàu cũng khóc' của tỷ phú lắm tài nhiều tật
Là ông trùm bất động sản nổi tiếng và có 2 cô con gái siêu mẫu cũng đầy quyền lực, nhưng tỷ phú Mỹ Mohamed Hadid luôn khiến dư luận dậy sóng bởi các scandal tình - tiền - kiện tụng.
">Tầng lớp trung lưu trên thế giới đang biến mất
- Ông Đàng Năng Long (ngụ buôn Jun, thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk, Đắk Lắk) - người được mệnh danh là "vua voi" Tây Nguyên khi sở hữu đàn voi nhà nhiều nhất Việt Nam vừa tổ chức lễ bắt rể cho người con gái út.
Ông Long cho biết, tổng cộng có 14 con voi tham gia đoàn rước rể. Trong đó, có 7 con voi của ông sở hữu và 7 con voi khác của anh em, họ hàng trong dòng tộc gia đình.
"Đàn voi chở cô dâu, chú rể, họ hàng đôi bên di chuyển từ khách sạn ra nhà hàng đãi tiệc và dạo vòng quanh hồ Lắk tuyệt đẹp khoảng 1km. Đây là lần thứ tư chúng tôi tổ chức lễ bắt rể bằng voi, đó như truyền thống quý báu của gia đình tôi trước đến nay", ông Long chia sẻ.
Theo ông Long, gia đình ông là đồng bào dân tộc Chăm và theo chế độ mẫu hệ do vậy các đám cưới đều tổ chức lễ bắt rể. Chàng rể thứ tư của gia đình ông sẽ theo vợ sinh sống và làm việc ở TP Hồ Chí Minh.
Những chú voi được lựa chọn trong lễ bắt rể, trên lưng sẽ đeo tấm vải đỏ để cầu chúc đôi lứa hạnh phúc và được nài voi (người điều khiển voi - PV) sẽ ngồi phía trước để điều khiển voi di chuyển theo ý muốn.
Khi đàn voi di chuyển di chuyển trên đường nhiều người dân, du khách đều rất thích thú và ghi lại những hình ảnh hiếm có này.
Bên cạnh đó, trong đám cưới của con gái, ông Long còn tổ chức các nghi lễ truyền thống với những nét văn hóa đặc sắc, ấn tượng của Tây Nguyên.
Theo Dân trí
Bị điều tra vì lấy 'trai xinh gái đẹp' ra quảng cáo tuyển dụng
Doanh nghiệp này khẳng định, khi tham gia khóa đào tạo này, các học viên sẽ có nhà lầu, xe hơi, thu nhập cao, “chắc chắn sẽ được các cô gái xinh đẹp và đàn ông điển trai say mê”.
">Độc đáo lễ bắt rể cho con gái bằng 14 chú voi 'khủng' ở Tây Nguyên
- Bắt tay vào trồng cây mới khoảng 1,5 năm nhưng chị Võ Thị Ngọc Ánh (SN 1990, ở Quận 6, TP.HCM) đã khiến nhiều người chú ý với khu vườn sum suê trên sân thượng của gia đình.
Vốn đam mê trồng cây và thấy trên sân thượng nắng nóng, chị quyết định phủ xanh để có bóng mát. Chị vào các hội trồng cây trên mạng để học hỏi kinh nghiệm. “Tôi chọn trồng dưa vì gia đình thích ăn và loài cây này nhanh cho quả”, chị nói.
Một góc vườn trên sân thượng của chị Ngọc Ánh. Mới đầu, chị Ngọc Ánh mua hạt giống ở siêu thị và trồng khoảng 20 thùng xốp, tưới nước thủ công. Nhưng khi cho quả, chị thấy dưa ăn rất nhạt, chỉ dùng được để ép nước uống.
Bên cạnh đó, việc tưới nước thủ công khiến chị mất khá nhiều thời gian. “Sáng, tôi quần quật trên sân thượng để tưới nước, thụ phấn cho hoa… Trưa nắng, tôi còn từ chỗ làm chạy về nhà thụ phấn và bị gia đình la mắng vì quá “hành xác”, chị kể.
Sau đó, chị Ngọc Ánh quyết định tìm các giống dưa khác nhau (Việt Nam, Nhật, Hàn Quốc) để gieo hạt. Đồng thời, chị cũng thiết kế dàn để tiết kiệm diện tích và công sức lao động.
“Tôi tham khảo trên mạng, sau đó đo đạc và mua vật tư rồi nhờ chồng hỗ trợ lắp ráp. Do tự làm nên chi phí khá rẻ và chỉ trong khoảng 1 tuần, dàn để trồng cây đã được hoàn thành”.
“Nếu trồng cây ở thùng xốp, nước chảy ra sẽ thấm xuống nền sân thượng. Mấy vụ sau, nhờ có dàn treo, chúng tôi khắc phục được tình trạng này lại vừa tiết kiệm diện tích và thời gian tưới nước, bón phân. Vườn lúc nào cũng sạch sẽ, hệ thống giàn cao nhìn cũng đẹp mắt hơn”, chị nói thêm.
Hiện, khu vườn sân thượng của chị có hơn 100 chậu dưa các loại như dưa lưới ruột cam, dưa lưới ruột xanh, dưa hấu… Mỗi loại chị trồng 2, 3 hàng để ăn không bị ngán. Ngoài ra, chị còn chăm mấy chục chậu hoa hồng, ngô tím, khổ qua và cây ăn quả nho, táo…
Ngoài cây ăn quả, chị còn trồng rất nhiều hoa hồng. “Tôi thường dành 2 tiếng buổi sáng để chăm vườn. Đợt nào đến giai đoạn thụ phấn và treo quả, tôi phải dậy sớm hơn vì sợ không kịp giờ đi làm ở công ty”, chị nói.
“Vườn không có nhiều ong bướm và nhiều loại quả khác nhau nên sợ ong, bướm thụ phấn tùm lum nên tôi tự tay thụ phấn. Sau đó, tôi bọc để tránh ruồi vàng, rồi đến công đoạn treo trái…”.
Chị Ánh chia sẻ, về phân bón, mấy vụ đầu chị dùng phân hóa học. Sau đó, chị tìm hiểu cách trồng thuần hữu cơ. Hiện, chị tự ủ phân cá, phân chuối (cho quả ngọt), phân trứng sữa… Sau đó, chị cho chảy trên hệ thống tưới để cây thường xuyên được hấp thụ và tiết kiệm thời gian bón phân cho vườn.
“Tôi nghĩ vấn đề dinh dưỡng và cách chăm sóc sẽ quyết định kết quả. Dinh dưỡng cho cây từng giai đoạn cũng sẽ khác nhau”, chị nói.
Để có những trái dưa to đều tăm tắp, chị Ngọc Ánh có một bí quyết đó là tập trung thu phấn cho dưa khi cây đã phát triển được từ 10 - 12 nách lá, thường chỉ giữ lại một trái trên cây.
Đợt này là vụ chính nên chị trồng hơn 100 cây dưa, bình thường chị gieo khoảng 40, 50 cây.
“Cứ nửa tháng, tôi lại trồng giống dưa mới để có dưa ăn quanh năm. Tùy từng giống, khoảng 60 đến 90 ngày có thể cho thu hoạch”, chị nói.
Rau, quả thu hoạch từ khu vườn quá nhiều, gia đình ăn không hết, chị Ngọc Ánh lại mang đi biếu bạn bè, đồng nghiệp, người thân…
Cuối tuần, chị dành trọn thời gian cho khu vườn để nhổ cỏ, tổng vệ sinh. Chồng chị ủng hộ vợ trồng cây tuy nhiên khi thấy chị quá đam mê khu vườn, anh đùa: “Vợ quan tâm cây còn hơn cả chồng”.
“Anh muốn tôi trồng ít lại để có thời gian thư giãn, nghỉ ngơi”, chị nói thêm.
Xem thêm hình ảnh khu vườn của chị Ngọc Ánh:
Khu vườn có đủ các loại dưa. Thành quả thu được sau mỗi vụ dưa. Chị Ngọc Ánh còn trồng thêm mấy chục gốc hồng Ngô tím và khổ qua. Ngọc Trang
Vườn cà chua đỏ rực 'vạn người mê' trên sân thượng Hải Phòng
Với 50m2 trên sân thượng, chị Hoàn đã tạo ra một khu vườn khiến không ít người phải mơ ước.
">Vườn treo trĩu quả, ‘đã mắt’ trên sân thượng
Nhận định, soi kèo U20 Verona vs U20 Inter Milan, 22h00 ngày 22/1: Vóc dáng ứng viên vô địch
Tự làm caramen bằng nồi cơm điện đơn giản đến bất ngờ
Cái nóng oi bức của mùa hè đã về, những món chè ngon, caramen hấp dẫn khiến giới trẻ lại sôi sục. Tự tay làm caramen bằng nồi cơm điện rất dễ mà vẫn ngon như khi bạn dùng lò vi sóng.
">Cách làm cà chua bi dầm đường đá mát lạnh ngày nắng nóng
Một buổi "cà phê tử thần" ở Trung Quốc Năm 2019, khi Feng Qing đang đi du lịch nước ngoài thì người bà yêu quý của cô đột ngột qua đời. Feng không thể tha thứ cho mình vì đã bỏ lỡ cơ hội cuối cùng để gặp bà - người đã nuôi nấng cô. “Tôi khóc suốt cả ngày” - Feng kể.
Nhưng Feng không có nơi nào để chia sẻ nỗi đau buồn của mình. Ba mẹ cô không muốn nói về chuyện này. Cũng như trong rất nhiều gia đình Trung Quốc khác, luôn có sự cấm kỵ khi nhắc đến chuyện chết chóc. “Ở nhà, tôi thậm chí còn không được phép sử dụng những cụm từ như ‘mệt chết đi được’ hay ‘vui đến chết mất’” - nữ nhân viên bán hàng 25 tuổi tâm sự.
Vài tuần sau, một người bạn kể với Feng về một sự kiện ở Thượng Hải, nơi người trẻ thường lui tới để chia sẻ những tâm tư và trải nghiệm của mình về cái chết bên những cốc cà phê và bánh ngọt. Cô đã đăng ký tham gia.
“Tôi không phải là người duy nhất bật khóc sau khi trút hết tâm sự của mình về cái chết của bà” - Feng nói.
Người dẫn dắt sự kiện và những người tham gia khác đã đưa cho cô lời khuyên để vượt qua mất mát. Một người đề nghị cô viết ra những kỷ niệm với bà và giữ chúng trong một cái lọ. “Đến bây giờ, tôi vẫn đang làm việc đó”.
Những buổi gặp gỡ như vậy cho phép người tham gia trò chuyện trong bầu không khí thoải mái về cái chết và nó được gọi bằng một cái tên là “cà phê tử thần”.
Một khóa học của Hand in Hand để đào tạo ra những người dẫn dắt sự kiện. Phong trào “cà phê tử thần” được thành lập vào năm 2011 bởi Jon Underwood, một người Anh, người đã tổ chức buổi gặp mặt đầu tiên tại nhà của mình. Kể từ đó, những buổi “cà phê tử thần” được tổ chức ở 76 quốc gia.
“Cà phê tử thần” được phổ biến ở Trung Quốc nhờ Hand in Hand, một tổ chức phi lợi nhuận chuyên cung cấp dịch vụ hỗ trợ bệnh nhân ung thư. Họ tổ chức những buổi cà phê đầu tiên cách đây khoảng 7 năm ở Thượng Hải.
Xem đây như một biện pháp hiệu quả, chi phí thấp để cung cấp kiến thức cho mọi người về cái chết, năm 2019, Hand in Hand bắt đầu tổ chức các buổi đào tạo cho những người dẫn dắt sự kiện, với hi vọng sẽ áp dụng hình thức này trên toàn quốc.
Với sự bùng phát của đại dịch Covid-19, sự quan tâm của mọi người tới hình thức cà phê này đã tăng lên. Cho đến nay, 563 người dẫn dắt đã tổ chức được gần 500 buổi “cà phê tử thần” ở 39 thành phố của Trung Quốc, với khoảng 8.000 người tham gia.
Năm ngoái, khi Gao Jing - một nghệ sĩ tự do - cảm thấy buồn chán vì phải ở nhà tránh dịch, cô biết đến “cà phê tử thần” của Hand in Hand. Ngay khi tình hình cho phép, Gao đã mời một người dẫn dắt có kinh nghiệm đến tổ chức một buổi họp mặt ở Thâm Quyến.
“Mọi người đến với sự tò mò. Rõ ràng, cái chết là thứ hiếm khi được đề cập đến ở Trung Quốc”.
Sau khi tham gia một khóa đào tạo hồi tháng 9 năm ngoái, Gao đã tự mình tổ chức những buổi “cà phê tử thần” ít nhất 1 lần/ tháng. Người tham gia đăng ký ngày một đông. “Đại dịch đã khiến mọi người phải suy nghĩ. Tôi nhận thấy người ta càng lúc càng chân thật hơn và sẵn sàng nói về cái chết hơn”.
Đã 2 lần có người đề nghị Gao đổi tên buổi gặp mặt. Họ nói rằng cái chết là một chủ đề quá nặng nề. Với cô, điều đó chỉ cho thấy cần phải nói về cái chết nhiều hơn. “Chúng tôi đặt tên nó là ‘cà phê tử thần’ bởi vì chúng tôi không muốn mọi người nghĩ về cái chết như một thứ nặng nề”.
“Nếu tham gia một buổi gặp để bàn về chuyện đầu tư là bình thường thì ‘cà phê tử thần’ cũng như thế”.
Không giống như các buổi “cà phê tử thần” trên thế giới - thường vào cửa tự do hoặc đóng góp tự nguyện, những người dẫn dắt sự kiện ở Trung Quốc đưa ra một giá vé cố định.
Sự do dự của nhiều người khi nói về cái chết đồng nghĩa với việc họ cần thuê một địa điểm hoàn toàn riêng tư, thay vì chỉ tìm một góc yên tĩnh ở đâu đó.
Thông thường, giá vé vào cửa là 44 nhân dân tệ (khoảng 154 nghìn đồng). Trong tiếng Trung, con số 44 gần đồng âm với từ “chết”, phản ánh bản chất thẳng thắn mà những người tham gia thảo luận có thể mong đợi.
Các buổi “cà phê tử thần” ở Trung Quốc cho đến nay mới chỉ thành công ở những thành phố lớn. Đồng sáng lập của Hand in Hand, ông Huang Weiping cho biết, ở các khu vực kém phát triển hơn, tỷ lệ người tham dự thấp.
“Tôi đã nói với những người dẫn dắt rằng, một người cũng là một sự thành công. Nếu không có ai đến, hãy ngồi im lặng một mình trong vài giờ - như thế cũng là thành công”.
“Cà phê tử thần” thường được quan tâm bởi phụ nữ và những người trẻ. Trong khi thế hệ già hơn vẫn không thích đề cập đến chủ đề này thì con cháu họ đã cởi mở hơn rất nhiều.
Một buổi "cà phê tử thần" ở Trung Quốc. Trung tâm Đăng ký Di chúc Trung Quốc cho biết họ đã nhận được gần 70.000 bản di chúc kỹ thuật số vào năm 2020, trong đó người dưới 30 tuổi chiếm trên 2/3.
Tháng 11/2020, Ma Jiayi, một nhân viên của Hand in Hand, từng tham gia một buổi “cà phê tử thần” online ở Anh. Trái ngược với ở Trung Quốc, một số người tham gia đã già. “Một người đang sắp chết. Ông ấy nói rằng mình sẽ không đợi được đến Giáng sinh”.
“Tôi cảm thấy xúc động khi họ thực sự tiếp cận được những người đang sắp đến với cái chết - một việc vẫn còn rất khó khăn ở Trung Quốc”.
Ở nhiều quốc gia, đại dịch Covid-19 có tác động sâu sắc đến các buổi “cà phê tử thần”. Kris D’Aout, một giảng viên cao cấp ở ĐH Liverpool (Anh) tin rằng, cái chết được nhắc đến trên mặt báo mỗi ngày khiến việc nói về nó trở nên dễ dàng hơn.
Trong các buổi gặp mặt online của D’Aout, một số người đến để chia sẻ trải nghiệm của mình. Một số đến vì công việc của họ liên quan đến cái chết. Những người khác có con mắc bệnh nan y.
Trước khi cha của D’Aout qua đời, hai cha con họ đã nói về mọi thứ, từ di chúc cho đến âm nhạc được chơi trong đám tang. “Nếu chúng ta biến nó thành một chủ đề bình thường trong suốt cuộc đời thì khi đến lúc đó, chúng ta sẽ có ít trải nghiệm đau thương hơn”.
“Với cha con tôi, đau buồn đến một cách dễ dàng hơn bởi vì chúng tôi biết mọi thứ diễn ra theo cách ông muốn”.
Gần 2 năm sau khi tham gia “cà phê tử thần”, Feng - người mất bà - đã giới thiệu sự kiện này cho một vài người bạn thân của mình. “Mọi người không nghĩ về cái chết cho đến khi những người thân của chúng ta đi đến cuối cuộc đời”.
“Nhưng đến lúc đó thì đã quá muộn. Tôi nhận ra rằng chúng ta cần phải nghĩ về cái chết và hiểu về cái chết khi mọi người vẫn còn sống khỏe mạnh”.
Xem thêm video: Quán cà phê 114 năm không đổi giá
Nguyễn Thảo(Theo Sixth Tone)
'Tình một đêm' của người Mỹ thời đại dịch
Sau nhiều tháng phải tạm ngưng cuộc sống hẹn hò vì dịch Covid-19, Harrison Forman, nhà sản xuất kiêm diễn viên hài 28 tuổi ở thành phố New York đã cảm thấy cô đơn đến mức sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm.
">Người trẻ Trung Quốc vượt qua đau thương bằng 'cà phê tử thần'
- ">
HLV Kim Sang