- Học sinh bây giờ  không chỉ lười phát biểu trên lớp mà còn kém chăm chỉ trong công việc gia đình. Quan sát của một giáo viên lâu năm và kết quả khảo sát ở phạm vi hẹp của một đơn vị nghiên cứu tâm lý có đúng?

“Kẻ thứ ba” khiến học sinh lười phát biểu

Thầy giáo Đỗ Tấn Ngọc ở Quảng Ngãi ngày 4/1 nêu ý  kiến: “Ngày nay, ở các trường phổ thông, học sinh càng học lên lớp cao hơn, càng lười phát biểu  ý kiến xây dựng bài”. Đây là trải nghiệm khi so sánh với các lứa học sinh khoảng 7 – 8 năm trước.

 
Học sinh phổ thông. Ảnh mang tính minh họa.
Khi làm trắc nghiệm với khoảng 100 học sinh THPT, nguyên nhân đầu tiên chính là ở các em: lười học, không chịu, hoặc rất ít chuẩn bị bài trước ở nhà. Thiếu tự tin cũng là một lý do. Một nguyên nhân khác, đến từ phía các thầy cô: khả năng truyền  đạt, phương pháp giảng chưa cuốn hút, thiếu những câu hỏi hay và còn nặng về đọc- chép".

Một giáo viên từng đứng bục giảng ngót 10 năm  ở Hà Nội cũng phàn nàn: Các em rất ít chuẩn bị  bài trước ở nhà, thay vào đó là thói quen thụ động: chờ đến lớp chờ thầy cô  giảng rồi chép. Thành ra, trong giờ dạy, để chống “cháy giáo án”, nhiều thầy cô đặt câu hỏi ra, rồi tự trả lời.

Nhiều giáo viên  đã dùng "chiêu" cộng, thưởng điểm, hoặc miễn cho bài những bài kiểm tra 15, 1 tiết trở lên, nhưng chỉ quanh quẩn ở một vài HS tích cực.

Thầy Ngọc đề xuất biện pháp quan trọng: thầy cô giáo được giao nhiều quyền hơn khi xử lí học sinh lười học, học yếu kém, không bao giờ phát biểu trong lớp như buộc lưu ban.

Tuy nhiên, anh Tùng Linh, một phụ huynh ở TP.HCM phản bác: Lỗi lười của HS là ở chương trình và giáo viên.

Hai ví dụ  mà anh nêu ra khá sinh động.

Sự lãnh đạm, thụ động, ít hoặc không phát biểu trong giờ học của học sinh phổ thông, không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học trong hiện tại mà còn có tác động tiêu cực sau này. Điều đó sẽ tạo ra những thế hệ người lao động, đội ngũ trí thức luôn nhút nhát, e dè, sợ sệt khi phát biểu trước  đám đông, thiếu bản lĩnh, tự tin trong giao tiếp, không dám nói lên sự thật, chống lại cái sai trái – Thầy giáo Đỗ Tấn Ngọc (Quảng Ngãi)

" />

Học sinh phổ thông bây giờ “lười toàn tập”

- Học sinh bây giờ  không chỉ lười phát biểu trên lớp mà còn kém chăm chỉ trong công việc gia đình. Quan sát của một giáo viên lâu năm và kết quả khảo sát ở phạm vi hẹp của một đơn vị nghiên cứu tâm lý có đúng?ọcsinhphổthôngbâygiờ lườitoàntậreal vs liver

“Kẻ thứ ba” khiến học sinh lười phát biểu

Thầy giáo Đỗ Tấn Ngọc ở Quảng Ngãi ngày 4/1 nêu ý  kiến: “Ngày nay, ở các trường phổ thông, học sinh càng học lên lớp cao hơn, càng lười phát biểu  ý kiến xây dựng bài”. Đây là trải nghiệm khi so sánh với các lứa học sinh khoảng 7 – 8 năm trước.

 
Học sinh phổ thông. Ảnh mang tính minh họa.
Khi làm trắc nghiệm với khoảng 100 học sinh THPT, nguyên nhân đầu tiên chính là ở các em: lười học, không chịu, hoặc rất ít chuẩn bị bài trước ở nhà. Thiếu tự tin cũng là một lý do. Một nguyên nhân khác, đến từ phía các thầy cô: khả năng truyền  đạt, phương pháp giảng chưa cuốn hút, thiếu những câu hỏi hay và còn nặng về đọc- chép".

Một giáo viên từng đứng bục giảng ngót 10 năm  ở Hà Nội cũng phàn nàn: Các em rất ít chuẩn bị  bài trước ở nhà, thay vào đó là thói quen thụ động: chờ đến lớp chờ thầy cô  giảng rồi chép. Thành ra, trong giờ dạy, để chống “cháy giáo án”, nhiều thầy cô đặt câu hỏi ra, rồi tự trả lời.

Nhiều giáo viên  đã dùng "chiêu" cộng, thưởng điểm, hoặc miễn cho bài những bài kiểm tra 15, 1 tiết trở lên, nhưng chỉ quanh quẩn ở một vài HS tích cực.

Thầy Ngọc đề xuất biện pháp quan trọng: thầy cô giáo được giao nhiều quyền hơn khi xử lí học sinh lười học, học yếu kém, không bao giờ phát biểu trong lớp như buộc lưu ban.

Tuy nhiên, anh Tùng Linh, một phụ huynh ở TP.HCM phản bác: Lỗi lười của HS là ở chương trình và giáo viên.

Hai ví dụ  mà anh nêu ra khá sinh động.

Sự lãnh đạm, thụ động, ít hoặc không phát biểu trong giờ học của học sinh phổ thông, không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học trong hiện tại mà còn có tác động tiêu cực sau này. Điều đó sẽ tạo ra những thế hệ người lao động, đội ngũ trí thức luôn nhút nhát, e dè, sợ sệt khi phát biểu trước  đám đông, thiếu bản lĩnh, tự tin trong giao tiếp, không dám nói lên sự thật, chống lại cái sai trái – Thầy giáo Đỗ Tấn Ngọc (Quảng Ngãi)